Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

GIÁO án MAM NO LOP GHET QUYỂN 3 CHU DE gđ1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 106 trang )

Trường Mầm Non Quảng Lâm

GV: Cà Thị Nọi

* Kế hoạch chủ đề
- Chủ đề: Gia đình.
- Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 14/10 đến ngày 08/11/2016.
Lĩnh

Mục tiêu

vực
Phát

Nội dung

− Có khả năng thực hiện các động − Các bài tập phát triển chung.

triển

tác trong bài thể dục theo hướng – Vận động cơ bản
dẫn.
+ Bật xa 45- 50 cm
– Có khả năng bật tại chỗ, ném xa + Ném xa bằng 1 tay.

thể
chất

bằng 1 tay lệnh,

+



Tung đập bắt bóng tại chỗ

- Trẻ nói được một số thực phẩm
3 tuổi

cùng nhóm: thịt cá có nhiều chất
đạm; rau quả có nhiều VTM
-Trẻ nói được tên một số món ăn
hàng ngày và dạng chế biến đơn + Đi và đập bắt bóng
giản: rau có thể luộc, nấu
– Có khả năng thực hiện các động
tác trong bài thể dục theo hiệu
lệnh.
– Có khả năng: Bật xa 35- 40 cm,

− Vận động tinh :

ném trúng đích bằng 1 tay
- Trẻ nói được một số thực phẩm + Lắp ráp các hình
cùng nhóm: thịt cá có nhiều chất + Cắt, xé giấy.
4 tuổi

đạm; rau quả có nhiều VTM
+ Tô, đồ các nét cơ bản.
-Trẻ nói được tên một số món ăn − Cài, cởi cúc, kéo khoá (phéc
hàng ngày và dạng chế biến đơn mơ tuya).
giản: rau có thể luộc, nấu canh, thịt
có luộc, rán kho, gạo nấu cơm, nấu
cháo

- Có khả năng tự cài,cởi cúc
- Có khả năng tự cài, cởi cúc, buộc

Lớp Mẫu Giáo Ghép

1

Bản Quảng Lâm


Trường Mầm Non Quảng Lâm

GV: Cà Thị Nọi

dây giày
- Có khả năng tập đánh răng, lau
mặt,

rèn luyện thao tác rửa tay

bằng xà phòng
- Có khả năng: Bật xa tối thiểu 50
cm. ném xa bằng 1 tay, 2 tay
- Biết kể được tên một số thức ăn
cần có trong bữa ăn hàng ngày
- Có khả năng tự mặc và cởi được
5 tuổi

áo, quần
- Có thể tự rửa mặt, chải răng hàng


Phát

3 tuổi

triển
nhận
thức

4 tuổi

ngày
- Các thành viên trong gia đình,
nghề nghiệp của bố mẹ,
-Nhu cầu của gia đình, địa chỉ gia
đình,
- Trẻ biết tên một số đồ dùng cần
thiết trong gia đình,
- Nhận biết hình tròn, vuông, tam
giác
- Nhận biết khối cầu, khối trụ.

- Các thành viên trong gia
đình, nghề nghiệp của bố mẹ,
- Trò chuyện về một số kiểu
nhà
-Nhu cầu của gia đình, địa chỉ
gia đình, mối quan hệ giữa các
thành viên trong gia đình


- Trò chuyện một số kiểu nhà
- Trẻ biết một số đồ dùng cần
- Các thành viên trong gia đình, thiết trong gia đình, phân loại
nghề nghiệp của bố mẹ,
đồ dùng gia đình.
- Nhu cầu của gia đình, địa chỉ gia
đình, mối quan hệ giữa các thành - Nhận biết phân biệt khối cầu
viên trong gia đình
khối trụ.
- Trẻ biết một số đồ dùng cần thiết
- Nhận biết khối vuông, khối
trong gia đình,
tam giác, khối chữ nhật.
- Nhận biết hình tròn, vuông, tam
- Đếm đến 6 nhận biết nhóm
giác, hình chữ nhật
có 6 đối tượng. nhận biết số 6
- Nhận biết khối cầu, khối trụ.
- Tách nhóm có 6 đối tượng
thành 2 nhóm
- Các thành viên trong gia đình,
nghề nghiệp của bố mẹ, sở thích
của các thành viên trong gia đình,
qui mô gia đình( gia đình nhỏ, gia

Lớp Mẫu Giáo Ghép

2

Bản Quảng Lâm



Trường Mầm Non Quảng Lâm

5 tuổi

ngữ

đình lớn ).
-Nhu cầu của gia đình, địa chỉ gia
đình, mối quan hệ giữa các thành
viên trong gia đình
- Trẻ biết một số đồ dùng cần thiết
trong gia đình, phân loại đồ dùng
gia đình.
- Nhận biết phân biệt khối cầu,
khối trụ.
- Nhận biết khối vuông, tam giác,
hình chữ nhật
- Đếm đến 6, nhận biết nhóm có số
lượng 6, nhận biết chữ số 6
- Tách 1 nhóm có 6 đối tượng
thành 2 nhóm bằng các cách

− Có khả năng đọc thơ cùng cô
− Nghe hiểu nội dung thơ, truyện
- Có khả năng nói được tên truyện, tên
kể, truyện đọc: Cả nhà đều làm
nhân vật trong truyện.
việc


Phát
triển
ngôn

GV: Cà Thị Nọi

3 tuổi
4 tuổi

− Có khả năng đọc thơ cùng cô, hiểu − Nghe hiểu nội dung bài thơ,
được nội dung câu chuyện, thơ.
bài đồng dao : Em yêu nhà em
– Có khả năng nghe, hiểu và làm theo
được một hoặc hai yêu cầu.
– Biết sử dụng các từ chỉ sự vật, hành
động
− Có khả năng đọc thuộc bài thơ , - Nhận ra và phát âm đúng chữ
hiểu được nội dung câu chuyện, cái e, ê.
thơ.
– Có khả năng hiểu và làm theo được

5 tuổi

một số ký hiệu thông thường trong
cuộc sống.

Lớp Mẫu Giáo Ghép

3


Bản Quảng Lâm


Trường Mầm Non Quảng Lâm

GV: Cà Thị Nọi

- Có khả năng nhận dạng được các
chữ cái trong bảng chữ cái tiếng
việt
Phát

- Có khả năng hát cùng cô, vận động - Hát đúng giai điệu lời ca và

triển

theo nhịp điệu bài hát, chú ý lắng thể hiện sác thái, tình cảm của

thẩm

3 tuổi

mỹ

nghe cô hát.
bài hát: Cả nhà thương nhau,
- Có khả năng nói được tên bài hát,
nhà của tôi, mẹ đi vắng, Ông
tên tác giả

cháu
- Có khả năng sử dụng các nguyên
- Nghe các thể loại âm nhạc
vật liệu khác nhau để tạo ra sản phẩm
khác nhau: Cho con, bàn tay
theo sự gợi ý
mẹ.
- Có khả năng hát cùng cô, vận động - Lựa chọn, phối hợp các
nhịp nhàng theo nhịp điệu, hiểu nội nguyên liệu tạo hình, vật liệu

4 tuổi

5 tuổi

dung bài hát, chú ý lắng nghe cô hát. trong thiên nhiên, phế liệu để
- Có khả năng phối hợp các nguyên tạo ra sản phẩm: Tô màu một
vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.
số đồ dùng trong gia đình.
- Có khả năng hát cùng cô, vận động - Nói lên ý tưởng tạo hình của
nhịp nhàng theo nhịp điệu, hiểu nội mình, đăt tên cho sản phẩm.
+ Góc xây dựng: Xây nhà,
dung bài hát, chú ý lắng nghe cô hát.
- Có khả năng phối hợp các nguyên hàng dào
+ Góc phân vai: Nấu ăn, bán
vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm.
- Có khả năng hát thuộc bài hát, hiểu hàng
+ Góc học tập: Trẻ xem tranh
nội dung bài hát
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu ảnh về gia đình
+Góc âm nhac: Hát các bài hát

và thể hiện sắc thái phù hợp với các
về gia đình.
bài hát.
- Lựa chọn phối hợp các nguyên liệu
để tạo ra sản phẩm

Phát
triển
tình
cảm

- Trẻ có khả năng nói được một số - Nói được điều bé thích và
3 tuổi

thông tin về bản thân và gia đình.
không thích ở trường lớp
- Có khả năng thực hiện quy định của - Thực hiện một số quy định ở
lớp: Sau khi chơi xong biết cất đồ lớp, gia đình và nơi công cộng

Lớp Mẫu Giáo Ghép

4

Bản Quảng Lâm


Trường Mầm Non Quảng Lâm


GV: Cà Thị Nọi


chơi, trực nhật...

- Biết giữ gìn vệ sinh trường

hội

lớp: Bỏ rác đúng quy định,...
- Biết hoàn thành tốt công việc
được giao.
- Có khả năng thể hiện cảm xúc vui, - Nói được điều bé thích và
4 tuổi

buồn...
không thích ở trường lớp
- Có khả năng thực hiện quy định của - Thực hiện một số quy định ở
gia đình: biết chào hỏi lễ pép với lớp, gia đình và nơi công cộng
- Biết giữ gìn vệ sinh trường
người lớn tuổi
- Tự làm môt số việc đơn giản.
lớp: Bỏ rác đúng quy định,...
- Biết hoàn thành tốt công việc
được giao.
- Thực hiện được quy định của gia - Nói được điều bé thích và

5 tuổi

đình
không thích ở trường lớp
- Biêt giũ gìn vệ sinh trường lớp sạch - Thực hiện một số quy định ở

sẽ
lớp, gia đình và nơi công cộng
- Có khả năng hoàn thành tốt công - Biết giữ gìn vệ sinh trường
việc được giao.

lớp: Bỏ rác đúng quy định,...
- Biết hoàn thành tốt công việc
được giao.

I. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh về gia đình bé .
- Tranh thơ, truyện về chủ đề gia đình.
- Lịch cũ để vẽ, dán chân dung bé trai, bé gái.
- Tranh ảnh về người, các loại hoa quả.
- kéo, bút chì, sáp màu, đất nặn, giấy vẽ, hồ dán.
- ảnh của trẻ, lịch cũ, hộp xốp.
II. Më chñ ®Ò
- Cô cùng trẻ chuẩn bị và treo những bức tranh to "Gia đình bé, bé và gia đình" trên
tường lớp học, cho trẻ quan sát, chú ý đến sự thay đổi trang trí trên tường( liên quan
đến chủ đề), trò chuyện với trẻ về tên chủ đề.
- Trò chuyện về Gia đình bé ( ông bà, bố mẹ, anh chị em...)
- Trưng bày tranh ảnh về gia đinh trẻ , ảnh người thân trong gia đình của bé.
Lớp Mẫu Giáo Ghép

5

Bản Quảng Lâm


Trường Mầm Non Quảng Lâm


GV: Cà Thị Nọi

- Trò chuyện, khuyến khích trẻ đưa câu hỏi và tự đưa ra câu trả lời : VD " Trong gia
đình mình có những ai?
III: KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ

TUẦN 7
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH TÔI
Thời gian thực hiện: (Từ 14/10/2013 đến 18/10/2013.)
THỂ DỤC SÁNG
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ tập đúng các động tác theo hướng dẫn của cô.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tập thể dục cho trẻ.
- Qua bài tập giúp trẻ phát triển thể lực.
3.Thái độ:
- Trẻ có ý thức luyện tập,giao dục trẻ thường xuyên tập thể dục.
II. Chuẩn bị:
-Sân tập bằng phẳng sạch sẽ
- Trang phục gọn gàng
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động:
- Trẻ khởi động
- Cho trẻ xêp thành hai hàng ngang giãn cách đều,
cho trẻ xoay các khớp.

2. Trọng động:
- Trẻ tập
- Hô hấp: hít vào thật sâu và thở ra từ từ.
- Tay: Đưa hai tay lên cao,ra phía trước sang hai
bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm mở bàn tay)
- Lưng: Quay sang trái quay sang phải
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên. Bật tại chỗ.
3. Trò chơi vận động:
- Chim bay, cò bay
4. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi lại 1-2 vòng,vào lớp.
- Trẻ chơi
* Kết thúc:

HOẠT ĐỘNG GÓC
Hoạt động
Lớp Mẫu Giáo Ghép

Mục đích

Chuẩn bị
6

Cách tiến hành
Bản Quảng Lâm


Trường Mầm Non Quảng Lâm
1.Góc phân vai.
- Gia đình.


- Bước đầu trẻ biết
về nhóm để chơi
theo nhóm, biết
chơi cùng với
nhau trong nhóm.
- Trẻ biết nhận vai
chơi và thể hiện
vai chơi.
-Trẻ nắm được
một số công việc
của vai chơi.

2. Góc xây dựng - Trẻ biết sử dụng
- Xây dựng
các vật liệu khác
đường đi, nhà...... nhau một cách
phong phú để xây
dựng.
- Biết sử dụng đồ
dùng đồ chơi một
cách sáng tạo.
3. Góc học tập
Xem tranh về gia
đình
4. Góc âm nhạc

GV: Cà Thị Nọi
- Bộ đồ dùng gia
đình,

- Một số đồ dùng,
đố chơi cho trẻ
chơi đóng vai gia
đình .

- Vật liệu xây
dựng
- Hàng rào, khối
gỗ…
- Khối lắp ráp.
- Que, hạt hột.

- Trẻ biết xem các
bức tranh về gia
đình.

- Tranh về gia
đình, các thành
viên trong gia
đình.
- Trẻ biết hát các
- Các bài hát về
bài hát về gia đình gia đình.
về gia đình.

- Đóng vai các
thành viên trong gia
đình chăm sóc trẻ.
- Cô vào góc chơi
cùng với trẻ, giúp

trẻ nhận vai chơi.
- Hướng dẫn trẻ
một số kĩ năng của
vai chơi.
- Gợi ý để các
nhóm chơi biết liên
kết với nhau trong
khi chơi. Có sự giao
lưu, quan tâm đến
nhau trong lúc chơi.
- Hướng dẫn trẻ lắp
ghép các mô hình
trong góc chơi, nếu
trẻ chưa tự chơi
được.
- Dạy trẻ sắp xếp
hàng rào, sân chơi,
thẳng, đều, hợp lý.
- Trẻ xem sách
chuyện.
- Trẻ hát các bài hát
về gia đình.

TRÒ CHƠI MỚI
VỀ ĐÚNG NHÀ
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác.
2. Kỹ năng:
- Trẻ ghi nhớ, nhận biết và về đúng nhà của mình.

3. thái độ:
- Trẻ chơi đoàn kết, hứng thú.
II. Chuẩn bị:
Lớp Mẫu Giáo Ghép
7

Bản Quảng Lâm


Trường Mầm Non Quảng Lâm

GV: Cà Thị Nọi

1. Đồ dùng:
- Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, số lượng bằng số lượng trẻ trong lớp.
- Vẽ những ô lớn tượng trưng cho những ngôi nhà, vẽ hình tròn, hình vuông, hình
tam giác.
2. Địa điểm: Trong lớp học
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Trẻ chú ý
1. Giới thiệu trò chơi: “ Về đúng nhà”
- Trẻ hát
- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
- (2-3 trẻ kể)
+ Cho trẻ kể về địa chỉ gia đình trẻ?
- Cô dẫn dắt, giới thiệu trò chơi"
- Trẻ chú ý
2. Giới thiệu cách chơi và luật chơi.

- Giới thiệu cách chơi: Phát cho mỗi trẻ 1
hình làm "Số nhà" trẻ đóng vai "Cáo" những
trẻ còn lại đóng vai "Thỏ" cáo ngồi ở góc lớp,
các chú thỏ nhảy đi chơi tiến về phía trước cáo,
cáo giả vờ ngủ. "Sói" mở mắt kêu "Hừm"rồi
lên chạy đuổi các "Chú thỏ" các " Chú thỏ"
chạy nhanh về đúng nhà của mình giống hình của
mình có.
- Sau lần chơi đổ hình cho nhau.
- Giới thiệu luật chơi: Nếu nhầm nhà thì phải
làm "Cáo"
3. Tổ chức chơi
- Chơi mẫu:
+ Cô và 1 nhóm trẻ mẫu 1- 2 lần
- Trẻ chơi
- Cho trẻ chơi:
+ Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
+ Cô giáo bao quát hướng dẫn khuyến
- Trẻ chơi
khích trẻ chơi.
+ Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi.
- Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi
- Trẻ nhắc lại
không xô đẩy nhau.
- Động viên cả lớp.
- Trẻ lắng nghe
4. Kết thúc:
- Cho trẻ cất đồ dùng và ra chơi.
Ngày soạn: 12/10/2013
Ngày dạy: Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013

Lớp Mẫu Giáo Ghép

8

Bản Quảng Lâm


Trường Mầm Non Quảng Lâm

GV: Cà Thị Nọi

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
BẬT XA 45- 50 CM
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
* Đối với trẻ 3
- Trẻ biết bật xa theo hướng dẫn của cô
* Đối với trẻ 4
- Trẻ biết bật xa theo hướng dẫn của cô, nhớ được tên bài tập
* Đối với trẻ 5
- Trẻ bật 45- 50cm theo hiệu lệnh của cô, nhớ tên bài tập.
2. Kỹ năng:
- Nhằm phát triển cơ chân cho trẻ.
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ.
2. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Vạch chuẩn.
2. Đồ dùng của trẻ:

- Trang phục gọn gàng.
3. Địa điểm:
- Ngoài sân.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gợi mở: Trò chuyện về gia đình của bé:
- Cô hỏi địa chỉ gia đình trẻ
- Trẻ cùng trò chuyện và trả
- Cho trẻ kể về những người thân trong gia lời.
đình bé.
- Cô chốt lại giáo dục trẻ biết yêu quý những - Trẻ lắng nghe.
người thân trong gia đình bé.
2. Khởi động:
- Trẻ khởi động theo hiệu lệnh
- Cô cho trẻ đi thường, đi bằng gót chân, đi của cô.
thường, đi bằng mũi chân, đi thường, đi nhanh,
chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi nhanh, đi
thường, chuyển đội hình
3. Trọng động:
- Trẻ tập bài tập phát triển
*. Bài tập phát triển chung:
chung.
- Tay
- Chân
- Lưng
- Bụng
*. Vận động cơ bản: Bật xa 45- 50cm
- Cô giới thiệu tên bài tập
Lớp Mẫu Giáo Ghép


9

Bản Quảng Lâm


Trng Mm Non Qung Lõm

GV: C Th Ni

- Tp mu:
- Tr chỳ ý nghe.
+ Ln 1: Cụ tp trn vn.
+ Ln 2 : Lm mu kt hp gii thớch.
- Tr chỳ ý quan sỏt.
- Tr thc hin.
- Tr chỳ ý quan sỏt v nghe
+ Cụ cho 1 tr lờn tp th.
hng dn.
+ Cho tr thc hin( cụ bao quỏt hng
dn,sa sai cho tr).
- Ln lt 2 tr tp mt.
+ Cho nhng tr tp cha thnh tho tp li
- Cụ hi li tờn bi tp.
- Cho 1 ( 2 ) tr tp li .
* Trũ chi vn ng : V ỳng nh.
- Tr chỳ ý quan sỏt.
- Cụ gii thiu tờn trũ chi.
- Cho tr nhc li cỏch chi, lut chi ( cụ gi ý - Tr chỳ ý nghe.
nu cn).

- T chc cho tr chi : Cụ cho c lp chi
- Cụ bao quỏt v ng viờn tr.
- C lp chi 3, 4 ln
- Hi li tờn trũ chi
4. Hi tnh
- Tr i t do.
- Cho tr i nh nhng quanh sõn tp
IV. Kt thỳc:
- Cụ nhn xột gi hc v cho tr thu dn ,
chuyn hot ng
.________________________________

HOT NG NGOI TRI
QUAN ST Cể MC CH: CI BT
TRề CHI VN NG: KẫO CO
CHI THEO í THCH
I. Mc tiờu:
1. Kiến thức:
- Trẻ bit tờn gi, c im ni bt ca cỏi bỏt.
- Bit c cụng dng ớch li ca cỏi bỏt.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sỏt v ghi nh cú ch ớch cho tr.
- Phỏt trin ngụn ng cho tr.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú chơi các trò chơi
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi, có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Cỏi bỏt.
2. Đồ dùng của trẻ:

- Búng, vũng, ht ht.
- Trang phc gn gng.
- Hỡnh thc t chc: Chung.
Lp Mu Giỏo Ghộp

10

Bn Qung Lõm


Trng Mm Non Qung Lõm

GV: C Th Ni

III. Tổ chức hoạt động:
Hot ng ca cô
1. Quan sỏt Cỏi bỏt.
- Cụ a tr n a im quan sỏt hng tr vo
i tng quan sỏt:
+ Cụ cỏc con õy l cỏi gỡ?
+ Cỏi bỏt mu gỡ?
+ Cỏi bỏt cú c im gỡ?
+ Cỏi bỏt dựng lm gỡ?
+ Mun cỏi bỏt dựng c lõu khi dựng
cỏc con phi dựng nh th no?
- Cụ cht li giỏo dc tr bit gi gỡn dựng
trong gia ỡnh.
2. Trò chơi vận động: Kộo co.
- Cụ gii thiu trũ chi.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.

+ Cỏch chi: Chi lp ra lm hai i, 1 i
xanh, 1 i mi i cm 1 bờn u dõy, khi cú
hiu lnh ca cụ giỏo thỡ c hai i cựng kộo si
dõy.
+ Lut chi: i no kộo c phn chic
n v phớa i mỡnh thỡ i ú l i dnh thng
cuc.
- Tổ chức cho trẻ chơi, giáo dục trẻ chơi đoàn kết.
- Cụ bao quỏt ch o trũ chi.
3. Chơi theo ý thích:
- Cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ cụ ó chun
b trên sân.
- Trong quỏ trỡnh tr chi cụ bao quỏt, ng viờn
khuyn khớch tr.
4. Kt thỳc.
- Cô tập hợp trẻ, kiểm tra số lợng, cho trẻ thu dọn
đồ dùng, vệ sinh.

Hot ng ca tr

- Cỏi bỏt
- Mựa trng
- Bỏt cú ming, cú ỏy
- ng cm
- Khụng vt bỏt ba bói.

- Tr nghe
- Tr lng nghe cô ph bin
cỏch chi.
- Tr nghe lut chi

- Tr chi
- Tr chi

- Tr dn , v sinh

DY TNG CNG TING VIT
GIA èNH, ễNG, B
- Dy cỏc t: Gia ỡnh, ễng, b .
- Mu cõu: õy l gia ỡnh ụng con hay ớt con ? õy l ụng, õy l b.
I. Mc Tiờu:
1. Kin thc
- Tr bit v gia ỡnh, ụng, b. Núi c t tagia ỡnh, ụng, b.
2. K nng:
- Rốn k nng núi Ting vit cho tr.
- Rốn thúi quen xng hụ cho tr.
Lp Mu Giỏo Ghộp

11

Bn Qung Lõm


Trường Mầm Non Quảng Lâm

GV: Cà Thị Nọi

3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý gia đình, yêu quý ông, bà.
II. Chuẩn bị:
- Tranh về gia đình có ông, bà.

- Bài hát: Cháu yêu bà
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Ổn định gay hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài: Cháu yêu bà
- Cô kiểm tra trẻ các từ và câu đã học
2. Cung cấp từ, mẫu câu
a. Cung cấp từ “gia đình”, mẫu câu: gia đình
đông con, ít con
- Cô nói ( Tiếng dân tộc) chỉ vào tranh gia đình.
- Cô nói mẫu từ “ Gia đình” 3 lần
- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ nhắc lại 3
lần
- Cô chú ý sửa sai trẻ
- Thành lập mẫu câu “Gia đình đông con, ít
con”
- Cô nói ( Tiếng dân tộc) chỉ vào tranh gia đình
đông con, ít con.
- Cô nói mẫu câu “ Gia đình đông con, ít con” 3
lần
- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ nhắc lại 3
lần
- Cô chú ý sửa sai trẻ
b.Dạy từ: “Ông, bà”, mẫu câu: Đây là Ông,
bà tương tự như từ: Gia đình, mẫu câu: “gai
đình đông con, ít con”
3. Luyện nói từ, mẫu câu:
- Cô tạo tình huống cho trẻ luyện nói từ và mẫu
câu vừa học
- Cô nói tiếng Việt

- Cho cả lớp nói
- Cho từng cá nhân trẻ nói
4. kết thúc:
- Cho trẻ nhắc lại từ và câu đã học
- Giáo dục trẻ

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý
- Cả lớp nói
- Trẻ nói
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý
- Cả lớp nói
- Trẻ nói

- Trẻ luyện nói từ và mẫu câu
vừa học
- Trẻ nhắc lại

§¸nh gi¸ trÎ trong c¸c ho¹t ®éng hµng ngµy
Nội dung
- Những biểu hiện về tình
trạng sức khoẻ của trẻ.
Lớp Mẫu Giáo Ghép

Kết quả


12

Bản Quảng Lâm


Trường Mầm Non Quảng Lâm

GV: Cà Thị Nọi

- Cảm xúc, hành vi và
thái độ của trẻ trong các
hoạt động.
- Những kiến thức, kỹ
năng của trẻ so với yêu
cầu đặt ra của từng hoạt
động.
Ngày soạn: 13/10/2013
Ngày dạy: Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH BÉ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
* Đối với trẻ 3,
- Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình
* Đối với trẻ 3,
- Trẻ biết địa chỉ gia đình, các thành viên trong gia đình.
* Đối với trẻ 5 tuổi:
- Trẻ biết địa chỉ gia đình, các thành viên trong gia đình, Trẻ biết công việc của các
thành viên trong gia đình.

-Thích khám phá sự vật hiện tượng xung quanh
- Biết giúp đỡ người lớn những công việc vừa sức.
2. kỹ năng:
- Rèn khả năng nói rõ ràng đủ câu đủ ý.
- Phát triển óc quan sát nhận xét.
- Rèn kỹ năng sống yêu thương giúp đỡ mọi người trong gia đình, mạnh dạn trong
giao tiếp.
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình, đoàn kết với bạn bè,
biết giữ gìn vệ sinh cơ thể.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng của cô:
- Một số tranh về gia đình.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Trang phục gọn gàng.
- Địa điểm: Trong lớp.
- Hình thức tổ chức: Chung.
III. Tổ chức hoạt động:
Họat động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gợi mở gây hứng thú.
- Cô và trẻ hát bài Cả nhà thương nhau.
- Cả lớp hát 1 lần.
+ Các con vừa hát bài hát bài hát gì? (B-N)
- Cả nhà thương nhau
Lớp Mẫu Giáo Ghép

13

Bản Quảng Lâm



Trường Mầm Non Quảng Lâm

GV: Cà Thị Nọi

+ Bài hát nói về gái gì? (L)
=> Cô chốt lại giáo dục trẻ biết yêu quý người
thân trong gia đình....
+ Ai giỏi hãy kể về gia đình mình nào?
+ Nhà con có những ai? ( N- L)
+ Bố, mẹ, anh, chị, làm những công việc gì?
+ Tình cảm của các thành viên trong gia đình
như thế nào? (L)
=> Cô chốt lại giáo dục trẻ biết yêu quý những
người thân trong gia đình....
2. Quan sát tranh, đàm thoại.
a. Quan sát tranh “ Gia đình lớn”.
- Cô đưa bức tranh gia đình lớn cho trẻ quan sát.
+ Đây là bức tranh vẽ gì?(B)
+ Trong bức tranh có những ai?(B-N)
+ Bức tranh vẽ gia đình đang làm gì?(L)
+ Mọi người sống với nhau như thế nào? (L)
+ Gia đình có ông, bà, bố, mẹ, các con là gia
đình gì?
+ Ông bà sinh ra mẹ gọi là gì? (L)
+ Ông bà sinh ra bố gọi là gì? (L)
- Cô củng cố lại: Bức tranh vẽ gia đình có ông, bà,
bố, mẹ, các con, mọi người đang quay quần bên
nhau và rất yêu thương nhau. Gia đình có ông, bà,

bố, mẹ, các con là gia đình lớn....
b. Quan sát tranh “ Gia đình nhỏ”.
- Cô cho trẻ quan sát tranh gia đình nhỏ
+ Đây là bức tranh vẽ gì?
+ Trong bức tranh có những ai?
+ Bức tranh vẽ gia đình đang làm gì?
+ Mọi người sống với nhau như thế nào?
+ Gia đình có bố, mẹ, các con là gia đình gì?
- Cô củng cố lại: Bức tranh vẽ bố, mẹ, anh, mọi
người đang quay quần bên nhau..........
+ Bố, mẹ con làm nghề gì?
+ Hàng ngày ai đưa con đến lớp, ai đón con
về nhà?
+ Gia đình con có mấy anh chị em?
- Cô củng cố lại và giải thích: Gia đình có 1- 2 con
là gia đình ít con. Gia đình có 3 con trở lên là gia
đình đông con, giáo dục trẻ yêu thương, kính trọng
ông bà, bố mẹ và những người thân trong gia
đình....
3. Đọc thơ “ Vì con”.
Lớp Mẫu Giáo Ghép

14

- Nói về gia đình
- Trẻ kể
- Có bố, mẹ, anh, chị...
- Trẻ kể
- Yêu thương nhau


- Quan sát
- Vẽ gia đình
- Vẽ ông, bà, bố, mẹ, anh
- Quay quần bên nhau
- Yêu thương nhau
- Gia đình lớn
- Ông bà ngoại
- Ông bà nội

- Quan sát
- Vẽ gia đình
- Có bố, mẹ, anh, chị
- Quay quần bên nhau
- Yêu thương nhau
- Gia đình nhỏ
- Trẻ kể
- Bố, mẹ...
- Có 2- 3...
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý nghe nói tên bài
thơ.
Bản Quảng Lâm


Trng Mm Non Qung Lõm

GV: C Th Ni

- Cỏc con nh ai l ngi chm súc, dy d chỳng
mỡnh?

- Cú mt bi th núi v tỡnh cm ca m i con rt
l hay y chỳng mỡnh cựng th hin bi th Vỡ
con cựng cụ giỏo no.
- Cụ cho c lp c .
4. Trũ chi v ỳng nh.
- Cụ gi thiu tờn trũ chi.
- Cụ cho tr nhc li cỏch chi ,lut chi.
- T chc chi: 3 t thi ua nhau.
- Cụ nhn xột sau khi chi.
5. Kt thỳc:
- Nhn xột gi hc cho tr ra chi

- L m

- c 1 ln.
- nghe cụ núi tờn trũ chi,12 tr nhc li cỏch chi, lut
chi.
- Chi 1-2 ln.
- Tr ra chi

HOT NG NGOI TRI
QUAN ST Cể MC CH: CI THèA
TRề CHI VN NG: LN CU VNG
CHI THEO í THCH
I. Mc tiờu:
1. Kiến thức:
- Trẻ bit tờn gi v mt s c im ni bt của cỏi thỡa.
- Tr bit c cht liu v cụng dng ca cỏi thỡa.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.

- Phỏt trin ngụn ng cho tr.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú chơi các trò chơi.
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi, có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Cỏi thỡa, búng, vũng, ht ht
2. Đồ dùng của trẻ:
- Trang phc gn gng.
- Hỡnh thc t chc: Chung.
III. Tổ chức hoạt động:
Hot ng ca cô
Hot ng ca tr
1. Quan sát cỏi thỡa.
- Cụ cho tr đến địa điểm quan sát hng trẻ vào - Tr i cùng cô.
đối tợng quan sát.
- Cỏi thỡa
+ Cô đố các con đây là cái gì? (N- B)
- Cú cỏn.
+ Cỏi thỡa này có đặc điểm gì? ( L)
- T nhụm, nha
+ Cỏi thỡa c lm t cht liu gì? ( L)
- xỳc cm
+ Cỏi thỡa dùng để làm gì? (N- L)
Lp Mu Giỏo Ghộp

15

Bn Qung Lõm



Trường Mầm Non Quảng Lâm

GV: Cà Thị Nọi

+ Muốn thìa luôn bền lâu dùng xong ta
phải làm gì?
- C« chèt l¹i sau mçi c©u tr¶ lêi cña trÎ, giáo dục
trẻ giữ gìn đồ dùng.
2. Trò ch¬i vận động.
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Tiến hành cho trẻ chơi
- Trong quá trình trẻ chơi cô động viên khuyến
khích trẻ, giáo dục trẻ chơi đoàn kết.
3. Chơi theo ý thích.
- Cô giới thiệu đồ chơi cô đã chuẩn bị.
- Cô cho trẻ nhận đồ chơi trẻ thích.
- Cô cho trẻ về nhóm chơi trẻ thích
- Tiến hành cho trẻ chơi.
- Cô bao quát trẻ chơi.
4. Kết thúc:
- Cô tập hợp trẻ, kiểm tra số lượng, cho trẻ thu
dọn đồ dùng, vệ sinh.

- Cất cẩn thận

- Trẻ nghe
- Trẻ chơi.

- Trẻ nhận đồ chơi và về nhóm

chơi.
- Trẻ chơi.
- Trẻ thu dọn, vệ sinh

TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
DẠY TỪ: GIA ĐÌNH, ĐÔNG CON, ÍT CON
- Dạy các từ: Gia đình, đông con, ít con.
- Mẫu câu: Đây là một gia đình, gia đình đông con hay ít con ?.
- Ôn từ :Gia đình, Ông, bà
-Mẫu câu: Gia đình đông con, ít con.Đây là Ông, đây là bà
I. Mục tiêu:
- Trẻ nghe hiểu và nói được các từ: Gia đình, đông con, ít con.
- Trẻ nghe hiểu và trả lời được câu hỏi của cô: Gia đình có 2 con thuộc gia đình gì?.
Gia đình có 3 con thuộc gia đình gì?
- Trẻ nói được câu: Gia đình 2 con là gia đình ít con. Gia đình 3 con là gia đình đông
con.
- Rèn kỹ năng nghe hiểu và trả lời câu hỏi của cô.
- Rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Có ý thức kỷ luật trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
- Tranh gia đình đông con, ít con.
- Hệ thống câu hỏi: Gia đình có 2 con thuộc gia đình gì?. Gia đình có 3 con thuộc
gia đình gì?
- Hình thức tổ chức: Chung.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của c«
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú:
- Trẻ hát cùng cô.
Lớp Mẫu Giáo Ghép


16

Bản Quảng Lâm


Trường Mầm Non Quảng Lâm

GV: Cà Thị Nọi

- Cô và trẻ hát bài" Cả nhà thương nhau".
? Tên bài hát
? Bài hát nói đến cái gì?
? Mọi người trong gia đình ntn
- Cô củng cố và dẫn dắt vào bài: Bài hát cả nhà
thương nhau, bài hát nói về gia đình và trong gia
đình thì mọi người rất yêu thương nhau…..
2. Dạy từ và mẫu câu
a. Dậy từ: “Gia đình”, mẫu câu: “Đây là một gia
đình”
- Cô cho trẻ quan sát tranh và cung cấp từ “gia đình”
? Trong bức tranh vẽ gì
- Cô củng cố lại: Trong tranh vẽ gia đình
- Cô giới thiệu từ mới và nói mẫu 3 lần.
- Tiến hành cho trẻ nói ( lớp, tổ, cá nhân) nói 3 lần
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Thành lập mẫu câu
+ Đây là một gia đình
- Cô hướng dẫn trẻ nói mẫu câu trên 3 lần
- Tiến hành cho trẻ nói ( lớp, tổ, cá nhân) nói 3 lần

- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
b.Dậy từ: “Đông con, ít con”, mẫu câu: “Gia đình
đông con, gia đình ít con” tương tự như từ và mẫu
câu trên,
3. Ôn từ và mẫu câu vừa học.
- Ôn từ: Gia đình, đông con, ít con.
- Mẫu câu ôn: Gia đình 3 con là gia đình đông con.
Gia đình 2 con là gia đình ít con.
- Tiến hành cho trẻ ôn
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ ôn.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
4. Kết thúc.
- Nhận xét giờ học, cho trẻ ra chơi.

- Bài cả nhà thương nhau
- Nói đến gia đình
- Yêu thương nhau
- Trẻ nghe

- Quan sát
- Gia đình
- Trẻ nghe
- Trẻ nói

- Trẻ nói

- Gia đình ít con
- Gia đình đông con
- Trẻ nghe


- Trẻ ôn

- Trẻ ra chơi

§¸nh gi¸ trÎ trong c¸c ho¹t ®éng hµng ngµy
Nội dung
- Những biểu hiện về tình
trạng sức khoẻ của trẻ.

Kết quả

- Cảm xúc, hành vi và
thái độ của trẻ trong các
hoạt động.
Lớp Mẫu Giáo Ghép

17

Bản Quảng Lâm


Trường Mầm Non Quảng Lâm

GV: Cà Thị Nọi

- Những kiến thức, kỹ
năng của trẻ so với yêu
cầu đặt ra của từng hoạt
động.
Ngày soạn: 14/10/2013

Ngày dạy: Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 201

HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC
TRUYỆN: CẢ NHÀ ĐỀU LÀM VIỆC
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ lớn: Biết tên truyện, biết các nhân vật trong truyện. Biết được cả nhà ai cũng đều
làm việc.
- Trẻ nhỡ: Biết nghe cô kể truyện, nói được tên các nhân vật trong truyện theo cô.
- Trẻ bé: Nói được cùng cô tên truyện, tên nhân vật trong truyện.
2. Kỹ năng:
- Trẻ lớn: Rèn trẻ kỹ năng,tập kể chuyện diễn cảm
- Trẻ nhỡ: giúp trẻ nói rõ rang các từ hơn
- Trẻ bé: Rèn kỹ năng nghe và nói cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ lớn: Giáo dục trẻ biết sống với nhau hoà thuận thân ái cùng vui vẻ
- Trẻ nhỡ: Trẻ chú ý nghe cô nói và nhắc lại
- Trẻ bé: Trẻ tập chung nghe cô kể chuyện
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Tranh vẽ nội dung chuyện
- Địa điểm: Trong lớp học
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Trò chuyện gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
=> Cô giáo dục trẻ và Cô dẫn dắt, giới thiệu câu

chuyện
2. Cô Kể chuyện: “Cả nhà đều làm việc”
- Cô kể diễn cảm 1 lần không có tranh
- Cô hỏi trẻ tên câu chuyện?
- Cô kể chuyện lần 2 + kết hợp tranh minh họa
3. Đàm thoại giảng giải trích dẫn:
+ Truyện nói về những bộ phận nào của cơ
thể?(L)
+ Vì sao họ lại cãi nhau?
Lớp Mẫu Giáo Ghép

18

- Trẻ hát một lần
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ đàm thoại
- Mắt, mũi, tay, chân..
- vì ai cũng...nhất
Bản Quảng Lâm


Trường Mầm Non Quảng Lâm

GV: Cà Thị Nọi

+ Mắt nói như thế nào?
- suốt ngày phải nhìn

+ Tai nói như thế nào?
- ...phải nghe
+ Mũi nói như thế nào?
-...phải ngửi
+ Tay nói như thế nào?
-..vẽ, giặt, quét nhà
+ chân nói như thế nào?
-... đi chạy nhẩy
+ Măt, mũi, tay, chân dã nói mồm như thế - suốt ngày chỉ ăn uống
nào?
- không buồn ăn uống
+ Mồm nghe thấy vậy đã làm gì
=>Mắt, tai, mũi, tay, chân đều không nói được
nhưng ở đây tác giả viết truyện muốn nói đến tác
dụng của các bộ phận, giác quan của cơ thể
- Mắt không muốn nhìn.....
+ Khi mồm không ăn thì chuyện gì đã xẩy ra? - Mang thức ăn đến...
+ Các bạn đã giải quyết như thế nào?
=> Sau khi các bạn mang thức ăn và nước
uống đến cùng nhau xin lỗi mồm. Khi mồm ăn
xong tất cả cảm thấy khoẻ hẳn lên, sống với nhau - Ăn uống đầy đủ..
thân ái hoà thuận
+ Các con đã làm gì để cho cơ thể khoẻ mạnh?
=> Giáo dục: Để cho cơ thể khoẻ mạnh không
bị ốm đau chúng mình phải ăn uống đầy đủ 4
nhóm thực phẩm, thường xuyên tập luyện thể
dục, giữ gìn vệ sinh cơ thể, sống trong môi
trường sạch sẽ.
4. Dạy trẻ kể lại truyện
-vCho trẻ kể chuyện cùng cô

- Trẻ kể
- Cho cả lớp kể
- Nhóm kể
- Trẻ kể
- Cá nhân kể
- Chú ý thể hiện ngữ điệu giộng của từng nhân
vật
* Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.
______________________________________

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ: CÁI GIƯỜNG
TCVĐ: NU NA NU NỐNG.
CHƠI THEO Ý THÍCH.
I. Mục Tiêu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm, lợi ích của Cái giường
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú chơi các trò chơi
Lớp Mẫu Giáo Ghép

19

Bản Quảng Lâm


Trường Mầm Non Quảng Lâm
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi.

II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Cái giường.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Chuẩn bị một số đồ dùng gia đình.
3. Địa điểm:
- Sân trường.
- Kiểm tra sức khỏe trẻ.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1Gây hứng thú.
- Cô cho trẻ hát bài " Cháu yêu bà" .
- Cô trò chuyện về nội dung bài hát
2. Quan sát: Cái giường
- Cho trẻ ra sân , cô giáo giới thiệu mục đích quan
sát:
+ Cô đố các con chúng mình đây là cái gì?
+ Cái giường này có đặc điểm gì?
+ Cái giường dùng để làm gì ?
+ Muốn cho giường dùng được lâu các con
phải làm gì?
=> Cô củng cố sau các câu trả lời của trẻ, giáo dục
trẻ.
3. Chơi vận động: Nu na nu nống
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết.
4. Chơi theo ý thích.
- Tổ chức cho trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.


GV: Cà Thị Nọi

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát cung cô
- Trẻ đi cùng cô.

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi

DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
ANH, CHỊ, EM BÉ
- Dạy các từ: Anh, chị, em bé
- Mẫu câu: Đây là anh, đây là chị, đây là em bé.
- Ôn từ : Gia đình, đông con, ít con.
-Mẫu câu: Đây là một gia đình, gia đình đông con hay ít con ?.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết về chị, em bé. Nói được từ : anh,chị, em bé
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nói Tiếng việt cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý kính trọng chị chơi đoàn kết với em bé
Lớp Mẫu Giáo Ghép
Bản Quảng Lâm
20


Trường Mầm Non Quảng Lâm


GV: Cà Thị Nọi

II. Chuẩn bị:
- Tranh về gia đình có chị, em bé.
- Bài hát: Chị ong nâu và em bé.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Ổn định – kiểm tra bài cũ
- Cô hát cho trẻ nghe bài: chị ong nâu và em bé.
- Cô kiểm tra trẻ các từ và câu đã học
2. Dậy từ, mẫu câu
a. Dậy từ : “Anh”, mẫu câu: “Đây là anh”
- Cô nói ( Tiếng dân tộc) chỉ vào anh và nói Đây
là anh
- Cô nói mẫu 3 lần
- Cho cả lớp nói,tổ, nhóm, cá nhân nói lại 3 lần
- Cô chú ý sửa sai trẻ
- Thành lập mẫu câu: Đây là anh
- Cô nói mẫu 3 lần
- Cho cả lớp nói,tổ, nhóm, cá nhân nói lại 3 lần
- Cô chú ý sửa sai trẻ
b. Dậy từ: Chị, em bé: mẫu câu: “Đây là chị,
đây là em bé” tương tự như từ và mẫu câu trên
3. Ôn từ, mẫu câu:
- Cô tiến hành cho trẻ ôn từ và mẫu câu vừa học
- Cho cả lớp nói, tổ, nhóm, cá nhân nói lại 3 lần
- Cho từng cá nhân trẻ nói
4. Kết thúc
- Cho trẻ nhắc lại từ và câu đã học
- Giáo dục trẻ


Hoạt động của trẻ
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý
- Cả lớp nói
- Trẻ nói
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hành
- Trẻ nhắc lại

§¸nh gi¸ trÎ trong c¸c ho¹t ®éng hµng ngµy
Nội dung
- Những biểu hiện về tình
trạng sức khoẻ của trẻ.

Kết quả

- Cảm xúc, hành vi và
thái độ của trẻ trong các
hoạt động.
- Những kiến thức, kỹ
năng của trẻ so với yêu
cầu đặt ra của từng hoạt
động.
Ngày soạn: 15/10/2013
Lớp Mẫu Giáo Ghép

21


Bản Quảng Lâm


Trường Mầm Non Quảng Lâm

GV: Cà Thị Nọi

Ngày dạy: Thứ năm ngày17 tháng 10 năm 2013

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ bé: Trẻ nói được cùng cô tên các khối.
- Trẻ nhỡ: Trẻ nhắc lại được theo cô tên các khối.
- Trẻ lớn: Trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ.
2. Kỹ năng:
- Trẻ bé: Trẻ có thói quen nói cùng cô.
- Trẻ nhỡ: Rèn kỹ năng nói theo cô của trẻ
- Trẻ lớn: Trẻ quan sát, ghi nhớ, phân biệt.
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học
II. Chuẩn bị :
- Đồ dùng của cô:
- Đồ vật có dạng khối cầu, khối trụ.
- Khối cầu, khối trụ
- Đồ dùng của trẻ : giông như của cô với kích thước nhỏ hơn.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
1.Gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài " Cháu yêu bà”
- Cả lớp hát 1 lần.
+ Các con vừa hát bài gì ?
- Trẻ trả lời tự do,nhận xét
+ Gia đình của bạn nào có bà?
bổ xung ý kiến cho nhau.
+ Chúng ta có yêu quý bà của chúng mình
không?
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ
2. Ôn hình tròn, hình vuông, hình tam giác.
- Trẻ chú ý nghe và trả lời
- Cô đưa ra hình tròn, hình vuông, hình tam giác câu hỏi của cô.
cho trẻ quan sát, nhận xét(L)
- Cho trẻ nói hình tròn, hình vuông, hình tam giác,
hình chữ nhật.(B)
- Cho trẻ nhắc lại(N)
3. Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ
* Khối cầu: Cô đưa khối cầu cho trẻ quan sát nhận - 1, 2 trẻ trả lời.
xét
- Trẻ nói cùng cô
- Cô có quả gì đây?(B-N)
- Quả bóng này màu gì?(N)
- Quả bóng
- Quả bóng có dạng hình gì?(L)
- Màu vàng
- Cho trẻ nói cùng cô(B)
- Hình tròn
- Cô giả thích quả bóng tất cả bề mặt nó tròn

- Trẻ nói cùng cô
- Cô đặt quả bóng vào lòng bàn tay làm động tác
xoay quanh quả bóng. nhưng nó không phải là
- Trẻ quan sát – nhận xét
Lớp Mẫu Giáo Ghép

22

Bản Quảng Lâm


Trường Mầm Non Quảng Lâm

GV: Cà Thị Nọi

hình tròn mà được gọi là khối cầu
- Cho trẻ lấy khối cầu trong rổ giơ lên trẻ quan sátnhận xét
- Các con thấy khối cầu như thế nào?(L)
- Cho trẻ nói cùng cô: khối cầu – 2 lần(B)
- Cho trẻ nhắc lại(N)
=> Đúng rồi khối cầu nhẵn ,tròn nên rất rễ lăn lấy.
- Bây giờ các con cùng lấy khối cầu lăn thử nào có
lăn được không?
- Các con tìm xung quanh lớp học mình xem có đồ
nào có dạng khối cầu nào?(L)
- Cho trẻ nhắc lại: khối cầu
* Khối trụ :
- Cô giơ khối trụ lên cho trẻ quan sát
- Các con tìm trong rổ đồ chơi có hình nào giống
hình này không?(B-N)

- Khối này có phải là khối cầu không?(L)
- À đó là khối trụ đấy?
- Cô cho cả lớp nhắc lại khối trụ
+ Bây giờ cả lớp mình cùng chú ý quan sát xem
trong rổ mình có những khối gì nào?(B-N-L)
- Cả lớp minh chú ý lắng nghe khi cô nói khối nào
chúng mình sẽ giơ khối đó lên các con nhớ chưa?
- Bây giờ các con đặt khối cầu lên trước mặt và lăn
về phía trước, lăn sang phải lăn sang trái...có lăn
được không?(L)
- Bây giờ các con lại lấy khối trụ lăn về phía trước
phía sau và lăn sang ngang có lăn được không?(L)
- Nếu đặt đứng khối trụ có lăn được không?
=> Đúng rồi vì khối trụ có hai đầu đều là mặt
phẳng nên khi đặt đứng khối trụ không lăn được.
* So sánh khối cầu, khối trụ.
- Giông nhau: đều được gọi là khối, và cùng lăn
được.
- Khác nhau: - Khối cầu tròn nhẵn nên lăn được
các phía, Khố trụ có 2 đầu là mặt phẳng nên khi
đứng không lăn được.
4. Luyện tập
- Trò chơi tìm đúng số nhà:
+ Cách chơi: Xung quanh lớp cô có các ngôi nhà
có các hình khôi cầu, khối trụ. Trẻ vừa đi vừa hát
khi có hiệu lệnh tìm nhà thì trẻ sẽ về nhà có hình
tương ứng với hình trên tay của trẻ.
+ Luật chơi: Ai về nhầm nhà sẽ phải nhảy lò cò.
Lớp Mẫu Giáo Ghép


23

- Trẻ thực hiện
- Nhẵn, tròn

- lăn được ạ
- Trẻ trả lời

- Trẻ chọn khối trụ giơ lên
- Không phải ạ
- Trẻ nhắc lại khối trụ
- Khối cầu và khối trụ
- Vâng ạ
- Lăn được
- Lăn về phía
trước,sau,nhưng không lăn
sang ngang được
- không lăn được

- Trẻ chú ý lắng

- Chú ý nghe cô nói cách
chơi,luật chơi
Bản Quảng Lâm


Trường Mầm Non Quảng Lâm
- Tổ chức chơi.
- Cô nhận xét sau khi chơi
* Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

GV: Cà Thị Nọi

-Cả lớp chơi 3,4 lần.
________________________

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ: ĐÔI GIÀY
CTVĐ: KÉO CƯA LỪA XẺ
CHƠI THEO Ý THÍCH
I. Mục Tiêu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết được tên gọi và một số đặc điểm nổi bật của đôi giày
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú chơi các trò chơi
- Trẻ đoàn kết trong khi chơi.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Đôi giày.
2 Đồ dùng của trẻ:
- Đồ dùng đồ chơi
3. Địa điểm:
- Sân trường.
- Kiểm tra sức khỏe trẻ.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

1.Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ đọc bài thơ" Đi dep"
- Trẻ đọc cùng cô
- Trò chuyện về nội dung bài thơ
- Trẻ trả lời
2. Quan sát đôi giày.
- cho trẻ đến địa điểm quan sát ( cô chuẩn bị một số
câu hỏi)
+ Cô đố các con đây là cái gì ?
+ Đôi giày có đặc điểm gì?
- Trẻ trả lời
+ Đôi giày màu gì?
+ Đôi giày này dùng để làm gì ?
+ Muốn cho đôi giày luôn sạch sẽ các con
phải làm gì?
=> Cô chốt lại giáo dục trẻ đi dép để giữ gìn đôi
chân sạch sẽ.
3. Trò chơi vận động: Kéo cưa lừa sẻ
- Trẻ nghe
Lớp Mẫu Giáo Ghép

24

Bản Quảng Lâm


Trường Mầm Non Quảng Lâm

GV: Cà Thị Nọi


- Cô giới thiệu cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết.
4. Chơi theo ý thích:
- Cô bao quát các nhóm chơi,tạo điều kiện thoả mãn - Trẻ chơi
nhu cầu hoạt động của trẻ, đảm bảo an toàn trong
khi chơi.
5. Kết thúc:
- Cô tập hợp trẻ, kiểm tra số lượng, cho trẻ thu dọn
đồ dùng đồ chơi, vệ sinh, chuyển hoạt động khác.
__________________________________________

DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
CẢ NHÀ, THƯƠNG YÊU, HÒA THUẬN
- Dạy các từ: Cả nhà, thương yêu, hòa thuận
- Mẫu câu: Đây là cả nhà, cả nhà thương yêu, cả nhà hòa thuận
- Ôn từ : Anh, chị, em bé
- Mẫu câu: Đây là anh, đây là chị, đây là em bé.
I. Mục Tiêu:
1.Kiến Thức
- Trẻ biết ý nghĩa của từ cả nhà, thương yêu, hòa thuận. Nói được từ
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nói Tiếng việt cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý kính trọng chị chơi đoàn kết với em bé
II. Chuẩn bị:
- Tranh về gia đình
- Bài hát: Cả nhà thương nhau
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
1. Ổn định – kiểm tra bài cũ:
- Cô cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau
- Trẻ hát
- Cô kiểm tra trẻ các từ và câu đã học
2. Dạy từ, mẫu câu:
a. Dạy từ: cả nhà, mẫu câu: Đây là cả nhà
- Cô nói ( Tiếng dân tộc) chỉ vào cả nhà. cả nhà.
- Trẻ lắng nghe
- Cô nói mẫu 3 lần
- Cho cả lớp nói, tổ, nhóm, cá nhân nói 3 lần
- Cô chú ý sửa sai trẻ
- Trẻ chú ý
- Thành lập mẫu câu
- Cả lớp nói
- Đây là cả nhà cô nói mẫu 3 lần
- Trẻ nói
- Cho cả lớp nói, tổ, nhóm, cá nhân nói 3 lần
- Cô chú ý sửa sai trẻ
b. Dạy từ: “Thương yêu, hòa thuận”, mẫu câu: - Trẻ lắng nghe
“cả nhà thương yêu nhau, cả nhà hòa thuận”
Lớp Mẫu Giáo Ghép

25

Bản Quảng Lâm


×