Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

thuyết trình: Duyên hải Nam Trung Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 55 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN
VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH

CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH :
DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ


Nhóm 3
1. Nguyễn Thị Ngọc Lệ
2. Trần Lệ Nhi
3. Nguyễn Thị Kim Ngân
4. Nguyễn Thị Kim Hương
5. Phan Thị Ngọc Hạnh


Đà Nẵng

I. KHÁI QUÁT CHUNG
1. Phạm vi lãnh thổ
- Bao gồm 8 tỉnh (Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định, Phú Yên, Khánh
Hòa , Ninh Thuận , Bình
Thuận )và thành phố (Đà
Nẵng)
- Có diện tích tự nhiên
gần 44,4 nghìn km2 và
8,9 triệu người (năm
2006).
- Trong vùng còn có các
quần đảo xa bờ là Hoàng


Sa và Trường Sa.

Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên

Khánh Hòa
Ninh Thuận

Bình Thuận


2. Vị trí địa lý



+
+
+
+


Kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận.
Phía bắc giáp vùng Bắc Trung Bộ
Phía nam giáp Đông Nam Bộ
Phía tây giáp Tây Nguyên
Phía đông giáp biển
Là nhịp cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với Đông Nam
Bộ, giữa Tây Nguyên với Biển Đông

– Nằm trên trục các đường giao thông bộ, sắt, hàng
không và biển, gần Thành phố Hồ Chí Minh và
khu tam giác kinh tế trọng điểm miền Đông Nam
Bộ; cửa ngõ của Tây Nguyên, của đường xuyên Á
ra biển nối với đường hàng hải quốc tế.


- Diện tích tự nhiên:
gần 44,4 nghìn km2(năm 2006).
- Đơn vị hành chính: gồm 8 tỉnh thành.


3. Đặc điểm dân cư-xã hội
– Số dân 9.117,2 nghìn người (10,1% dân số cả nước- năm
2014).
– Dân cư phân bố không đều.
– Phía đông, chủ yếu là người Kinh, một ít người Chăm. Mật
độ dân số cao, tập trung ở các thành phố, thị xã.
– Phía Tây: Đại bộ phận các dân tộc ít người. Mật độ dân số
thấp, tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.
– Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm; nhiều
địa điểm du lịch hấp dẫn (Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn,…)
– Khó khăn: Đời sống của một bộ phận dân cư còn nhiều khó
khăn.



II. Thế mạnh và hạn chế của vùng
1. Thế mạnh
 Vị trí địa lí:

- Tiếp giáp với Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và biển
Đông  tạo điều kiện cho vùng phát triển kinh tế và giao lưu kinh tế,
văn hóa, xã hội trong và ngoài nước.
 Tự nhiên:
- Lãnh thổ hẹp ngang, đồng bằng nhỏ hẹp, có nhiều bán đảo, vũng
vịnh, nhiều bãi biển đẹp.
- Tiềm năng lớn về đánh bắt nuôi trồng hải sản.
- Khoáng sản không nhiều, chủ yếu là các loại vật liệu xây dựng, cát
làm thủy tinh (Khánh Hòa), vàng (Bồng Miêu), dầu khí (thềm lục địa
cực Nam Trung bộ).
- Có khả năng xây dựng các nhà máy thủy điện có công suất trung
bình và nhỏ.


Về xã hội:
- Trong vùng đã có một chuỗi đô thị
tương đối lớn
như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang,
Phan Thiết.
- Vùng có khả năng thu hút vốn đầu tư
nước ngoài.
- Có các di sản văn hóa thế giới: Phố cổ
Hội An,
Di tích Mỹ Sơn.

2. Hạn chế:
- Khoáng sản không nhiều.
- Nhiều thiên tai như lũ lụt, hạn hán,
gió phơn khô nóng.
- Diện tích đồng bằng nhỏ, đất nghèo

chất dinh
dưỡng chủ yếu là đất pha cát.
- Người dân có mức sống thấp, cơ sở
hạ tầng phát
triển chưa đồng bộ.
- Còn chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề
của chiến
tranh. Tập trung nhiều dân tộc ít người.



III. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình:
+ Phía tây: núi, gò đồi
+ Phía đông: dải đồng bằng hẹp bị chia cắt bởi nhiều
dãy núi đâm ngang ra sát biển, bờ biển khúc khuỷu
có nhiều vũng, vịnh.
+ Vùng nước mặn, nước lợ ven bờ, thích hợp cho
nghề nuôi trồng thuỷ sản (nuôi tôm hùm, tôm sú).
+ Trên một số đảo ven bờ từ Quảng Nam đến Khánh
Hoà có nghề khai thác chim yến.
+ Các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa trên Biển
Đông của nước ta có ý nghĩa lớn về kinh tế, quốc
phòng.


2. Khí hậu
- Vùng có điều kiện khí hậu khắc nghiệt.
- Hàng năm thường xảy ra nhiều thiên tai như bão,
lũ, gió Lào, hạn hán, mà nguyên nhân cơ bản là do

vị trí, cấu trúc địa hình tạo ra.
- Vùng cũng chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc
lạnh.
Điều kiện khí hậu của vùng gây khó khăn cho
sản xuất đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.


3. Đất
- Đất nông nghiệp ở các đồng bằng ven biển thích
hợp trồng lúa, ngô, sắn, khoai, rau quả và một số
cây công nghiệp có giá trị (bông vải, mía đường).
- Vùng đất rừng chân núi có điều kiện phát triển
chăn nuôi gia súc lớn, đặc biệt nuôi bò đàn.
- Tài nguyên rừng: gỗ, đặc sản quý (trầm hương,
quế, sâm quy, kì nam,...), một số chim thú quý
hiếm. Độ che phủ rừng đạt 39%.


4.Tài nguyên khoáng sản
- Tài nguyên khoảng sản của vùng khá phong
phú và đa dạng. So với cả nước,duyên hải miền
Trung chiếm 100% trữ lượng crômit, 20% trữ
lượng sắt, 44% trữ lượng đá vôi xi măng. Các
khoáng sản có giá trị kinh tế trong vùng gồm: đá
vôi, vàng, titan, đá quý, …


5. Sông ngòi
- Có hệ thống sông ngòi ngắn và dốc, bờ biển sâu với
nhiều đoạn khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp.

- Sinh vật
- Diện tích rừng hơn 1,7 triệu ha.
- Độ che phủ rừng là 38,7%. Có đến 97% là rừng gỗ,
chỉ có 2,4% là rừng tre nứa.


6. Tài nguyên biển
- Chiều dài bờ biển khoảng hơn 1000 km, biển vùng này khá sâu
ở sát bờ, nhiều eo biển, cửa sông, vũng, vịnh thuận lợi cho phát
triển kinh tế biển du lịch, giao thông biển, đánh bắt cá, phát triển
các hải cảng lớn.
- Ven biển có nhiều đồng muối chất lượng tốt, khả năng khai thác
lớn như đồng muối Sa Huỳnh - Quảng Ngãi, …
- Biển có nhiều đảo và quần đảo, ngoài khơi có quần đảo Hoàng
Sa và Trường Sa có ý nghĩa chiến lược về an ninh quốc phòng và
là nơi cư ngụ của tàu thuyền, là bình phong chắn gió, cát biển
cho ven bờ.
- Vùng biển có nhiều loài cá có giá trị như cá trích, mòi, nhồng
(tầng nổi), cá thu (tầng trung), cá mập, mối... (tầng đáy), tạo điều
thuận lợi cho phát triển khai thác đánh bắt hải sản.


IV. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ
BIỂN:

1) Nghề cá:
_Tất cả các tỉnh đều giáp biển.
_Biển có nhiều tôm cá và các hải sản
khác.
_Sản lượng thủy sản tăn nhanh và đã

vượt 624 nghìn tấn.
_Bờ biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá
 Thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
Việc nuôi tôm hùm, tôm sú đang được
phát triển ở nhiều tỉnh,nhất là Phú Yên.
_Hoạt động chế biến ngày càng phong
phú, đa dạng, trong đó có nước mắm
Phan Thiết ngon nổi tiếng.
_Trong tương lai có vai trò lớn trong
việc giải quyết thực phẩm cho vùng
và tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa.
_Tuy nhiên, việc bảo vệ nguồn lợi thủy
sản cũng là vấn đề cấp bách.


CẢNG CÁ Ở CAM RANH


NƯỚC MẮM PHAN THIẾT


NUÔI TÔM HÙM Ở CAM RANH


2) Du lịch biển:
- Có nhiều bãi biển và
hòn đảo đẹp, bãi tắm
tốt: Non Nước, Nha
Trang,mũi Né…Nha
Trang là trung tâm du

lịch nổi tiếng của nước
ta.
- Việc phát triển du
lịch biển gắn liền với
du lịch đảo và hàng
loạt hoạt động du lịch
nghỉ dưỡng, thể thao
khác đang phát triển.


BÃI TẮM MỸ KHÊ


BÃI TẮM NON NƯỚC


BÃI TẮM XUÂN THIÊU (ĐÀ NẴNG)


×