Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

tính toán thiết lập mạng điện thoại nội hạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.15 KB, 64 trang )

MỤC LỤC

1


2


Lời nói đầu
Ngày nay mạng viễn thông đã bao trùm khắp toàn cầu, nó không những
phục vụ cho lợi ích kinh tế, chính trị và không thể thiếu đợc trong nhiều lĩnh
vực trong cuộc sống cũng nh kinh tế - quốc phòng
Sự phát triển của công nghệ và đáp ứng nhiều loại hình dịch vụ viễn
thông đã đẩy mạnh sự đa dạng hoá mạng lới viễn thông toàn cầu. Trong đó,
mạng thoại chiếm một vị trí quan trọng trong mạng lới viễn thông đó. Vì vậy,
nếu không có quy hoạch mạng thì đến một thời điểm nào đó mạng sẽ bị tắc
nghẽn, không đáp ứng đợc các nhu cầu. Một kỹ thuật then chốt trong quy
hoạch mạng thoại là xác định cỡ và tối u hoá các tuyến lu lợng để từ đó xây
dung lên một mạng thoại tối u.
Xây dung một mạng thoại đáp ứng đợc các chỉ tiêu kỹ thuật hiện tại và
tơng lai với chi phí mạng nhỏ nhất không chỉ là mong muốn của các nhà quy
hoạch mạng lới mà còn là yêu cầu của mỗi quốc gia.
Đợc sự định hớng và chỉ dẫn của thầy giáo Đại tá, Thạc sỹ Nguyễn Khắc Hng,
giáo viên Khoa Vô tuyến Điện tử Học viện Kỹ thuật Quân sự. Em đã chọn
đề tài Tính toán thiết lập mạng điện thoại nội hạ t. Với hi vọng các nội
dung của đề tài sẽ góp phần xây dựng phơng pháp luận về quy hoạch mạng
viễn thông và đa ra đợc giải pháp tính toán và tối u hoá mạng thoại. Nội dung
của đồ án gồm 3 chơng:
Chơng 1: Dự báo nhu cầu và tính toán mạng chuyển mạch
Chơng 2: Dự báo lu lợng và tính toán mạng truyền dẫn
Chơng 3: Tính toán thiết lập mạng nội hạt


Đợc sự chỉ dẫn nhiệt tình của giáo viên hớng dẫn cùng với sự cố gắng
của bản thân em đã hoàn thành đúng thời hạn. Nhng do thời gian và kiến thức
còn hạn chế nên đồ án của em không tránh khỏi các sai sót. Rất mong đợc sự
góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn để đồ án đợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin cảm ơn Thầy giáo, Đại tá, Thạc sỹ Nguyễn Khắc Hng
giáo viên Khoa Vô tuyến Điện tử đã hớng dẫn em về kiến thức, tài liệu, phơng
pháp nghiên cứu để em hoàn thành đồ án. Em xin chân thành cảm ơn các thủ

3


trởng, lãnh đạo các cấp, các thầy cô giáo và các bạn đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ em trong quá trình làm đồ án.
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
Học viên thực hiện

Đinh Thị Thu Hảo

4


Chơng 1
Dự báo nhu cầu và tính toán mạng chuyển mạch
1.1.Dự báo nhu cầu thông tin
Nhu cầu thuê bao là một yếu tố trực tiếp xác định mạng thuê bao cho
mỗi một cấu hình mạng. Mạng thuê bao chiếm 40% - 60% tổng giá thành
mạng trong quy hoạch hoạt động.
Dự báo nhu cầu thuê bao gồm tính toán nhu cầu phát triển ở từng giai
đoạn, cung cấp số liệu nhu cầu cho tổng đài và định kích thớc nhóm đờng
trung kế.

Dự báo nhu cầu thuê bao bị tác động bởi nhiều yếu tố. Các yếu tố đó có
thể đợc phân chia thành các yếu tố nội sinh và các yếu tố ngoại sinh.
- Các yếu tố nội sinh bao gồm các loại giá cớc nh thiết bị, cớc cơ bản
hàng tháng, cớc phụ trội và chiến lợc marketing. Dự báo nhu cầu phải đợc
phân tích các yếu tố này để xác định nhu cầu tơng lai và số lợng.
- Các yếu tố ngoại sinh bao gồm các yếu tố kinh tế nh tỷ lệ tăng trởng
kinh tế, tỷ lệ tiêu dùng dân c và các yếu tố xã hội nh dân số, gia đình và số ngời đang làm việc.
1.1.1.Các vấn đề kỹ thuật chính về dự báo
- Các số liệu kinh tế xã hội phải đợc xác thực ở mức chi tiết nhất trong
khu vực nghiên cứu. Các thông tin đầy đủ về thị trờng liên quan đến các hình
thức sử dụng khác nhau.
- Có đợc sự hộ tụ trên ( tổng các dự báo địa phơng suy ra các dự báo
quốc gia và dới ( loại bỏ các dự báo quốc gia ).
- Chuyển đổi, thành lập các dự báo đã xác định trong các thời kỳ của
các khu vực điện thoại trong tơng lai.
Dự báo nhu cầu thuê bao cơ bản phải đa ra đợc vấn đề sau:
- Mật độ các thuê bao trong khu vực.
- Tổng số nhu cầu trong năm theo nghiên cứu.
- Phát triển mật độ thuê bao.
- Tổng số nhu cầu thuê bao trong mỗi tổng đài trong khu vực tới năm
nghiên cứu.
5


Mỗi tổng đài cần phải xác định:
- Tỷ lệ phần trăm thuê bao lu trú hay tổng số thuê bao lu trú.
- Tỷ lệ phần trăm thuê bao thơng mại.
- Tỷ lệ phần trăm thuê bao PBX.
1.1.2.Các phơng pháp dự báo thuê bao
Đặc trng của việc dự báo nhu cầu thuê bao là việc cung cấp những khả

năng cơ bản cho ngời lập kế hoạch nh:
- Mô tả các điều kiện hoá trong tơng lai.
- Mục tiêu cơ bản.
- Đánh giá của ngời làm dự báo.
- Kết quả dự báo có thể thay đổi tuỳ theo điều kiện dự báo, các yếu tố
sau đây sẽ ảnh hởng đến nh cầu thuê bao của mạng.

6


Giá cả:
+ Chi phí nội mạng.
+ Phí cuộc gọi
Các yếu tố chủ
quan

Dịch vụ:
+ Thời gian chờ đợi
+ Đẳng cấp dịch vụ
+ Chất lượng truyền dẫn
Chiến lược kinh doanh:
+ Số nhân viên bán hàng
+ Chiến lược quảng cáo
Yếu tố kinh tế:
+ GDP
+ Sức tiêu thụ cá nhân

Các yếu tố
khách quan


Yếu tố xã hội dân số:
+ Số hộ gia đình và số người lao
động
+ Sức tiêu thụ cá nhân
Yếu tố xã hội dân số:
+ Cạnh tranh các dịch vụ
khác
+ Các sản phẩm

Hình 1.1: Các yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu thuê bao mạng
Dự báo nhu cầu thuê bao hiểu theo phạm vi rộng bao gồm ba công việc
chủ yếu:
- Thu thập và xử lý dữ liệu.
- Dự tính nhu cầu và kiểm tra, điều chỉnh nhu cầu.
Dự báo nhu cầu cơ bản là để ớc tính khả năng mà mục tiêu kế hoạch đã
đạt đợc. Tuỳ theo mô hình vĩ mô (Macro Scopic) hay vi mô (Micro Scopic) mà
lực chọn kế hoạch dài hạn, trung hạn hay ngắn hạn cho phù hợp.
Trong lĩnh vực viễn thông, sự kết hợp giữa mô hình vĩ mô với dự báo
dài hạn thờng xuyên đợc sử dụng vì tính chất đặc biệt của các phơng tiện viễn
7


thông. Việc phân loại cho phép ta lựa chọn đợc các phơng pháp dự báo thích
hợp.
* Phơng pháp dự báo vĩ mô (Macro Scopic):
- Mô hình hồi quy kinh tế (Economic Regresion).
Mô hình hồi quy kinh tế đợc đa ra trong tài liệu GAS-5CCITT là sự kết
hợp giữa các yếu tố xã hội bên ngoài với các sự phát triển toán học liên quan
để tính dự báo, trong đó:
, : hệ số co giãn;


D: nhu cầu về điện thoại;
N: dân số;
Y: GDP ( hoặc GNP);
A,B: hằng số định cỡ.
Có hai cách để xây dung hệ số co giãn ( , ):
Cách thứ nhất: Dựa trên lịch sử quốc gia.
Cách thứ hai: Sử dụng giá trị chuẩn từ 1,3 đến 1,6 phù hợp nhất chính là
giá trị 1,4. Tuy nhiên, khi tỷ lệ nhu cầu trên dân số (Y/N) vợt quá 20% thì mô
hình này không đợc áp dụng.
- Mô hình tỷ lệ GB (GB ratio): Mô hình này phát triển ra để tránh việc
khó khăn trong chuyển đổi ngoại tệ bằng đồng USD. Tỷ lệ GP là một tỷ giá
không định cỡ (Dimesion Lessvalue). Thu thập GDP có thể biểu thị bằng tiền
quốc gia đó, trong đó:
+ Z: tỷ lệ GP;
+ D: nhu cầu điện thoại;
+ N: số dân;
+ Z = (GND/dân số)/(thu thập trên đờng thoại/tổng số line);
+ : là hệ số, GAS-S cho = 1,21 cho mô hình GP;
Khó khăn trong việc ứng dụng là tính trị số Z trong chơng trình vì làm
sao tính đúng đợc thu nhập cho mỗi line tại mỗi thời điểm tính toán.
- Mô hình đờng cong Logistic:
Trong đó:
t: biến thời gian;
8


, m, K: hằng số;

e: cơ số logarit.

D

D = M(,m>

(m>0, >0)

0
t

Hình 1.2 : Đờng cong Logistic
Mô hình này đợc áp dụng rộng rãi ở nhiều nớc trên thế giới để dự báo
nhu cầu vì dễ dàng sử dụng (chỉ cần biết số dân c). Tại đây, N còn đợc tính
bằng đơn vị xã hội (Social Unit):
- Nếu N là đơn vị xã hội thì K=1.
- Nếu N là đơn vị dân số thì K có thể tính 0,4 đến 0,5.
- Hằng số tợng trng cho tốc độ phát triển ,do đó nếu có thể đợc nên
sử dụng số liệu trong 10 năm trở lên.
Mô hình này có thể dùng dự báo dài hạn cũng nh ngắn hạn.
Theo tài liệu GAS 3 CCTTT cho trị số tiêu chuẩn là:
+ = 0,08- 0,12.
+ = 0,1- 0,15.
Trong giai đoạn đầu của sự phát triển mạng thoại (nhỏ hơn 2 máy/100
dân) đờng cong Logític có khuynh hớng gần giống đờng cong luỹ thừa.
* Các phơng pháp dự báo vi mô ( Micro Scopic):
- Đờng thẳng tuyến tính
Đờng thẳng này đợc áp dụng chủ yếu để dự báo nhu cầu trong thời gian
ngắn và trong trờng hợp nhu cầu điện thoại hầu nh không đổi.
9



D

D =A+B.t
( B>0 )

0
t

Hình 1.3: Đờng thẳng tuyến tính
- Đờng cong hàm mũ
Mô hình này chủ yếu đợc áp dụng để dự báo trong thời gian ngắn và trung
bình.
D

D = K + A.B
( A>0, B>1 )

t

Hình 1.4 : Đờng cong hàm mũ
1.1.3. Xác định hằng số của mô hình dự báo
Với mỗi một chơng trình dựa vào xu thế nhu cầu trong quá khứ thì hằng
số của mỗi phơng trình phải đợc tính toán. Phơng pháp phổ biến nhất là phơng
pháp bình phơng nhỏ nhất.
Phơng pháp này có nghĩa là tìm ra đợc một phơng trình sao cho tổng
diện tích khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị dự báo nhỏ nhất.
10


Ví dụ: Xác định hằng số A,B trong phơng trình D= A+B.t

D
P(t,y)

P3
Sai số

P(t,y)

P1

Sai số

P2

P(t,y)

D =A + B.t
Sai số

t1

t2

t3

t

Hình 1.5: Xác định đờng cong xu hớng bằng phơng pháp
bình phơng nhỏ nhất
Tuỳ theo kế hoạch dự báo mà ta chọn phơng pháp cho thích hợp. Mỗi

phơng pháp có thể cho kết quả khác nhau. Do đó, cần thiết phải kết hợp các
kết quả. Lựa chọn dự báo vi mô cho kế hoạch trung hạn và ngắn hạn, kết hợp
các mô hình đờng cong Logistic, hồi qui kinh tếcho phù hợp. Kết quả dự
báo nhu cầu điện thoại kết hợp dựa trên số liệu cơ sở nh dân số và số liệu dân
số, mức độ tăng trởng GDP, thu nhập sẽ đa ra bảng dự báo cơ bản.
1.2. Tính toán mạng chuyển mạch
1.2.1. Phân chia vùng tổng đài
* Khái niệm vùng tổng đài:
Vùng tổng đài là vùng mà tại đó tổng đài nhằm đợc cho phép các dịch
vụ đến các thuê bao của tổng đài. Khu vực này sẽ đợc quy hoạch có tính tới
phần đặc điểm địa lý và phân bố mật độ nhu cầu cũng nh chi phí tổng đài và
công trình ngoại vi.
* Khối đơn vị:
Khu vực trạm tổng đài đợc chia thành các khối đơn vị. Các khối đơn vị
này là đơn vị nhỏ nhất nhằm để khai thác thiết bị thuê bao có tính tới các điều
kiện của môi trờng nhằm khai thác tơng lai. Khối đơn vị là cơ sở của việc dự
báo nhu cầu.
11


Hình 1.6 cho thấy các khối đơn vị có liên quan đến khu vực tổng đài.

Đường bao vùng phủ mạng

Đường bao của
vùng tổng đài

Đường bao một khối
1010
1020

1030
1040
1050
1060

số khối
đơn vị

Hình 1.6: Liên hệ giữa khối đơn vị và tổng đài
* Trình tự phân chia vùng tổng đài:
Đối với việc quyết định vùng tổng đài là điều kiện cần thiết xem xét
khu vực có phạm vi rộng bao gồm các vùng tổng đài gần đó cũng nh là sẽ đợc
quy hoạch mới hoặc đợc dự kiến cho việc xem xét lại.
- Các trình tự xác định vùng tổng đài và số tổng đài:
12


(1) Đặt khu vực tổng đài tối u từ quan điểm chi phí.
(2) Đối với những khu vực không thể phủ đợc vùng tổng đài tối u thực
hiện ở phần (1), ớc tính mật độ nhu cầu tơng lai đang thay đổi từ việc phân bố
mật độ nhu cầu và mật độ nhu cầu tối đa, những vùng dịch vụ nên đợc đặt ra
một cách tơng ứng.
(3) Nếu bất kỳ một vùng nào mà không thể phủ đợc bởi vùng tổng đài
tối u nhỏ hơn vùng tổng đài khác một cách đáng kể, nên xem xét các vùng
tổng đài lân cận với điều kiện chất lợng truyền dẫn đợc thoả mãn. Nếu không
thể, vùng tổng đài mới sẽ yêu cầu.

Khu vực tổng đài tối u và kích thớc của tổng đài có giới hạn cao hơn và
thấp hơn phù hợp với việc tăng chi phí cho phép. Tính tới đặc điểm địa lý
và vị trí của tổng đài, quyết định kế hoạch tối u không có giới hạn này.

Những khu vực tổng đài riêng biệt và số tổng đài tối u đợc quyết định
theo những trình tự đã đợc đề cập ở trên hình 1.7.

13


Bắt đầu

Chia vựng thnh cỏc vựng tng i
thớch hp

Có phải là vùng mà
không thể phủ được bởi
vùng tổng đài có kích
thước nhỏ hơn

Khụng


A) Mạng sao

Khụng


Kết thúc, tìm vị trí đặt tổng đài

Hình 1.7: Trình tự việc chia vùng tổng đài và kích cỡ tổng đài
Thực tế, ý nghĩa của việc xác định khu vực vùng dịch vụ là nghiên cứu
so sánh bằng việc kết hợp từng khu vực tổng đài tiến hành có xem xét kích thớc của từng tổng đài hiện có, khoảng trống đất đai, các điều kiện lắp đặt tổng
đài dạng định tuyến dễ dàng thay thế và khả năng mở rộng trong tơng lai. Do

đó, số lợng và kích thớc tối u của khu vực tổng đài đợc tính theo hiệu quả kinh
tế tạo ra tiêu chuẩn ban đầu đối với vị trí tổng đài nội hạt.

14


* Vùng tổng đài tối u:
Các kiểu phân bố mật độ nhu cầu phụ thuộc vào các điều kiện vật lý và
thực trạng phát triển của khu vực. Mô hình đơn giản của các điều kiện này đợc
diễn tả bằng công thức:
P(X,Y) = p 0 exp(-a x X,-a y Y)
P(X,Y) : mật độ nhu cầu tại điểm (X,Y).
Xu hớng về mật độ nhu cầu riêng biệt đợc mô tả bởi giá trị riêng với p 0 , a
x

, a y . Hình 1.8 đa ra một phần đối với việc xác định a x , a y .
ax hoc ay = 0

P/Po

0,9
0,8
0,7
0,6

ax hoc ay = 0,2

0,5

0,4

0,3

ax hoc ay = 0,05

0,2
0,1

ax hoc ay = 0,1
0
1

2

3

4

5

6

7

di ca ng thuờ bao theo trc X hoc trc Y c mụ t bng Xi hoc Yi (km)

Hình 1.8 : Phần đối với việc xác định a x , a y .
Các giá trị này và những xu hớng của chúng đợc quyết định theo những
mục sau:
(1)


Phân chia khu vực tổng đài thành các khối đơn vị.

(2)

Tính giá trị mật độ nhu cầu p i đối với từng khối đơn vị.
15


(3)

Tìm khối đơn vị có mật độ nhu cầu cao nhất.

(4)

Lựa chọn các toạ độ với điểm đợc coi nh điểm bắt đầu
tính toán, tính toán các đờng phố và mạng thuê bao.

(5)

Lựa chọn khoảng cách từ điểm bắt đầu tới trung tâm
của khối đơn vị và tỷ lệ mật độ nhu cầu p i / p 0 theo trục X tại
khối đơn vị.

(6)

Trong phần này, lập đồ thị quan hệ giữa khoảng cách X
i

và tỷ lệ p i / p 0 .


(7)

So sánh các điểm đã vẽ đồ thị trong phần này với các đờng cong đã mô tả ở trên và lựa chọn đờng cong tối u.

(8)

Lựa chọn giá trị đối với a x .

(9)

Lựa chọn đối với giá trị a y đối với trục Y theo trình tự tơng tự.

Hình 1.9: Ví dụ về kích thớc tổng đài nh chức năng về mật độ nhu cầu
Hình 1.9 minh hoạ mối quan hệ giữa mật độ nhu cầu và kích thớc tổng đài.

16


8

Cỡ vùng tổng đài

4

(10)

7
6
5
4

3
2
3

5

8

10

20

30

50

80 100

200

300

Mật độ nhu cầu cực đại,p0 (ha)

Hình 1.10: Ví dụ về kích cỡ khu vực tổng đài tối u
Hình 1.10 cung cấp ví dụ về mối liên quan giữa kích thớc của tổng đài và
độ dài một cạnh của khu vực tổng đài.
1.2.2. Xác định vị trí tổng đài
* Khái niệm về quy hoạch vị trí tổng đài:
- Những xem xét trong việc triển khai quy hoạch vị trí tổng đài nội hạt.

Những mục sau sẽ đợc triển khai trong việc triển khai quy hoạch vị trí
tổng đài.
(1) Những điều kiện của môi trờng tơng lai:
+ Dự báo nhu cầu tơng lai.
+ Quy hoạch thành phố(các đờng phố, công viên, đờng xe lửa)
(2) Quan hệ qua lại:
Quan hệ qua lại với khu vực tổng đài gần bên cạnh.
(3) Thoả mãn với chất lợng dịch vụ bắt buộc:
+ Tổn hao đờng dây.
- Xử lý trạng thái ban đầu.
Trong việc xác định vùng dịch vụ với mỗi tổng đài, các yếu tố sau sẽ đợc xem xét nh đã đề cập ở phần trớc.
17


+ Những quận huyện hành chính.
+ Đặc điểm địa lý.
+ Những đờng sắt và những đờng chính.
+ Những khu kinh tế và các vùng dân c.
+ Những khu vực tính cớc.
Tổng đài sẽ đợc đặt tại hoặc ở gần các khối đơn vị có mật độ nhu cầu
cao, đa ra việc xem xét hình thức và phân bố mật độ nhu cầu của khu vực tổng
đài.
- Trình tự xác định vị trí đặt tổng đài.
Trong việc đặt trạm tổng đài, điều này rất quan trọng để lựa chọn vị trí ( đợc gọi là trung tâm cáp ) mà tổng đài chi phí đờng dây thuê bao là nhỏ nhất.
Để đặt vị trí trung tâm cáp, đây là điều kiện cần thiết để quyết định điểm
trung tâm của nhu cầu.
Hình 1.11 đa ra sơ đồ hoạt động đối với việc xác định vị trí trung tâm cáp.
Bắt đầu

Xác định điểm trung tâm của

nhu cầu
Chọn các vị trí lựa chọn cho gần
trung tâm cáp
Tính chi phí cần thiết của đường
thuê bao với từng vị trí lựa chọn

Chi phí có nhỏ nhất
không?

Khụng


Kết thúc

18


Hình 1.11: Sơ đồ thực hiện đối với việc đặt vị trí trung tâm cáp.
+ Xác định về trung tâm nhu cầu.
Trung tâm nhu cầu của trung tâm tâm nhu cầu có thể bao gồm khi tính
thêm nhu cầu của từng khối đơn vị theo trục hoành và trục tung, và khi đó tìm
điểm giao nhau với đờng phân giác tại đó tổng theo chiều dài trục hoành bằng
với tổng theo chiều dài trục tung.
Trung tâm nhu cầu đợc quyết định theo trình tự sau:
(1) Các khối đơn vị tại vùng dịch vụ đợc chia theo khoảng cách theo trục X,
và nhu cầu tơng lai đợc tính theo tổng chiều dơng trên trục X.
(2) Điểm X 0 trên trục X (điểm mà tại đó nhu cầu tích luỹ bằng một nửa tất cả
các nhu cầu tích luỹ theo trục X) đạt đợc với việc xác định vị trí tơng ứng.
(3) Điểm Y 0 trên trục Y đợc quyết định theo phơng pháp tơng tự.
(4) Trong các điểm này, các toạ độ (X 0 , Y 0 ) đạt đợc đối với điểm trung tâm

của nhu cầu.

Dn-1
D/2
Dn-1-Dn

D/2-Dn

Dn

Xn

Xn-1-Xn
Xn

X0

Xn-1

Hình 1.12: Xác định vị trí tơng ứng về nhu cầu tơng lai
D: nhu cầu tơng lai đối với vùng dịch vụ của tổng đài;
D n : giá trị tích luỹ đối với nhu cầu của khối đơn vị trớc khi nó gần bằng D/2;
19


D n 1 : giá trị này tích luỹ đối với nhu cầu của khối đơn vị ngay sau khi nó vợt
quá D/2;
X 0 : vị trí X ký hiệu D/2;
X n : khoảng cách từ điểm xuất phát trục X đến điểm xuất phát của D n ;
X n+1 : khoảng cách từ điểm xuất phát trục X đến điểm xuất phát của D n+1 .

+ Xác định vị trí đối với tổng đài nội hạt.
Bởi vì các đờng thuê bao nói chung trong thực tế bố trí dọc theo các đờng phố, trung tâm cáp không thích hợp với trung tâm nhu cầu. Vì vậy, sau
khi tìm trung tâm nhu cầu, nhiều vị trí dự phòng đợc vẽ đồ thị đối với trung
tâm cáp gần trung tâm nhu cầu tạo thành bảng kê những mục sau:
(1)

Có đợc các vị trí lựa chọn.

(2)

Dễ dàng công việc xây dung.

(3)

Quy hoạch xây dung đờng phố và quy hoạch phát triển
khác.

(4)

Các điều kiện đờng xá ( cũng nh không gian ngăn cản việc
xây dựng ống ngầm và xây dựng cống cáp ).

(5)

Sự thuận tiện của việc lắp đặt tổng đài và cho phép mở rộng
trong tơng lai.

(6)

Đặc điểm địa lý và địa chất của vùng dự phòng.


(7)

Tránh lửa và tai hoạ thiên nhiên.

(8)

Những vấn đề về môi trờng bao gồm an toàn và sức khoẻ
chung.

1.2.3. Chi phí thiết bị
Chi phí thiết bị tại khu vực dịch vụ đợc chia ra một cách gần đúng nh sau:
- Chi phí thiết bị:
+ Chi phí các đờng dây thuê bao.
+ Chi phí các trạm tổng đài.
+ Chi phí các đờng trung kế nội hạt.
Tại vùng dịch vụ, nếu các tổng đài loại nhỏ đợc lắp đặt theo yêu cầu, đó
là kết quả trong việc phân chia vùng dịch vụ thành nhiều vùng phụ nhỏ. Do
20


đó, độ dài các đờng dây thuê bao ngắn và giảm đợc chi phí đờng dây thuê bao,
nhng lại gây ra chi phí tổng đài nhiều hơn và làm tăng tổng chi phí.
Ngợc lại, nếu tổng đài loại lớn đợc lắp đặt tại vùng dịch vụ, nó sẽ làm
tăng tổng độ dài của đờng dây thuê bao. Bởi vậy, tổng chi phí tăng bất chấp số
lợng tổng đài giảm. Hình 1.13 đa ra mối liên quan giữa chi phí và số lợng tổng
đài đã đợc đề cập ở trên
Chi phí
Điểm chi phí thấp nhất
Tổng


Tổng đài
Đường thuê bao

Đường trung kế

Số tổng đài

Hình 1.13: Chi phí thiết bị và hàm số mũ của tổng đài
* Chi phí các đờng dây thuê bao:
Chi phí các đờng dây thuê bao đợc ớc tính dựa trên chủng loại cáp sử dụng
và tổng chiều dài của chúng.
Chi phí đầu tiên theo chủng loại cáp đợc tính theo các thông số sau:
+ Số đôi cáp.
+ Số cọc/km.
+ Tỷ lệ đất/không gian.
+ Xây dựng ngầm ( các miệng cống, các lỗ, các đờng hầm cáp )
Chi phí theo tổng chiều dài của các đờng dây thuê bao đợc quyết định theo
tổ hợp cáp có đờng kính thoả mãn hạn chế mất mát đờng dây và điện trở đờng
dây, tơng ứng với độ dài đờng dây thuê bao ( hình 1.14 ).
21


Chi phí/thuê bao
Đường kính lõi

Lớn

Vừa


Nhỏ
Độ dài mạch

Hình 1.14: Sự khác nhau trong chi phí theo đờng kính của dây dẫn.
* Chi phí các đờng trung kế nội hạt:
Chi phí các đờng trung kế nội hạt phụ thuộc vào số đờng trung kế, khoảng
cách giữa các tổng đài, chủng loại cáp và tình trạng lắp đặt. Việc lắp đặt số l ợng tổng đài loại lớn tại một vùng sẽ làm tăng số đờng trung kế, nh vậy kết
quả sẽ là cao hơn, nhng chi phí các đờng trung kế nội hạt nói chung ớc tính
nhỏ hơn phần tổng chi phí thiết bị.
* Chi phí của các tổng đài:
Chi phí của các tổng đài gồm có nh sau:
- Chi phí thiết bị tổng đài.
- Chi phí thiết bị điện.
- Chi phí đất đai.
Chi phí thiệt bị tổng đài gồm có chi phí hệ thống điều khiển chung và
chi phí hệ thống thuê bao, chi phí này tỷ lệ với số thuê bao.
Chi phí xây dựng thiết bị điện và đất đai đợc coi nh là những chi phí cố
định. Nh vậy, chi phí trên thuê bao vẫn còn cao đến khi số thuê bao vợt quá

22


một mức độ nào đó. Tuy nhiên, với tổng đài loại lớn ( với việc tăng số thuê
bao yêu cầu dịch vụ ) chi phí trên thuê bao sẽ giảm.
* Chi phí cần thiết đối với các thiết bị:
Trong truờng hợp xây dựng một tổng đài, đây là điều cần thiết để xem xét
loại tổng đài kinh tế nhất ( số thuê bao đợc phục vụ ), và kích thớc kinh tế nhất của
khu vực tổng đài. Chi phí các đờng thuê bao và tổng đài tính hơn 40% đến 60% và
30% đến 50% tơng ứng về những chi phí xây dựng yêu cầu đối với mạng nội hạt.
Do đó đây là điều cần thiết để quy hoạch các đờng dây thuê bao và tổng đài mang

tính kinh tế với hiệu quả cao nhất về cấu trúc mạng.

23


cho 1 thuê
bao với p lớn
Loại trạm

Chi phí thiết bị /thuê bao

Chi phí cần thiết /thuê bao

Cho thuê bao
với p trung
bình

P nhỏ

P trung bình

Cá nhân

đường
trung kế

P lớn

đất


Xây dựng nguồn điện

Loại trạm

a, Chi phí cần thiết trên thuê bao
đối với từng tổng đài

b, Tổng chi phí trên thuê bao
(số thuê bao trên vùng)

Hình 1.15: Chi phí yêu cầu và tổng chi phí
Hình 1.15 (a) đa ra chi phí cần thiết trên thuê bao nh một hàm theo
kích cỡ tổng đài. Nó cho thấy chi phí của đờng dây thuê bao trở nên tơng đối
cao hơn tỷ lệ với cỡ tổng đài và độ dài đờng dây thuê bao. Cùng lúc đó, những
chi phí khác trở nên tơng đối thấp hơn nh cỡ tổng đài tăng lên. Khi cỡ tổng đài
giống nhau, chi phí trên thuê bao sẽ thấp tại vùng có mật độ nhu cầu cao bởi
24


vì nhiều cáp có thể đợc sử dụng cho các đờng thuê bao. Tuy nhiên, chi phí cao
tại các vùng có mật độ nhu cầu thấp bởi vì vùng này cần số cáp đôi nhỏ hơn
để phân bố tại vùng rộng. Hình 1.15 (b) đa ra tất cả mối liên quan này. Điểm
có chi phí trên thuê bao nhỏ nhất thể hiện cỡ tổng đài tối u.

25


×