Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Kiên Giang năm 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.91 KB, 3 trang )

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
KIỂM TRA HỌC K Ỳ II
Môn: Ngữ văn 9
Năm: 2014 - 2015
Thời gian: 90 phút
I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức- kĩ năng trong
chương trình học kì II môn Ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung văn học, Tiềng
Việt, tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc- hiểu và tạo lập văn
bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN
Cấp độ

Nhận
biết

Thông hiểu
Cấp độ
thấp

Chủ đề
I.Tiếng việt:
-Các thành phần của
câu: Khởi ngữ, TPBL
-Liên kết câu và liên
kết đoạn văn.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %

-Nhận
biết
khởi
ngữ

1
1

2.Văn bản:
-Thuộc
-Thơ hiện đại Việt Nam. thơ,
-Truyện nước ngoài
hiểu biết
về giá
trị nội
dung,
nghệ
thuật
bài thơ
(Viếng
lăng
Bác)

Vận dụng

Cộng


Cấp độ cao

-Tạo câu có khởi
ngữ phù hợp với
tình huống giao
tiếp.
-Nhận diện một số
phép liên kết trong
một đoạn văn cụ thể
1
1

2
2 điểm
=20%

-Từ việc cảm thụ
văn bản (Bố của
Xi-mông), liên hệ
rút ra bài học cho
bản thân

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


1
2

Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %

1
1

3.Tập làm văn:
Nghị luận về một tác

phẩm truyện (hoặc
đoạn trích)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

2
3 điểm
= 30%

Biết viết, trình bày bài
văn nghị luận về một
đoạn trích (Những
ngôi sao xa xôi).
1
5

1
5điểm

=50.%

2

2

1

5

3
30 %

2
20 %

5
50%

10
100%

IV.Nội dung đề kiểm tra:
I. Văn- Tiếng Việt (5,0 điểm):
Câu 1 (1.0 điểm):
Thế nào là khởi ngữ? Cho ví dụ minh họa.
Câu 2 (1,0 điểm):
Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn trích sau đây:
“Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ
ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con

bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc
động”
(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà)
Câu 3 (2 điểm): Chép thuộc lòng khổ thơ thứ 2 của bài thơ Viếng lăng Bác. Em
có nhận xét gì về nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
Câu 4 (1 điểm): Qua truyện ngắn Bố của Xi-mông (Guy đơ Mô-pa-xăng), em rút
ra được bài học gì cho bản thân?
II.Tập làm văn (5,0 điểm):
Cảm nhận của em về nhận vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa
xôi (Lê Minh Khuê).

V. Hướng dẫn chấm- Biểu điểm
I. Văn- Tiếng Việt (5,0điểm)
Câu 1 (1 điểm):
-Trình bày khái niệm (0,5đ)
-Cho ví dụ (0,5đ) .
Câu 2 (1 điểm):
-Phép lặp từ ngữ: từ “anh”(câu 1) – “Anh” (câu 2) – “anh” (câu 5)
Từ “con”(câu 1) – “con” (câu 2).
- Phép thế: “con”(câu 2) – “con bé” (câu 3) “con bé” (câu 3) – “Nó” (câu 4).
Câu 3 (2 điểm):

-Chép khổ 2

(0,5đ)
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


-Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ
và mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác. (0,75đ)

- Bài thơ có giọng điệu tha thiêt, trang trọng nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm; ngôn
ngữ bình dị mà cô đúc (0,75đ)
Câu 4 (1 điểm):
Bài học: Lòng cảm thông và tình yêu thương bạn bè, nhất là những bạn co hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn, tật nguyền, không nên xa lánh, trêu chọc…
II. Tập làm văn (5,0 điểm)
I. MB: Giới thiệu tác phẩm (0,5đ)
II. Thân bài (4,0 điểm)
1. Tóm tắt nội dung truyện - giới thiệu nhân vật:
2. Nội dung: Nhân vật Phương Định (2 điểm)
a) Cô gái Hà Nội xinh đẹp vào chiến trường, hồn nhiên yêu đời giàu cá tính (thích hát)
b) Dũng cảm trong lửa đạn, giàu yêu thương đồng đội (thể hiện trong một lần phá bom)
c) Thích làm duyên, trong sáng mơ mộng
3. Cảm nghĩ về thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ (1 điểm)
Đánh giá chung, tác dụng giáo dục của truyện
4. Nghệ thuật xây dựng nhân vật (1 điểm)
- Miêu tả chân thực và sinh động tâm lý nhân vật
- Chọn ngôi kế xưng "Tôi: tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả thế giới nội tâm
nhân vật, làm cho những điều được kể đáng tin cậy hơn.
- Ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật được kể
III. Kết bài (0,5 điểm)
- Khái quát về giá trị, ý nghĩa của nhân vật
- Cảm nghĩ của bản thân về nhân vật, tác phẩm

----------------------------------------

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí




×