Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Khởi kiện vụ án dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.07 KB, 101 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ HƯƠNG

KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH
CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2004

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT
HỌC

HÀ NỘI - 2011


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ HƯƠNG

KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH
CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2004
Chuyên ngành : Luật dân sự
Mã số
: 60 38 30

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT
HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị Huyền

HÀ NỘI - 2011




MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa Lời
cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
1

MỞ ĐẦU

Chương 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHỞI KIỆN VỤ ÁN

5

DÂN SỰ

1.1.

Khái niệm và ýnghĩa của khởi kiện vụán dân sự

5

1.1.1.

Khái niệm khởi kiện vụán dân sự


5

1.1.1.1. Khái niệm vụán dân sự
51.1.1.2. Khái niệm quyền khởi kiện và khởi kiện vụ án dân sự

7

1.1.2.

Ýnghĩa của việc khởi kiện vụán dân sự

10

1.2.

Cơ sởcủa khởi kiện vụán dân sự

13

1.3.

Mối quan hê ̣giữa quyền khởi kiêṇ của công dân và trach
nhiêm bảo đảm quyền khởi kiêṇ của Tòa án và các cơ quan ,
tổ chức có liên quan

16

1.4.

Lươc sửhình thành vàphát triển của pháp luâṭtốtung dân

sự Viêṭ Nam về khởi kiêṇ vu ̣ án dân sự

18

1.4.1.

Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960

18

1.4.2.

Từ năm 1960 đến năm 1989

20

1.4.3.

Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2003

21

1.4.4.

Giai đoạn từ năm 2004 đến nay

22

1.5.


Kh¸i qu¸t về khởi kiêṇ vu ̣ viÖc dân sự theo pháp luâṭ tố t ụng
dân sự môṭ số nước

24

Chương 2: KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG

29

DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH

2.1.

Điều kiện về nội dung khởi kiện vụ án dân sự

29


2.1.1.

Điều kiện về chủthể khởi kiện

29

2.1.2.

Điều kiện về thẩm quyền của tòa án

35


2.1.3.

Điều kiện về hòa giải tiền tố tụng

41

2.1.4.

Sự việc chưa được Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm
quyền giải quyết bằng một bản án hoặc quyết định có hiệu
lực pháp luật

44

2.1.5.

Điều kiện về thời hiệu khởi kiện

46

2.1.6.

Điều kiện do pháp luật nội dung quy định

49

2.2.

Điều kiện về hình thức đơn khởi kiện và tài liệu chứng cứ
gửi kèm theo đơn khởi kiện


51

2.3.

Phạm vi khởi kiện vụ án dân sự

57

2.4.

Gửi đơn khởi kiện đến Tòa án và thủ tục nhận đơn khởi kiện

59

2.4.1.

Yêu cầu đương sự sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện

60

2.4.2.

Trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự Chuyển

61

2.4.3.

đơn khởi kiện vụán dân sự


67

2.4.4.

Tiến hành thủtục thụlývụán dân sự

68

Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG

71

HOÀN

3.1.
3.2.
3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.
3.2.4.

THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ

Thực tiễn thực hiện pháp luật về khởi kiện vụ án dân sự
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về khởi kiện vụ
án dân sự
Về lập pháp
Về hướng dẫn thi hành pháp luật
Về thi hành pháp luật

Cácgiải pháp khác
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

71
81
82
84
85
88
90
92


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BLDS

: Bộ luật Dân sự

BLTTDS

: Bộ luật Tố tụng dân sự

PLTTGQCVADS : Pháp lệnh thủtục giải quyết các vụán dân sự
PLTTGQCVAKT : Pháp lệnh thủtục giải quyết các vụán kinh tế
PLTTGQCTCLĐ

: Pháp lệnh thủtục giải quyết các tranh chấp lao động


TAND

: Tòa án nhân dân

TANDTC

: Tòa án nhân dân tối cao

TTDS

: Tố tụng dân sự

UBND

: Ủy ban nhân dân

VADS

: Vụán dân sự


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) được Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 15/6/2004 và có hiệu lực kể từ
ngày 01/01/2005. BLTTDS được xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát triển của
ba Pháp lệnh trước đó, bao gồm: Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự
năm 1989 (PLTTGQCVADS); Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế
năm 1994 (PLTTGQCVAKT); Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao

động năm 1996 (PLTTGQCTCLĐ). Đây là văn bản pháp luật quy định đầy đủ và
có hệ thống các vấn đề về tố tụng dân sự (TTDS) như các nguyên tắc cơ bản
trong TTDS; quyền và nghĩa vụ tố tụng của các cơ quan tiến hành tố tụng, người
tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng; thẩm quyền của Tòa án nhân dân
(TAND); trình tự, thủ tục khởi kiện và thụ lý các vụ việc dân sự… Trong quá
trình triển khai, áp dụng BLTTDS, Tòa án các cấp đã có rất nhiều nỗ lực trong việc
áp dụng các quy định pháp luật nói chung và quy định về khởi kiện vụ án dân
sự (VADS) nói riêng. Tuy nhiên, trong thực tiễn giải quyết các VADS vẫn còn
gặp nhiều vướng mắc, bất cập và có nhiều ý kiến khác nhau trong việc thực hiện
các quy định này và chưa được các cơ quan có thẩm quyền giải thích một cách đầy
đủ và thống nhất. Chính vì vậy, tại Nghị quyết số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002
của Bộ Chính trị " về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời
gian tới"; Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ chính trị "về
chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010
định hướng 2020" đều nhấn mạnh việc hoàn thiện pháp luật tố tụng, xác định rõ
chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức bộ máy các cơ quan tư
pháp, trọng tâm là xây dựng và hoàn thiện tổ chức và hoạt động của TAND, bảo
đảm các hoạt động tố tụng phải thực sự dân chủ, nghiêm minh, bảo đảm các
quyền cơ bản của công dân.

1


Xuất phát từ những lý do trên đây, tôi đã lựa chọn đề tài "Khởi kiện
vụ án dân sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004" làm đề
tài nghiên cứu của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Sau khi BLTTDS được ban hành đã có một số công trình nghiên cứu
khoa học pháp lý về vấn đề khởi kiện VADS nhưng các công trình này chỉ
nghiên cứu về các điều kiện khởi kiện trong mối quan hệ với vấn đề thụ lý

VADS hoặc đi sâu nghiên cứu về quyền khởi kiện và các đảm bảo quyền khởi
kiện như luận văn thạc sĩ luật học "Thụ lý vụ án dân sự - Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn" của tác giả Liễu Thị Hạnh (Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010);
luận văn thạc sĩ luật học "Quyền khởi kiện và bảo đảm quyền khởi kiện trong
tố tụng dân sự Việt Nam" của tác giả Trần Đức Thành (Trường Đại học Luật
Hà Nội, 2011)… Ngoài ra còn có một số bài viết trên các tạp chí chuyên ngành về
một nội dung nhất định của khởi kiện VADS như bài viết "Vấn đề khởi kiện
và thụ lý vụ án dân sự" của tác giả Lê Thị Bích Lan đăng trên Tạp chí Luật
học năm 2005 số đặc san về BLTTDS; bài viết "Bàn về điều kiện khởi kiện
của các tổ chức tín dụng có tài sản thế chấp bảo đảm tiền vay" của tác giả
Trịnh Huy Tân (Tạp chí Kiểm sát, số 9/2008); "Bàn về quyền khởi kiện của
người đại diện hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức theo Điều 161 Bộ luật
Tố tụng dân sự" của tác giả Tào Thị Huệ (Tạp chí TAND, số 5/2010); "Quyền
khởi kiện và việc xác định tư cách tham gia tố tụng" của tác giả Trần Anh
Tuấn (Tạp chí TAND, số 23/2008)… Tuy nhiên, mỗi công trình nghiên cứu
nhìn nhận, giải quyết vấn đề này ở một góc độ khác nhau và cho đến nay vẫn
chưa có một công trình nào nghiên cứu chuyên sâu và riêng biệt về vấn đề
khởi kiện VADS, đặc biệt theo quy định của Luật sửa đổi bổ sung một số điều
của BLTTDS năm 2004 vừa được Quốc hội thông qua ngày 29/3/2011.

2


3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ những vấn đề lý luận và
thực tiễn về khởi kiện VADS tại Tòa án, nêu và phân tích những vướng mắc,
bất cập trong quá trình áp dụng các quy định của pháp luật hiện hành về khởi
kiện VADS, đồng thời mạnh dạn đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện các
quy định pháp luật về chế định này.
Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào việc giải quyết nhiều vấn đề

khác nhau của khởi kiện VADS như khái niệm VADS, khái niệm khởi kiện
VADS, điều kiện khởi kiện VADS, trình tự, thủ tục nhận đơn khởi kiện và
một số vấn đề khác có liên quan đến khởi kiện VADS. Trong khuôn khổ một
luận văn thạc sĩ luật học, tác giả tập trung nghiên cứu một số vấn đề cơ bản
nhất về khởi kiện VADS như khái niệm khởi kiện VADS, ý nghĩa của khởi
kiện VADS, các quy định của BLTTDS về khởi kiện VADS, thực tiễn thực
hiện và phương hướng hoàn thiện pháp luật về khởi kiện VADS.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khi tiếp cận vấn đề nghiên cứu, luận văn dựa trên cơ sở lý luận của
chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, các
quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong qua trình đổi mới, xây dựng đất
nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa và vấn đề cải cách tư pháp, xây dựng Nhà
nước pháp quyền.
Phương pháp nghiên cứu của luận văn là đi từ lý luận đến thực tiễn,
dùng thực tiễn kiểm chứng lý luận. Các phương pháp nghiên cứu khoa học
chuyên ngành như phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh, chứng minh, tổng
hợp và phương pháp thống kê cũng được sử dụng để hoàn thành luận văn.
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Ngoài ý nghĩa là một công trình nghiên cứu riêng của bản thân về
khởi kiện VADS để hoàn thành chương trình học tập và báo cáo tốt nghiệp
lớp Cao học Luật dân sự khóa XIV của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà

3


Nội, việc nghiên cứu đề tài còn có ý nghĩa đi sâu phân tích khái niệm, ý nghĩa
và cơ sở của khởi kiện VADS, điều kiện khởi kiện VADS, kết hợp với việc
nghiên cứu, so sánh pháp luật về khởi kiện VADS của một số nước trên thế
giới để từ đó đưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm mục đích xây dựng và
hoàn thiện pháp luật.

Kết quả nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận về khởi kiện
VADS trong pháp luật TTDS hiện hành. Bên cạnh đó, luận văn còn đi sâu
phân tích những hạn chế, bất cập của pháp luật TTDS hiện hành về khởi kiện
VADS và đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật TTDS về khởi kiện VADS.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về khởi kiện vụ án dân sự.
Chương 2: Khởi kiện vụ án dân sự theo pháp luật tố tụng dân sự Việt
Nam hiện hành.
Chương 3: Thực tiễn thực hiện và phương hướng hoàn thiện pháp luật
Việt Nam về khởi kiện vụ án dân sự.

4


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHỞI KIÊN VỤ ÁN DÂN SỰ

1.1. Khái niệm và ý nghĩa của khởi kiện vụ án dân sự
1.1.1. Khái niệm khởi kiện vụ án dân sự
1.1.1.1. Khái niệm vụ án dân sự
"Khởi kiện là hành vi đầu tiên của các cá nhân, cơ quan, tổ chức tham
gia vào quan hệ pháp luật TTDS, là cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp
luật tố tụng dân sự" [53, tr. 230]. Khởi kiện trước hết là quyền dân sự của các
chủ thể, là phương thức mà các chủ thể yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền dân sự
cho mình, cho nhà nước hoặc người khác và là cơ sở để Tòa án xem xét thụ
lý, giải quyết. "Việc xem xét, thụ lý yêu cầu khởi kiện của các cá nhân, cơ
quan, tổ chức chính là sự bảo đảm của nhà nước đối với việc thực hiện các
quyền dân sự của các chủ thể đã được pháp luật ghi nhận" [2, tr. 20]. Khi yêu

cầu khởi kiêṇ của cá nhân , cơ quan, tổ chức đáp ứng đầy đủ các điều kiện về
nội dung, về hình thức khởi kiện, tạm ứng án phí thì Tòa án thụ lý và vụ án
dân sự đươc hinh thành. Do đó, khi nghiên cứu, xem xét khái niêm khởi kiêṇ
̣̣̀
vụ án dân sự thì phải đặt trong mối liên hệ với khái niệm vụ án dân sự.
Trước khi BLTTDS ra đời, theo quy định của PLTTGQCVADS,
PLTTGQCVAKT và PLTTGQCTCLĐ tồn tại ba khái niệm VADS, vụ án
kinh tế, vụ án lao động. Theo đó vụ án kinh tế bao gồm các tranh chấp về hợp
đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với cá nhân có
đăng ký kinh doanh; các tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công
ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt
động, giải thể công ty; tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái
phiếu và các tranh chấp kinh tế khác theo quy định của pháp luật. Vụ án lao
động bao gồm các tranh chấp lao động giữa cá nhân giữa người lao động

5


và người sử dụng lao động về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền
lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác; về thực hiện hợp đồng lao
động và trong quá trình học nghề; tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể
người lao động và người sử dụng lao động về thực hiện thoả ước lao động tập
thể; về quyền thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn. VADS bao gồm
những tranh chấp và những việc không có tranh chấp về dân sự và hôn nhân
gia đình như: Tranh chấp về quyền sở hữu, hợp đồng, bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng hoặc những tranh chấp khác; việc xác định công dân mất tích
hoặc đã chết...
Năm 2004, BLTTDS ra đời, khái niệm VADS đã có sự thay đổi.
VADS bao gồm các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh
doanh, thương mại, lao động (gọi chung là VADS) thuộc thẩm quyền giải

quyết của Toà án và có đương sự yêu cầu Toà án giải quyết. Theo BLTTDS
khái niệm VADS được mở rộng hơn rất nhiều xét theo phạm vi loại việc, bởi
ngoài những tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân và
gia đình còn bao gồm các tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật kinh
doanh, thương mại và lao động. Tuy vậy, BLTTDS lại thu hẹp về nội dung loại
việc bởi VADS chỉ bao gồm những loại việc có tranh chấp.
Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng "Vụ là việc, sự việc không hay,
rắc rối cần phải giải quyết" [56, tr. 1279]; "Dân sự (civil administration)
thuộc việc của dân để phân biệt với việc của quan" [56, tr. 36]. Theo Đại từ
điển Tiếng Việt "Án là vụ việc phải đưa ra xét xử ở Toà" [64, tr. 34]. "Dân sự là
việc liên quan đến dân nói chung" [64, tr. 520]. Những việc liên quan đến dân
gồm những quan hệ nhân thân, tài sản, những vấn đề về hôn nhân gia đình,
kinh tế, lao động. Trong các mối quan hệ này khi các bên trong quan hệ có mâu
thuẫn, rắc rối, không thống nhất được ý kiến với nhau về quyền và lợi ích được
gọi là xảy ra tranh chấp. Tranh chấp là sự giành giật, mâu thuẫn, bất đồng ý
kiến về quyền và lợi ích giữa các chủ thể. Như vậy có thể hiểu VADS là những
tranh chấp về quyền và nghĩa vụ liên quan đến dân và phải đưa ra

6


xét xử ở Toà án. Dưới góc độ pháp luật, vụ án dân sự là các tranh chấp giữa
các cá nhân, cơ quan, tổ chức về quyền và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ
pháp luật dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động
được đưa ra Toà án giải quyết theo quy định của pháp luật TTDS. Trong luận
văn tác giả đề cập đến khái niệm VADS theo nghĩa này.
Đặc trưng của VADS là có sự tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa
hai bên hay nhiều bên đương sự trong mối quan hệ pháp luật. Trong quan hệ đó
một bên có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án bảo về quyền và lợi ích hợp pháp
của mình, yêu cầu bên kia phải thực hiện nghĩa vụ là làm một việc hoặc không

được làm một việc. Nghĩa vụ này phát sinh từ những quan hệ dân sự, hôn nhân
và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, được pháp luật bảo vệ. Yếu tố
tranh chấp được coi là yếu tố quan trọng hàng đầu để xác định có là VADS hay
không. Và đây cũng chính là yếu tổ để phân biệt giữa VADS và việc dân sự.
"Trong vụ án dân sự ta có thể xác định được các bên là nguyên đơn (người có
đơn khởi kiện); bị đơn; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nhưng trong việc
dân sự vì không có tranh chấp nên chỉ xác định được bên yêu cầu còn bên kia
có thể xác định hoặc không xác định" [52, tr. 5]. Thời hiệu khởi kiện VADS là
2 năm trong khi thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự là một năm và thời hạn
chuẩn bị xét xử VADS dài hơn thời hạn giải quyết việc dân sự. Do thủ tục giải
quyết VADS và thủ tục giải quyết việc dân sự có những khác nhau cơ bản nên
khi nhận đơn khởi kiện Toà án phải xác định ngay đó là VADS hay việc dân sự
để thụ lý giải quyết đúng thủ tục.
1.1.1.2. Khái niệm quyền khởi kiện và khởi kiện vụ án dân sự
Trong sự phát triển của xã hội, khi Nhà nước và pháp luật ra đời thì
việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân được ghi nhận bằng pháp
luật của nhà nước và được bảo đảm thực hiện thông qua các thiết chế do Nhà
nước thiết lập. Theo đó, quyền khởi kiện của tổ chức, cá nhân đã được pháp
luật ghi nhận và chủ thể cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm

7


phạm có quyền khởi kiện yêu cầu cơ quan có thẩm quyền do Nhà nước quy
định bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Ở Việt Nam, Điều 50 Hiến pháp năm 1992 quy định: "Ở nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự,
kinh tế, văn hoá và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và
được quy định trong Hiến pháp và luật" [18]. Trong đó, quyền dân sự có ý
nghĩa rất quan trọng, cá nhân, tổ chức được thực hiện các hành vi theo quy

định của pháp luật nhằm thoả mãn lợi ích của mình như lao động, sản xuất
kinh doanh để tạo ra của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu của bản thân và xã
hội tham gia vào các giao dịch dân sự v.v... Điều 9 Bộ luật Dân sự (BLDS)
năm 2005 quy định, tất cả các quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân, chủ thể
khác được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Khi quyền dân sự của một chủ
thể bị xâm phạm thì chủ thể đó có quyền tự bảo vệ hoặc yêu cầu cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền: Công nhận quyền dân sự của mình; buộc chấm dứt hành vi
vi phạm; buộc xin lỗi, cải chính công khai; buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự; buộc
bồi thường thiệt hại.
Như vậy, quyền khởi kiện trước hết là một quyền dân sự. Khi quyền
và lợi ích dân sự của cá nhân, cơ quan, tổ chức bị xâm phạm hay tranh chấp thì
họ có quyền thực hiện những biện pháp mà pháp luật cho phép để bảo vệ và một
trong những biện pháp đó chính là khởi kiện vụ án. Pháp luật TTDS quy định
điều kiện, phương thức khởi kiện của các cá nhân, cơ quan, tổ chức và trong
trường hợp này quyền khởi kiện VADS được xem xét như một quyền tố tụng. Do
đó, dưới góc độ tố tụng quyền khởi kiện VADS là quyền tố tụng của cá nhân,
cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật TTDS yêu cầu Toà án bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác khi có tranh chấp về
quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động.
Để cụ thể quy định của Hiến pháp, Điều 4 và Điều 5 BLTTDS quy
định, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện VADS tại Toà án có thẩm

8


quyền để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của
người khác. Việc thực hiện quyền khởi kiện của đương sự phải tuân theo quy định
của pháp luật về thời hiệu khởi kiện, năng lực chủ thể, thẩm quyền của Toà án...
Khi quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm chủ thể có quyền và lợi ích bị xâm
phạm có quyền tự định đoạt khởi kiện hoặc không khởi kiện đến Toà án yêu

cầu bảo vệ. Việc khởi kiện được thực hiện bằng hình thức nộp đơn khởi kiện
tại Toà án có thẩm quyền. Về nguyên tắc chỉ có cá nhân, cơ quan, tổ chức
trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có lợi ích bị xâm phạm mới có
quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi của mình. Bên cạnh đó, để
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong một số
trường hợp đặc biệt Điều 162 BLTTDS nước ta quy định:
Cơ quan về dân số, gia đình và trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ
trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình có quyền khởi kiện vụ
án về hôn nhân và gia đình trong trường hợp do Luật hôn nhân và
gia đình quy định. Công đoàn cấp trên của công đoàn cơ sở có
quyền khởi kiện vụ án lao động trong trường hợp cần bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của tập thể người lao động do pháp luật quy định.
Cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có
quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Toà án bảo vệ lợi ích
công cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách [24].
Như vậy, theo quy định của pháp luật Việt Nam các đương sự hoàn
toàn tự do lựa chọn các biện pháp để bảo vệ quyền lợi của mình. Nhà nước
chính thức xác nhận quyền khởi kiện VADS của các cá nhân, cơ quan, tổ
chức yêu cầu Toà án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Pháp luật cũng
ghi nhận các chủ thể khác như Hội liên hiệp phụ nữ, tổ chức công đoàn... có
quyền khởi kiện yêu cầu Toà án bảo vệ quyền, lợi ích của người khác. Viêc ̣
thưc hiêṇ quyền này của các chủ thể đươc goị là khởi kiêṇ vu ̣ án dân sự. Theo
nghĩa hẹp, khởi kiện được hiểu là việc nguyên đơn hoặc người đại diện của

9


nguyên đơn, cơ quan, tổ chức gửi đơn yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải
quyết VADS để bao vê q ̣ uyền, lơị ich hơp phap của minh, của người khác hay
bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước. Theo nghĩa rộng, khởi kiện

còn bao gồm cả việc bị đơn đưa ra yêu cầu phản tố, người có quyền và nghĩa vụ
liên quan đưa ra yêu cầu độc lập, bởi yêu cầu phản tố chính là việc bị đơn kiện
ngược lại nguyên đơn về một quan hệ pháp luật khác với quan hệ pháp luật mà
nguyên đơn đã kiện bị đơn và yêu cầu độc lập chính là việc người có quyền lợi
nghĩa vụ liên quan kiện nguyên đơn và bị đơn để bảo vệ lợi ích của mình. Luận
văn nghiên cứu về khởi kiện theo nghĩa rộng.
Như vậy, theo pháp luật Việt Nam, khởi kiên vụ án dân sự là viêc ccá
nhân, cơ quan, tổ chức hoặc các chủ thể khác theo quy điṇ h của pháp luật tố
tụng dân sự nộp đơn yêu cầ u Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự
để bảo vệ quyền , lợi ich hợp pháp của minh , của người khác hay bảo vệ lợi
ích công cộng, lợi ích của Nhà nước.
1.1.2. Ý nghĩa của việc khởi kiện vụ án dân sự
Khởi kiện là phương thức bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích dân sự trên cơ
sở quyền tự điṇ h đoaṭ của cac chủ thể . Theo đó, khởi kiêṇ là phương thức để
các chủ thể có thể hành động ngay tức khắc để tự bảo vệ các quyền dân sự
của mình, tránh nguy cơ bị x âm pham như đòi bồi thường thiêṭ haị về tai san , ̀ ̣̀
sức khỏe, khởi kiêṇ yêu cầu thưc hiêṇ đúng hơp đồng , khởi kiêṇ để yêu cầu
chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luâṭ đối với viêc thưc
hiêṇ quyền dân sự .
̣
Để ngăn chăṇ ki p thời hâụ quả của hanh vi vi pham , người khởi kiêṇ còn có
quyền yêu cầu Tòa an ap dung ngay biêṇ phap khẩn cấp tam thời cùng lúc với
́́
viêc ̣nôp đơn khởi kiêṇ . Từ việc khởi kiêṇ , các cơ quan tố tụng sẽ có hành
đông can thiêp ̣kip ̣thời để bảo vệ quyền và lơị ích hơp pháp của các chủ thể,
thiêṭ haị sớm đươc khắc phuc , ̣ ngăn chăṇ và chấm dứt hanh vi trai phap luâṭ
và sớm khôi phục lại mối quan hệ thiện chí , cởi mở , giao hòa giữa các bên
trong đời sống dân sư. ̣

10



Khi kiờn vu an dõn s l hanh vi u tiờn cua ca nhõn , phap nhõn v
cac chu thờ khac tham gia vo quan hờ phap lut tụ tung dõn s , l c s phap
ly lm phat sinh quan hờ phap lut tụ tung dõn s . Khụng cú hoat ụng khi
kiờn thi cung khụng cú qua trinh tụ tung dõn s cho cac giai oan tip theo
Toa ch thu ly giai quyt vu an dõn s khi cú n khi kiờn cua cac chu thờ

.

ap ng u cac iu kiờn do phap lut quy nh. Khi ngi khi kiờn thc
hiờn quyn khi kiờn cua minh bng viờc np n khi kiờn cho To an cú thm
quyn, To an cú trach nhiờm nhn n, vo s theo dừi ờ xem xột giai quyt.
To se phai xem xột viờc khi kiờn cú ap ng u cac iu kiờn do phap lut
nh: T cach phap ly cua ngi khi kiờn; ngi khi kiờn cú nng lc hnh vi
TTDS, cú quyn v li ớch hp phap b xõm phm hay ang tranh chp khụng,
trong trng hp ngi i diờn khi kiờn thi phai tuõn thu cac quy nh v i
diờn; ni dung ng s yờu cu giai quyt cú thuc thm quyn giai quyt cua
Toa an minh khụng; n khi kiờn cú np trong thi hiờu khi kiờn khụng v
s viờc ó c giai quyt bng an, quyt nh ó cú hiờu lc cha... Khi viờc
khi kiờn ap ng c cac yờu cu thi To an tin hnh thu ly VADS. Trong
trng hp ngi khi kiờn phai np tin tm ng phớ thi To an se thụng bao ờ
h bit v i np tin tm ng an phớ. Sau khi nhn c biờn lai thu tin tm ng
an phớ do ng s np, To an se vo s
thu ly vu an ờ giai quyt. Nh vy, khi kiờn vu an dõn s l c s , tin
ờ Toa an nhõn danh nhnc giai quyt cac vu an dõn s . Cac phan quyt
cua Toa an buc cac ca nhõn , c quan, t chc cú liờn quan tụn trng v triờt
ờ thi hnh nờn viờc thc
hiờn quyn khi kiờn se bao am cho viờc bao vờ cú


hiờu qua quyn vlớch hp phap cua cac chuthờ.
Bằng hoạt động xét xử, tòa án góp phần bảo vệ và củng cố pháp chế xã
hội chủ nghĩa, đồng thời nâng cao hiệu quả xét xử, xác lập chế độ trách nhiệm
cao đối với nhân dân và một môi tr-ờng pháp lý an toàn, trong đó các quyền
công dân đ-ợc bảo vệ và củng cố lòng tin của nhân dân đối với chế độ. Khi
hoạt động xét xử kết thúc bằng một bản án của tòa án thì bản án phải đ-ợc

11


mọi ng-ời tôn trọng, những ng-ời có liên quan phải nghiêm chỉnh chấp hành.
Có nh- vậy kỷ c-ơng phép n-ớc mới đ-ợc tôn trọng và đề cao. Đồng thời, thông
qua phiên tòa công khai và bản án có căn cứ thuyết phục không những có tác
dụng tốt đối với bản thân đ-ơng sự mà còn có giá trị giáo dục rộng rãi trong xã
hội. Với ng-ời thật, việc thật đ-ợc bản án kết luận chính xác, khách quan, nó dễ
đi vào lòng ng-ời và dễ đ-ợc nhân dân chấp nhận hơn là việc thuyết giáo
suông về pháp luật. Khi nhân dân đã tin t-ởng vào pháp luật thì pháp luật là
chỗ dựa cho họ đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật và chính pháp luật
đi vào lòng ng-ời nh- vậy nó trở thành sức mạnh bảo đảm cho pháp luật đ-ợc
tôn trọng, pháp chế xã hội chủ nghĩa ngày càng đ-ợc củng cố và tăng c-ờng.
Khi kiờn vu an dõn s con l c s ờ Toa an tớnh thi hiờu khi kiờn
cua chu thờ con hay ó ht . Quyn khi kiờn mc dự
l mụt quyn dõn s
c phap luõt ghi nhõn v am bao thc hiờn cho ca nhõn, c quan, t chc
nhng khụng phai h cú quyn thc hiờn quyn ny bt k khi no. ụi vi
mi loa tranh chp , phap lut quy nh cu thờ thi hiờu khi kiờn m ht
khoang thi gian ú , chu thờ khụng thc hiờn quyn thi se b ht thi hiờu
khi kiờn . V khoang thi gian ny c tớnh kờ t khi quyn v li ớch b
xõm pham cho n khi khi kiờn cú thờ l hai nm , ba nm tựy thuục vao


tớnh cht cua mi loi tranh chp khac nhau . Vi mục thi gian chu thờ nụp
n khi kiờn , Toa an se cú cn c ờ xac nh viờc khi kiờn ú cú am bao
v thi hiờu khi kiờn hay khụng.
Viờc ghi nhn quyn khi kiờn yờu cu Toa an bao vờ quyn, li ớch
hp phap cua cac chu thờ v s bao am cua Nh nc trong viờc thc hiờn
quyn khi kiờn gúp phn nõng cao y thc phap lut cua ngi dõn. Thụng
qua cac quy nh cua phap lut v quyn khi kiờn v khi kiờn VADS se gúp phn
nõng cao y thc tuõn thu phap lut cua cac chu thờ tham gia quan hờ dõn s, hụn
nhõn gia inh, kinh doanh, thng mi, lao ng ng thi cú y nghia rn e,
ngn chn cac hnh vi xõm phm quyn li cua cac chu thờ, am bao s n nh
cua cac quan hờ xó hi.

12


1.2. Cơ sở của khởi kiện vụ án dân sự
QuyÒn vµ lîi Ých cña c¸c chñ thÓ lµ mét vÊn ®Ò quan träng, lµ ®éng
lùc ®Ó c¸c chñ thÓ tham gia vµo c¸c quan hÖ x· héi. Trong lĩnh vực dân sự, lợi
ích của các bên được xem như là tiền đề dẫn đến tranh chấp dân sự. "Tranh
chấp pháp lý sẽ không thể xuất hiện, nếu không có yêu cầu khởi kiện của các bên"
[65, tr. 70]. Như vậy, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức
là cơ sở để các chủ thể khởi kiện. Các quyền và lợi ích này có thể là các
quyền về tài sản hoặc nhân thân. Khởi kiêṇ vu ̣ an dân sự chinh là công cu ̣
pháp lý hữu hiệu để bảo vệ các quyền dân sự của công dân . Cơ sở để pháp
luâṭ quy điṇ h khởi kiêṇ vu ̣ an dân sự xuất phat từ nguyên tắc quyền dân sự
của công dân được tôn trọng và bảo vệ.
Ở Việt Nam, chương V Hiến pháp năm 1992 về quyền và nghia vụ cơ bản của
công dân đã quy định: "Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
các quyền con người về chính trị , dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hôị đươc tôn
trọng, thể hiêṇ ở cac quyền công dân và đươc quy điṇ h trong Hi

ến pháp và
luâṭ" [18, Điều 50]. Tại Điều 9 Bô ̣ luâṭ Dân sự năm 2005 quy điṇ h nguyên tắc
tôn trong, bảo vệ quyền dân sự:
1. Tất cả cac quyền dân sự của cá nhân , pháp nhân, chủ thể khác được
tôn trọng và được pháp luật bảo vê. ̣ 2. Khi quyền dân sự
của một chủ thể bị xâm phạm thì chủ thể đó có quyền tự bảo vệ
theo quy điṇ h của Bô ̣ luâṭ này hoăc yêu
̣ cầu cơ quan

, tổ chức có

thẩm quyền : Công nhâṇ quyền dân sự của minh ; Buôc chấm
dứt
̣
hành vi vi pham; Buôc ̣ xin lỗi, cải chính công khai; Buôc ̣ thưc hiêṇ
nghĩa vụ dân sự; Buôc ̣bồi thường thiêṭ haị [26].
Vì vâỵ , khởi kiêṇ vu ̣ an dân sự chinh là công cu ̣ phap lý hữu hiêụ để
bảo vệ các quyền quyền dân sự của công dân trong Bô ̣ luâṭ dân sự và các văn
bản pháp luật có liên quan. Có thể nói khởi kiện là "phương thức luật định mở
rộng cho hết thảy những ai muốn cầu cứu đến công lý, để xin che chở quyền lợi
bị lâm nguy" [7, tr. 43].

13


Song, ờ khi kiờn VADS, ngi khi kiờn phai chng minh gia
nguyờn n v ngi b kiờn trc ú ó tn ti mt quan hờ phap lut dõn s m
theo quan hờ phap lut ny nguyờn n b anh hng, xõm phm v quyn v li
ớch. Viờc chng minh c thờ hiờn ch ngi khi kiờn phai xut trinh cho
Toa an ti liờu, chng c ờ chng minh gia nguyờn n v b n ó tn ti

mt quan hờ phap lut dõn s thuc thm quyn v dõn s cua Toa an. Chng
hn, ối với tranh chấp về hợp đồng, ng s phai xut trinh bản hợp đồng
do các bên ký kết hoặc giấy tờ xác nhận các bên đã giao kết hợp đồng; các
chng cứ, tài liệu phản ánh quá trình thực hiện hợp đồng của các bên; các
chứng cứ, tài liệu có liên quan khác. Đối với các việc về hôn nhân và gia đình,
ng s phai xut trinh giấy chứng nhận đăng ký kết hôn; giấy khai sinh của các
con; giấy tờ chứng nhận sở hữu tài sản chung của vợ chồng hoặc sở hữu riêng
của từng ng-ời; các chứng cứ, tài liệu khác có liên quan.
Ngi khi kiờn khụng nhng cú quyn, li ớch b xõm phm hay
tranh chp m h con phai cú t cach phap ly. T cach phap ly cho phộp n g
i k h i k i ờ n n g n k h i k i ờ n . Th ụ n g t h n g n g i k h i k i ờ n c h ớ n h l n g u
yờ n n - n g i c ú q u y n , l i ớ c h h p p h a p b x õ m p h m h a y t r a n h c h p , n
u h l n g i c ú u n n g l c h n h v i T TD S . N ă n g l ự c h à n h v i t ố tụng dân
sự của đ-ơng sự là khả năng bằng hành vi của mình thực hiện các q u y ền v à
n g h ĩ a v ụ t ố t ụ n g d ân s ự . N ăn g l ự c h àn h v i t ố t ụ n g d ân s ự củ a đ - ơ n g s
ự l à c á n h â n đ - ợ c x á c đ ị n h b ở i k h ả n ă n g n h ận t h ứ c v à đ i ề u k h i ể n h àn h
v i củ a h ọ v à b ở i t í n h ch ất , y êu cầu củ a v i ệc t h a m g i a q u an h ệ p h áp l u ật t
ố t ụ n g d â n s ự . Th ô n g t h - ờ n g c á n h â n c h ỉ đ - ợ c c o i l à c ó n ă n g l ự c h à n h v i
t ố t ụ n g d ân s ự k h i đ ã t ừ đ ủ m- ờ i t á m t u ổ i t rở l ên , k h ô n g b ị m ất n ăn g l ự c h
àn h v i d ân s ự . Đ ố i v ớ i n h ữ n g n g - ờ i ch - a đ ủ m- ờ i t ám t u ổ i , b ị m ất n ăn g
l ự c h àn h v i d ân s ự t h ì k h ô n g có n ăn g l ự c h àn h v i t ố t ụ n g d ân s ự , v i ệc b ảo v
ệ quyền, lợi ích hợp pháp của các đ-ơng sự này tr-ớc toà án phải do ng-ời
đại diện hợp pháp của họ thực hiện. Tuy vậy, thực tiễn xét xử của các toà án
và pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam cũng có quy định tr-ờng hợp ngoại lệ
nh-

14


tr-ờng hợp ng-ời vợ từ đủ m-ời bảy tuổi đến ch-a đủ m-ời tám tuổi trong

việc ly hôn hoặc trong tr-ờng hợp đ-ơng sự là ng-ời từ đủ m-ời lăm tuổi đến
ch-a đủ m-ời tám tuổi đã tham gia lao động theo hợp đồng lao động hoặc
giao dịch dân sự bằng tài sản của mình v.v... Đối với những tr-ờng hợp này,
ng-ời vợ từ đủ m-ời bảy tuổi đến ch-a đủ m-ời tám tuổi, ng-ời từ đủ m-ời
lăm tuổi đến ch-a đủ m-ời tám tuổi vẫn đ-ợc coi là có năng lực hành vi tố
tụng dân sự về việc ly hôn, việc có liên quan đến quan hệ lao động hoặc quan
hệ dân sự đó.
Trong trng hp ny nu nguyờn n khụng muụn trc tip khi
kiờn thi h cú thờ uy quyn cho ngi khac khi kiờn thay. Viờc uy quyn phai
c thc hiờn bng vn ban, trong ú nờu rừ ni dung v thi hn uy quyn.
Tuy nhiờn, nguyờn n ch c uy quyn khi kiờn ụi vi cac tranh chp v ti
san. ụi vi ca nhõn khụng cú nng lc hnh vi TTDS, thi ngi khi kiờn se l
ngi i diờn theo phap lut. ú l, cha, me ụi vi con cha thnh niờn; ngi
giam h ụi vi ngi c giam h; ngi c To an ch nh ụi vi ngi
b hn ch nng lc hnh vi dõn s. ụi vi c quan, t chc thi ngi khi kiờn
phai l ngi i diờn theo phap lut cua c quan t chc ú. ú l, ngi
ng u phap nhõn theo quy nh cua iu lờ phap nhõn hoc quyt nh cua
c quan nh nc cú thm quyn; chu h gia inh ụi vi h gia inh; t trng
t hp tac ụi vi t hp tac.
Ngoi ra yờu cu, vu viờc c khi kiờn cha c giai quyt bng
mt ban an hay quyt nh cua Toa an hoc quyt nh cua c quan Nh nc cú
thm quyn ó cú hiờu lc phap lut, tr cac trng hp c biờt; viờc khi kiờn
cua cac chu thờ phai c thc hiờn ỳng thm quyn xột x v dõn s cua Toa
an; ụi vi mt sụ loi viờc trc khi khi kiờn, yờu cu Toa an giai quyt ngi
khi kiờn, yờu cu phai yờu cu cac c quan, liờn quan, xem xột, giai quyt
trc; thi hiờu khi kiờn, thi hiờu yờu cu con v tuõn thu cac yờu cu v
hinh thc khi kiờn.

15



1.3. Mối quan hê ̣giƣƣa quyền khởi kiên

của công dân và trách

nhiêm bảo đảm q uyền khởi kiên của T òa án và các cơ quan , tổ chức có
liên quan
Theo qui định của Hiến pháp, Nhà nước bảo vệ tất cả các quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân. Mỗi khi các quyền và lợi ích bị xâm hại, các công
dân đều có quyền yêu cầu nhà nước bảo vệ. Khởi kiện tại Tòa án là một trong
những phương thức yêu cầu nhà nước bảo vệ quyền dân sự mang tính khả thi
cao và được nhiều người lựa chọn. Theo quy định tại Điều 161 BLTTDS, cá
nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án tại Tòa án có thẩm quyền để yêu
cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp mỗi khi bị xâm hại hoặc có tranh chấp.
Song, việc khởi kiện của cá nhân, cơ quan, tổ chức chỉ được Tòa án thụ lý khi đáp
ứng đủ các điều kiện do pháp luật quy định. Như vậy, khởi kiện VADS là một
quyền được pháp luật ghi nhận và bảo hộ. Tuy nhiên, để quyền này được thực thi có
hiệu quả trên thực tế thì một yêu cầu đặt ra là pháp luật phải quy định các điều kiện
khởi kiện phù hợp với trình độ nhận thức nói chung và trình độ
nhận thức pháp luật nói riêng của công dân thì họ mới có thể thực hiện được.
Tòa án nhân dân là cơ quan được giao nhiệm vụ giải quyết và xét xử
các VADS, là nơi công dân thực hiện quyền khởi kiện trên thực tế theo các
quy định của pháp luật. Pháp luật quy định quyền khởi kiện của công dân
nhưng để quyền này thực sự có ý nghĩa và được bảo đảm thực thi thì phải tạo
điều kiện cho họ thực hiện tốt quyền này tại Tòa án. Nếu các Tòa án coi trọng
quyền này và thực hiện nhiệm vụ có trách nhiệm thì công dân sẽ phát huy quyền
khởi kiện của mình một cách tối đa và không cảm thấy bị phiền hà, khó dễ khi đến
Tòa án thực hiện quyền khởi kiện. Tòa án, với chức năng nhiệm vụ được giao, sẽ
phải bố trí con người, thời gian và địa điểm để tiếp nhận đơn, hồ sơ khởi kiện của
công dân, niêm yết các thủ tục khởi kiện đầy đủ, rõ ràng, hướng dẫn cụ thể, nhiệt

tình, có trách nhiệm cho công dân khi họ đến liên hệ khởi kiện VADS. Bên cạnh
đó, trong thời hạn pháp luật quy định, thẩm phán được phân công nghiên cứu hồ
sơ khởi kiện của công dân cần kiểm tra các điều kiện

16


khởi kiện, đối chiếu với quy định của pháp luật nếu thấy đáp ứng đầy đủ thì
phải hướng dẫn họ nộp tiền tạm ứng án phí và thụ lý vụ án ngay. Ngược lại,
nếu Tòa án không coi trọng quyền khởi kiện của công dân thì sẽ gây khó dễ cho
họ, khiến cho họ phải đi lại nhiều lần, tốn thời gian và chi phí đi lại cho việc
khởi kiện, và như vậy quyền khởi kiện không được đảm bảo trên thực tế.
Pháp luật Việt Nam ghi nhận và bảo đảm cho cá nhân, tổ chức được
thực hiện quyền khởi kiện VADS yêu cầu Toà án bảo vệ khi quyền và lợi ích hợp
pháp bị xâm phạm. Toà án có trách nhiệm xem xét thụ lý giải quyết hồ sơ khởi
kiện của công dân. Thụ lý VADS là một bước quan trọng trong quá trình Toà
án giải quyết các tranh chấp dân sự và chính là một sự bảo đảm quyền khởi
kiện của công dân trên thực tế. Sau khi thụ lý Toà án sẽ phải thực hiện các bước
để giải quyết vụ án đúng thời hạn, đúng pháp luật; các đương sự sẽ thực hiện
quyền và nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền lợi của mình. Thực hiện tốt hoạt động
nhận đơn khởi kiện và thụ lý sẽ góp phần rất lớn để việc giải quyết VADS được
nhanh chóng, chính xác và đúng pháp luật. Việc Toà án nhận trách nhiệm giải
quyết vụ án góp phần tạo niềm tin của quần chúng nhân dân vào tính nghiêm
minh của pháp luật.
Trong lĩnh vực dân sự, đương sự khi đưa ra yêu cầu, khởi kiện, bác bỏ
yêu cầu của người khác có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để chứng minh cho
yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp hay bác bỏ yêu cầu của người
khác. Trường hợp cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện, yêu cầu tòa án bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của người khác cũng có nghĩa vụ cung cấp chứng
cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp. Như vậy,

trong TTDS, ai là người khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết vụ việc dân sự thì
người đó phải có nghĩa vụ cung cấp cho Tòa án chứng cứ để chứng minh cho
yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp, bởi khi giải quyết vụ việc dân sự Tòa
án đã giải quyết các tranh chấp, yêu cầu liên quan đến lợi ích và mối quan hệ
giữa các đương sự. Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh của đương sự
được thể hiện trong toàn bộ quá trình TTDS. Khi khởi kiện, người

17


khởi kiện phải đáp ứng các điều kiện khởi kiện do pháp luật quy định và để
đảm bảo cho việc khởi kiện, yêu cầu của các cá nhân, tổ chức là có căn cứ thì khi
khởi kiện, yêu cầu người khởi kiện phải gửi kèm theo đơn khởi kiện tài liệu,
chứng cứ để chứng minh cho những yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp
pháp. Tức là, ngoài các điều kiện khởi kiện khác, ngay khi nộp đơn khởi kiện,
yêu cầu, người khởi kiện, yêu cầu phải xuất trình cho Tòa án các tài liệu, chứng cứ
để chứng minh mình có quyền khởi kiện đối với một người về một quan hệ pháp
luật nhất định. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp chứng cứ của vụ việc dân sự
lại do các cá nhân, cơ quan, tổ chức lưu giữ, quản lý. Do đó, để tạo điều kiện
cho đương sự có thể thực hiện quyền khởi kiện của mình thì việc thực hiện tốt
trách nhiệm cung cấp thông tin của các cá nhân, cơ quan, tổ chức lưu giữ, quản
lý thông tin là vấn đề rất quan trọng. Hiện nay, tình trạng các cá nhân, cơ quan,
tổ chức không cung cấp những giấy tờ, tài liệu đang lưu giữ cho đương sự làm
chứng cứ nhưng lại thường từ chối không trả lời bằng văn bản về việc này mà
chỉ trả lời miệng diễn ra khá phổ biến. Chính từ điều này mà các đương sự không
có tài liệu xuất trình cho Tòa án nên đơn khởi kiện của họ không được Tòa án
thụ lý. Do đó, để bảo đảm quyền khởi kiện của các đương sự, cần phải nhanh
chóng hiện đại hóa và minh bạch hóa hệ thống đăng ký, quản lý tài sản trong
phạm vi toàn quốc để tiện lợi cho việc tra cứu, tìm kiếm thông tin. Đồng thời,
cần quy định cụ thể chế tài áp dụng đối với cá nhân, cơ quan, tổ chức không

cung cấp tài liệu, chứng cứ khi đương sự có yêu cầu.
1.4. Lƣơcsƣ
̣ ƣ hình thành vàphát triển của pháp luâṭtốtung dân
sƣ ̣ Viêṭ Nam về khởi kiên vu ̣ án dân sƣ ̣
1.4.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960
Cách mạng tháng Tám thành công đã mở ra một kỷ nguyên mới trong
lịch sử phát triển đất nước. Ngày 02/09/1945 tại Quảng trường Ba Đình, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam

18


dân chủ cộng hoà. Bản tuyên ngôn không chỉ khẳng định độc lập dân tộc cơ
bản của con người. Từ đó, bộ máy nhà nước cách mạng cũng được khẩn
trương xây dựng. Ngày 13/09/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số
33C/SL về việc thành lập các Toà án quân sự cơ quan xét xử của nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà, Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 quy định về tổ
chức các Toà án và các ngạch thẩm phán trong nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà chỉ rõ ngoài các việc hình Toà án còn giải quyết các việc về dân sự và
thương sự (Điều 17). Do thời kỳ này đất nước mới thành lập tình hình thù
trong giặc ngoài rất nguy cấp nên mọi việc tập trung chủ yếu để trấn áp bọn
phản cách mạng bảo vệ sự an nguy của đất nước, chưa có điều kiện để soạn
thảo các văn bản pháp luật nói chung và văn bản pháp luật về TTDS nói riêng
nên ngày 10 tháng 10 năm 1945 Nhà nước đã ban hành sắc lệnh số 47/SL cho
phép áp dụng luật lệ cũ để xét xử nhưng "không trái với nguyên tắc độc lập
của nước Việt Nam và chính thể cộng hoà" trong đó có Điều 11 quy định về thủ
tục tố tụng cho giữ tạm thời thủ tục tố tụng của chế độ cũ. Trong điều kiện đất
nước còn non trẻ, chưa thể ban hành tất cả văn bản điều chỉnh mọi lĩnh vực,
việc áp dụng luật lệ cũ là cần thiết với thời điểm lúc bấy giờ. Ngày 17/4/1946
Nhà nước ban hành Sắc lệnh số 51-SL có quy định về việc kiện, khởi tố và thụ

lý vụ án tuy nhiên không quy định thụ lý như thế nào. Tiếp đó Sắc lệnh số
97/SL ngày 22/05/1950 được ban hành bãi bỏ việc áp dụng luật lệ của chế độ cũ;
Sắc lệnh số 85-SL ngày 22/05/1950 cải cách bộ máy tư pháp và tố tụng, từ
Điều 15 đến Điều 18 quy định về thủ tục tố tụng nhưng không
có điều luật nào quy định về thủ tục khởi kiêṇ vu ̣ an dân sự. Từ năm 1945 đến
năm 1954 không có văn bản pháp luật quy định riêng về thủ tục TTDS cũng
như khởi kiêṇ VADS. Thời kỳ này cuộc kháng chiến chống Pháp đang bước
vào giai đoạn quyết liệt, các Toà án chỉ tập trung xét xử các vụ án hình sự, ít
giải quyết các tranh chấp dân sự.
Thậm chí theo Thông tư số 12-NV-CT ngày 29/12/1946 của Bộ Tư
pháp về tổ chức tư pháp trong tình hình đặc biệt:

19


Nếu vì một lẽ gì, Toà án thường không thể tiếp tục công
việc xử án được, việc xét xử những phạm pháp sẽ do quyết định của Uỷ
ban bảo vệ khu mà giao cho Toà án quân sự. Còn các việc hộ hoặc
thương mại sẽ đình chỉ, trừ những việc cấp tốc thì sẽ do hội thẩm chuyên
môn của Toà án quân sự xét xử bằng mệnh lệnh [50, tr. 37].
Từ năm 1955 đến năm 1960 Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản
pháp luật tố tụng như Thông tư số 141/HCTP ngày 05/02/1957, Thông tư số
1607/HCTP ngày 24/08/1956 của Bộ Tư pháp và Thông tư số 69/TC ngày
31/12/1958 của Bộ Tư pháp và TANDTC sửa đổi thẩm quyền của các TAND...
nhưng các văn bản pháp luật tố tụng này chủ yếu chỉ quy định về nguyên tắc
giải quyết VADS mà chưa quy định cụ thể về khởi kiêṇ VADS.
1.4.2. Từ năm 1960 đến năm 1989
Sau khi Luật hôn nhân và gia định năm 1959 và Luật tổ chức TAND
năm 1960 ra đời đã có một khối lượng đáng kể các văn bản hướng dẫn thủ tục giải
quyết các tranh chấp về dân sự, đặc biệt là thủ tục giải quyết ly hôn. Theo đó, "...

đương sự có quyền đưa đơn trực tiếp đến Toà án, mặc dù việc bất hoà trong gia
đình chưa được tổ hoà giải hoặc Ủy ban hành chính xã giải quyết. Khi nhận
đơn Toà án phải thụ lý để giải quyết..." [38]. Bên cạnh đó Viện kiểm sát nhân
dân tối cao cũng có Thông tư số 613/V5 ngày 04/06/1969 hướng dẫn về khởi
tố vụ kiện dân sự: "... Khi có đơn khởi kiện của nhân dân hoặc có quyết định
khởi tố của Viện kiểm sát thì Toà án có trách nhiệm thụ lý và giải quyết".
Trong giai đoạn này đáng chú ý nhất phải kể đến Thông tư số 39-NCPL
ngày 21/01/1972 của TANDTC hướng dẫn việc thụ lý, di lý, xếp và tạm xếp
những việc kiện về hôn nhân và gia đình, tranh chấp về dân sự. Trong Thông
tư này TANDTC hướng dẫn rất cụ thể việc thụ lý VADS:
Khi nghiên cứu một đơn kiện, thẩm phán cần xem xét nội dung
của đơn kiện có rõ ràng không, vụ kiện có thuộc thẩm quyền xét xử

20


×