Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

LY THUYET HUU CO BUI HUNG DAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.82 KB, 7 trang )

BÙI HƯNG ĐẠO THPT ANLÃO _ ĐT: 0936941459
LỚP ÔN THI THPT QUỐC GIA -2017 MÔN HÓA HỌC THEO TỪNG CHUYÊN ĐỀ
Giáo viên giảng dạy: BÙI HƯNG ĐẠO ĐHSP CHUYÊN NGÀNH HÓA HỌC
( BUỔI 5)
CHỦ ĐỀ 1

TæNG HîP Lý THUYÕT H÷U C¥ - Sè 1

PHẦN 1. BÀI TẬP RÈN LUYỆN - SỐ 1
Câu 1: Hình bên minh họa cho thí nghiệm xác định
sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ.Chất X
và dung dịch Y (theo thứ tự) là:

A. CaO, H2SO4 đặc.
B. Ca(OH)2, H2SO4 đặc.
C. CuSO4 khan, Ca(OH)2.
D. CuSO4.5H2O, Ca(OH)2.
Câu 2: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2 =CHCOOCH3. B. CH2=C(CH3)COOCH3.
C. C6H5CH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 3: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc
loại tơ nhân tạo?
A. Tơ visco và tơ axetat.
B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
C. Tơ tằm và tơ enang.
D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
Câu 4: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:
A. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, rượu (ancol) etylic.
B. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
C. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol.


D. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, rượu (ancol) etylic.
Câu 5: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=CH-COO-C2H5.
B. C2H5COO-CH=CH2.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 6: Kết luận nào sau đây đúng?
A. Trong công nghiệp, người ta oxi hóa CH3OH có xúc tác để điều chế HCHO.
B. Nồng độ glucozơ trong máu người hầu như không đổi khoảng 0,1%.
C. Nhúng giấy quỳ vào dung dịch anilin, màu quỳ tím chuyển thành xanh.
D. Poli (etylen terephtalat) được điều chế từ phản ứng trùng hợp.
Câu 7: Este mạch hở X (C4H6O2) có x công thức cấu tạo thủy phân trong môi trường kiềm tạo ra muối và ancol.
Ancol Y (C4H10O2) có y công thức cấu tạo hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
A. x – y = 1.
B. x – y = 0.
C. y – x = 1.
D. x – y = 2.
Câu 8: Có các phát biểu sau về 4 chất hữu cơ : Tristearin, phenol, Ala-Gly và glucozơ :
(1) Tất cả 4 chất đều ở trạng thái rắn trong điều kiện thường.
(2) Có 2 chất tham gia được phản ứng thủy phân.
(3) Có 2 chất tham gia được phản ứng tráng gương.
(4) Có 3 chất làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 9: Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Gly-Ala-Ala), kết luận nào sau đây không đúng?
A. X tham gia được phản ứng biure tạo ra phức màu tím.
B. X có chứa 3 liên kết peptit.

C. X có đầu N là alanin và đầu C là glyxin.
D. X tham gia được phản ứng thủy phân.
Câu 10: Kết luận nào sau đây đúng?
A. Tristearin phản ứng được với H2 (Ni, t0).
B. Toluen làm mất màu dung dịch Br2.
C. CH3–COOH tan trong nước kém hơn so với HCOO–CH3.
D. Anlen là đồng phân của propin.
Câu 11: Cho các chất sau: Glucozơ, metylamin, axit fomic và phenol. Chất ít tan trong nước nhất trong bốn chất này
A. metylamin.
B. glucozơ.
C. axit fomic.
D. phenol.
Câu 12: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Phenol và triolein cùng tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch Br2.
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat là tơ thiên nhiên.
C. Hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp buta-1,3-đien, but-1-in và vinylaxetilen thu được một hiđrocacbon duy nhất.
D. Dùng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và dung dịch AgNO3/NH3, chứng minh glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức.
Câu 13 Este nào sau được điều chế trực tiếp từ axit và ancol ?
2016 - 2017

Trang 1/7 – BÙI HƯNG ĐẠO

1


BÙI HƯNG ĐẠO THPT ANLÃO _ ĐT: 0936941459
A. vinyl fomat
B. etyl axetat
C. phenyl axetat
D.vinyl axetat

Câu 14: Điều nào sau đây không đúng khi nói về chất béo?
A. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong benzen, hexan, clorofom,…
B. Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit, phản ứng xà phòng hóa và phản ứng ở gốc hiđrocacbon.
C. Ở trạng thái lỏng hoặc rắn trong điều kiện thường.
D. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
Câu 15: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Phenol và alanin không làm đổi màu quỳ tím. B. Tinh bột và xenlulozơ thuộc nhóm polisaccarit.
C. Isoamyl axetat có mùi dứa.
D. Tơ nilon-6,6 được cấu tạo bởi 4 nguyên tố hóa học.
Câu 16: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng tráng gương?
A. saccarozơ
B. glucozơ
C. Xenlulozơ
D. Tinh bột
Câu 17: Chọn phát biểu đúng.
A. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật.
B. Chất béo là trieste của glixerol và các axit no đơn chức mạch không phân nhánh.
C. Lipit là este của glixerol với các axit béo.
D. Chất béo là một loại lipit.
Câu 18: Cho các sơ đồ phản ứng sau :
(a) X + O2 
(b) Z + H2O 
 Y
 G
(c) Z + Y 
(d) T + H2O 
 T
 Y + G.
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử C. Vậy % Khối
lượng của nguyên tố oxi có trong phân tử T là

A. 37,21%.
B. 53,33%.
C. 43,24%.
D. 44,44%.
Câu 19: β-caroten có nhiều trong các hoa quả có sắc tố màu hơi đỏ như gấc, đu đủ... là tiền chất vitamin A. Giúp
phòng ngừa thiếu hụt vitamin A, giúp tránh mù lòa , tăng khả năng miễn dịch và làm trẻ hóa làn da. Hình vẽ bên dưới
biểu diễn cấu tạo hóa học của β-caroten

Dựa trên công thức cấu tạo cho biết công thức phân tử của β-caroten
A. C42H60.
B. C40H60.
C. C36H52.
D. C40H56.
Câu 20: C3H7NO2 có bao nhiêu đồng phân aminoaxit ?
A.1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 21: Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân thu được sản phẩm có khả năng tráng bạc là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 22: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng:
A. Dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi màu.
B. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh.
C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Tất cả các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím.
Câu 23: Cho các este: vinyl axetat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, vinyl benzoat. Số este có
thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là

A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 24: Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là
A. propan-2-amin
B. N-metyletanamin
C. metyletylamin
D. Etylmetylamin
Câu 25: Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime tổng hợp?
A. polietilen, tinh bột, nilon – 6, nilon – 6,6.
B. polietilen, polibutađien, nilon – 6, nilon – 6,6.
C. polietilen, xenlulozơ, nilon – 6, nilon – 6,6.
D. polietilen, nilon – 6,6, xenlulozơ.
Câu 26: Chất béo là:
A. muối natri, kali của các axit béo.
B. Trieste của glixerol và các axit béo.
C. Trieste của ancol etylic và các axit béo.
D. Trieste của glixerol và axit axetic.
Câu 27: Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là
A. (H2N)2-C5H9-COOH.
B. C6H5NH2 (anilin).
C. H2N-C3H5-(COOH)2.
D. CH3NH2.
Câu 28: Chất không phản ứng được với nước brom là
A. axit acrylic.
B. etilen.
C. Ancol anlylic.
D. benzen.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Tơ nilon-6,6 dùng để bện thành sợi ‘‘len’’ đan áo rét.
2016 - 2017

Trang 2/7 – BÙI HƯNG ĐẠO

2


BÙI HƯNG ĐẠO THPT ANLÃO _ ĐT: 0936941459
B. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Nhựa novolac là sản phẩm trùng hợp giữa phenol và fomanđehit (xúc tác axit).
D. Cao su buna-S có tính đàn hồi cao hơn cao su thiên nhiên và cao su buna.
Câu 30: Cho dãy các dung dịch sau: HCOOH, C2H5OH, C2H4(OH)2, C6H12O6 (glucozơ), HO-CH2-CH2-CH2-OH, GlyAla, Gly-Gly-Val. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 31. Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp
theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:
A. (X), (Z), (T), (Y).
B. (Y), (T), (X), (Z).
C. (T), (Y), (X), (Z).
D. (Y), (T), (Z), (X).
Câu 32. Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ.
B. saccarozơ.
C. fructozơ.
D. tinh bột.
Câu 33. Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl clorua. Số chất
trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng(dư), đun nóng sinh ra ancol là:

A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 34. Tri peptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
C. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống
nhau.
Câu 35: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ
nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 4.
Câu 36: a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2. Đốt a mol X được b mol H2O và V lít CO2. Biểu thức giữa
V với a, b là
A. V = 22,4.(b + 6a).
B. V = 22,4.(b + 3a).
C. V = 22,4.(b + 7a).
D. V = 22,4.(4a - b).
Câu 37: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6).
Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là:
A. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6).
B. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6).
C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6).
D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6).
Câu 38: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Phân tử saccarozơ do 2 gốc –glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc –glucozơ ở C1,
gốc β–fructozơ ở C4(C1–O–C4).
B. Tinh bột có 2 loại liên kết –[1,4]–glicozit và –[1,6]–glicozit.

C. Xenlulozơ có các liên kết β–[1,4]–glicozit.
D. Trong dung dịch glucozơ chủ yếu tồn tại ở dạng mạch vòng –glucozơ và β–glucozơ.
Câu 39: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là:
A. Gly, Ala, Glu, Tyr.
B. Gly, Val, Lys, Ala.
C. Gly, Ala, Glu, Lys.
D. Gly, Val, Tyr, Ala.
Câu 40: Để phân biệt các đồng phân đơn chức của C3H6O2 cần dùng:
A. quỳ tím, dung dịch NaOH.
B. quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3.
C. dung dịch AgNO3/NH3.
D. quỳ tím.
Câu 41: Dung dịch metyl amin tác dụng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây (trong điều kiện thích
hợp)?
A. CH2=CH–COOH, NH3 và FeCl2.
B. NaOH, HCl và AlCl3.
C. CH3COOH, FeCl2 và HNO3.
D. Cu, NH3 và H2SO4.
Câu 42: Trong số các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon–7; (4) poli(etylen – terephtalat);
(5) nilon – 6,6 ; (6) poli(vinyl axetat), polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là
A. 3, 4, 5, 6.
B. 1, 3, 4, 5.
C. 3, 4, 5.
D. 2, 3, 5.
Câu 43: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
B. Anilin có tính bazơ nhưng dung dịch của anilin không làm đổi màu quì tím.
C. C3H8O có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn số đồng phân cấu tạo của C3H9N.
D. Anilin có lực bazơ mạnh hơn benzyl amin.
Câu 44: X là este có công thức phân tử là C9H10O2, a mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì có 2a mol NaOH phản

ứng và sản phẩm không tham gia phản ứng tráng gương. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 9.
Câu 45: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân este tạo thành từ axitcacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức luôn thu được muối và ancol.
2016 - 2017

Trang 3/7 – BÙI HƯNG ĐẠO

3


BI HNG O THPT ANLO _ T: 0936941459
(b) Cht bộo nh hn nc, khụng tan trong nc nhng tan nhiu trong dung mụi hu c.
(c) Phenol v anilin tỏc dng c vi dung dch Br2 to kt ta trng.
(d) Thnh phn chớnh ca x phũng l mui natri hoc kali ca cỏc axit bộo.
S phỏt biu ỳng l
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Cõu 46: Cho cỏc cht sau : axetandehit , axetilen , glucoz , axeton , saccaroz, matoz. ln lt vo dung dch
AgNO3 trong NH3 s cht tham gia phn ng trỏng bc l:
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cõu 47: Loi t no sau õy thuc loi t poliamit?

A. T lapsan .
B. T nilon-6.
C. T xenluloz axetat .
D. T nitron.
Cõu 48: S ng phõn amino axit cú cụng thc phõn t C4H9O2N l:
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Cõu 49: S ng phõn amin cú cụng thc C3H9N l:
A.5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Cõu 50: Phỏt biu no sau õy khụng ỳng?
A. Anilin tỏc dng c vi dung dch Br2 to kt ta trng.
B. i peptit khụng cú phn ng mu biure
C. iu kin thng, metylamin v imetylamin l nhng cht khớ cú mựi khai.
D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH l mt ipeptit.
PHN 2. BI TP RẩN LUYN - S 2
Cõu 1: Cho cỏc cht sau: Xenluloz, amiloz, saccaroz, amilopectin. S cht ch c to nờn t cỏc mt xớch glucoz l
A. 1.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Cõu 2: Cho các chất riêng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất là
A. quỳ tím.
B. dd NaOH .
C. dung dịch I2.
D. Na.

Cõu 3: Phn ng húa hc khụng to ra dung dch cú mu l
A. glixerol vi Cu(OH)2.
B. dung dch lũng trng trng vi Cu(OH)2.
C. dung dch axit axetic vi Cu(OH)2.
D. anehit axetic vi Cu(OH)2 trong dung dch NaOH d, un núng.
Cõu 4: Nhn xột sai l
A. Poli(ure-fomanehit) c iu ch t ure v fomanehit trong mụi trng axit.
B. T nitron c iu ch bng phn ng trựng ngng.
C. T lapsan cú nhúm chc este.
D. Trong mi mt xớch ca poli(metyl metacrylat) ch to thy tinh plexiglas cú 5 nguyờn t cacbon.
Cõu 5: Thy phõn hon ton 1 mol oligopeptit X mch h, c 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin
(Val) v 1 mol phenylalanin (Phe). Thy phõn khụng hon ton X thu c ipeptit Val-Phe v tripeptit Gly-Ala-Val
nhng khụng thu c ipeptit Gly-Gly. Kt lun khụng ỳng v X l
A. X tỏc dng vi lng d dung dch NaOH un núng, theo t l mol tng ng 1 : 5.
B. X cú cụng thc Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
C. Trong X cú 5 nhúm CH3.
Bụng v CuSO4(khan)
D. em 0,1 mol X tỏc dng vi dung dch HCl d, un núng to
Hp
cht
hu
c
ra 70,35 gam mui.
Cõu 5:Cho hỡnh v mụ t quỏ trỡnh nh tớnh cỏc nguyờn t C v H
trong hp cht hu c. Hóy cho bit vai trũ ca CuSO4 (khan) v s
bin i ca nú trong thớ nghim.
A. nh tớnh nguyờn t H v CuSO4t mu xanh sang mu trng
B. nh tớnh nguyờn t C v CuSO4 t mu trng sang mu xanh.
C. nh tớnh nguyờn t H v CuSO4 t mu trng sang mu xanh
dung dch

Ca(OH)2
D. nh tớnh nguyờn t C v CuSO4 t mu xanh sang mu trng.
Cõu 6: Polime khụng cú ngun gc t xenluloz l
A. si bụng.
B. t tm. C. t xenluloz triaxetat. D. t visco.
Cõu 7: Glucoz v fructoz u
A. cú phn ng thy phõn.
B. cú nhúm CH=O trong phõn t.
C. cú cụng thc phõn t C12H12O11.
D. thuc loi monosaccarit.
Cõu 8: Phỏt biu no sau õy sai?
A. Khi tham gia phn ng trỏng bc, glucoz th hin tớnh oxi húa.
B. Khi un núng dung dch saccaroz cú axit vụ c lm xỳc tỏc, saccaroz b thy phõn thnh glucoz v fructoz.
2016 - 2017

Trang 4/7 BI HNG O

4


BÙI HƯNG ĐẠO THPT ANLÃO _ ĐT: 0936941459
C. Trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê … xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ enzim xenlulaza.
D. Trong cơ thể người và động vật, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim.
Câu 9: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3 H , (C H COO) C H .Số phát biểu đúng là
5


17

35

3

3

5

A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 10: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH
nhưng không tác dụng được với Na là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 11: Hợp chất etylamin là
A. amin bậc II.
B. amin bậc I.
C. amin bậc III.
D. amin bậc IV
Câu 12: Để thu được poli(vinylancol): [-CH2-CH(OH)-]n người ta tiến hành :
A. Trùng hợp ancol acrylic.
B. Thủy phân poli(vinylaxetat) trong môi trường kiềm
C. Trùng hợp ancol vinylic.
D. Trùng ngưng glyxin

A
B
Câu 13: Cho các dãy chuyển hóa:
Glyxin 
Glyxin 
 X;
Y
Các chất X và Y:
A.đều là ClH3NCH2COONa.
B. lần lượt là ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa.
C. lần lượt là ClH3NCH2COONa và ClH3NCH2COONa. D. lần lượt là ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
Câu 14: Một este E mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân E trong môi trường axit thu được sản phẩm có
phản ứng tráng bạc. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của E thỏa mãn tính chất trên?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 15: Dãy gồm các chất có khả năng phản ứng tạo ra polime là
A. phenol, metyl metacrylat, anilin. B. etilen, buta-1,3-đien, cumen.
C. stiren, axit ađipic , acrilonitrin . D. 1,1,2,2-tetrafloeten, clorofom, propilen.
Câu 16: . Cho X, Y, Z, T lần lượt là các chất khác nhau có cùng (dung dịch nồng độ 0,001M): CH3NH2, NH3,
C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin). Xếp các chất theo thứ tự pH tăng dần
A. Z,T, X, Y .
B. Y, X, T, Z.
C. X,Y,T, Z.
D. Z,T,Y,X .
Câu 17: Phân tử tinh bột được cấu tạo từ
A. Các gốc β fructozơ.
B. Các gốc β glucozơ.
C. Các gốc α fructozơ.

D. Các gốc α glucozơ.
Câu 18: Có các nhận định sau:
(1) Lipit là một loại chất béo. (2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit, (3) Chất béo là các chất lỏng. (4) Chất
béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường. (5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi
trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. Các nhận định
đúng là
A. 1, 2, 4, 6.
B. 1, 2, 4, 5.
C. 2, 4, 6.
D. 3, 4, 5.
Câu 19: Cho các polime sau: nilon-6, tơ nitron, cao su buna, nhựa PE, nilon-6,6, nhựa novolac, cao su thiên nhiên,
tinh bột. Số loại polime là chất dẻo là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 20: Trong dãy các chất sau: (1): CH3NH2, (2): CH3-NH-CH3, (3): NH3, (4): C6H5NH2, (5): KOH. Dãy sắp xếp các
chất theo chiều tăng dần tính bazơ là
A. (5) < (4) < (3) < (1) < (2).
B. (4) < (3) < (1) < (2) < (5).
C. (4) < (3) < (2) < (1) < (5).
D. (5) < (4) < (3) < (2) < (1).
Câu 21: Cho các phản ứng sau:
t
(1) X + 2NaOH 
2Y + H2O
(2) Y + HClloãng 
 Z + NaCl. Biết X là hợp chất hữu cơ có công thức
phân tử là C4H6O5. Cho 11,4 gam Z tác dụng với Na dư thì số mol khí H2 thu được là
A. 0,450.

B. 0,075.
C. 0,150.
D. 0,300.
Câu 22: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A.anilin
B. Axit axetic
C. Alanin
D.etylamin
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a)Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c)Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
(d) Từ chất béo lỏng có thể điều chế chất béo rắn bằng phản ứng cộng hiđro.
Số phát biểu đúng là
A.1
B.4
C.2
D.3
o

2016 - 2017

Trang 5/7 – BÙI HƯNG ĐẠO

5


BÙI HƯNG ĐẠO THPT ANLÃO _ ĐT: 0936941459
Câu 24: Trong amin đơn chức, bậc 1, mạch hở X nguyên tố nito chiếm 19,18% về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo
của X la

A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Câu 25: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường NaOH đung nóng, tạo kết tủa
đỏ gạch là
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axtic
B. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic
C. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, sacarozơ
D. Fructozơ, mantozơ, glixerol, andehit axetic
Câu 26: Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri
oleat và panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 3
B. 6
C. 1
D. 4
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xemlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh
Phát biểu đúng là
A. (1) và (4).
B. (1), (2) và (4)
C. (1), (2) và (3) D. (1), (2), (3) và (4)
Câu 28: phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Các peptit mà phân tư chứa từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit được gọi là polipeptit.
B. Peptit mạch hở phân tử chứa ba liên kết peptit – CO-NH- được gọi là tripeptit.
C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α-aminoaxit được gọi là đipeptit.
D. Các peptit ở điều kiện thường đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.

Câu 29: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A.poliacrilonitrin.
B. poli (metyl metacrylat)
C. polistiren.
D. poli (etylen terephtalat).
Câu 30: Cho các polime : (1) polietylen ,(2) poli(metyl metacrylat) ,(3) polibutađien,(4) poli stiren, (5)poli (vinyl
axetat)và (6)tơ ninon -6,6. Trong các polime trên các polime có thể bị thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch
kiềm là;
A.(2),(3),(6).
B(2),(5),(6).
C(1),(2),(5).
D.(1),(4),(5).
Câu 31: Khi cho x mol một hợp chất hữu cơ X(chứa C,H,O)phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 thì sinh ra x mol khí.
Mặt khác ,x mol chất nàyphản ứng vừa đủ với 2x mol NaOH. Chất X là:
A.etylen glicol.
B.axit salixylic.
C.axit ađipic.
D.axit lactic.
Câu 32: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H9O2N. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được mội
muối của một α-aminoaxit và một ancol đơn chức. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là:
A.3
B.2
C.1.
D.4
Câu 33: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2,sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X
thỏa mãn tính chất trên là:
A.5
B.6
C.3.
D.4

Câu 34: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A.Etylen glicol,glixerol và ancol etylic.
B.glixerol,glucozơ và etyl axetat.
C. Glucozơ,glixerol và saccarozơ
D.Glucozơ,glixerol và metyl axetat.
Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X thu được 0,22 gam CO2và 0,09 gam H2O. Số đồng phân este của X

A.4.
B.3.
C.6.
D.2.
Câu 36. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A.Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa 2 đơn vị amino axit.
B.Trong môi trường kiềm, các peptit đều có phản ứng màu biure (tao phức chất màu tím).
C.Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứngthủy phân.
D.Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2thấy xuất hiện phức chất màu xanh thẫm.
Câu 37. Cho các phát biểu:
(1) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axitlà phản ứng thuận nghịch.
(2) Chất béo là trieste của etylen glicol với cácaxit béo.
(3) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
(4) Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
(5) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
(6) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dungdịch kiềm tạo axit béo và glixerol.
Số phát biểu đúng là
2016 - 2017

Trang 6/7 – BÙI HƯNG ĐẠO

6



BÙI HƯNG ĐẠO THPT ANLÃO _ ĐT: 0936941459
A.6.
B.3.
C.4.
D.5.
Câu 38. Cho các chất sau: phenol, glixerol, glucozơ, saccarozơ, mantozơ, fructozơ, benzanđehit, anđêhit acrylic, axit
axetic, propanal, axit fomic, xenlulozơ, etyl fomat, axetilen, vinylaxetilen. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là
A.8 chất.
B.9 chất.
C.7 chất.
D.6 chất.
Câu 39. Cho este X có công thức phân tử là C4H6O2phản ứng với dung dịch NaOH, to theo sơ đồ sau: X + NaOH
→muối Y + anđehit Z. Cho biết phân tử khối của Y nhỏ hơn 70. X là
A.HCOOCH=CHCH3.
B.CH3COOCH=CH2.
C.HCOOCH2CH=CH2.
D.CH2=CHCOOCH3.
Câu 40. Triolein không tác dụng với chất(hoặc dung dịch) nào sau đây ?
A.Cu(OH)2(ở điều kiệnthường).
B.H2(xúc tác Ni, đun nóng).
C.H2O (xúc tác H2SO4loãng, đun nóng).
D.Dung dịch NaOH (đun nóng).
Câu 41. Cho công thức cấu tạo của chất X: HOOC-CH(CH3)-NH-CO-CH2-NH2và các phát biểu sau:
(1). X là đipeptit tạo thành từ alanin và glyxin.
(2). X có tên là alanylglyxin (Ala-Gly).
(3). X có phản ứng màu biure.
(4). X làm quì tím ẩmhoá đỏ.
(5). Đun nóng X trong dung dịch HCl dư đến phản ứnghoàn toàn được hỗn hợp hai α-aminoaxit.
Số phát biểu đúng là

A.2.
B.1.
C.4.
D.3.
Câu 42. Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là:
A. cao su ; nilon-6,6 , tơ nitron
B. Tơ axetat ; nilon-6,6
C. nilon-6,6 ; tơ lapsan ; thủy tinh plexiglas.
D. Nilon-6,6 ; tơ lapsan ; nilon-6.
Câu 43. Hợp chất hữu cơ A, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 không tác dụng với Na. Thủy phân A
trong mt(H+) thu được sản phẩm không có khả năng tráng gương, số công thức câu tạo của A thỏa mãn các tính chất
trên là:
A. 1.
B. 3
C. 5.
D. 4
Câu 44. Cho các chất sau: (1) Anilin ;(2) etylamin;(3) điphenylamin ;(4) đietylamin ;(5)Amoniac . Dãy nào sau đây
có thứ tự sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ của các chất ?
A. (3) > (5) > (4) > (2) > (1)
B.(4) > (2) > (5) > (1) > (3)
C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3)
D. (1) > (3) > (5) > (4) > (2)
Câu 45. Cách nào sau đây dùng để điều chế etyl axetat.
A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc.
B. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic , rượu trắng và axit sunfuric đặc.
C. Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thủy tinh chịu nhiệt.
D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc
Câu 46: Số chất hữu cơ là đồng phân cấu tạo của nhau, có cùng công thức phân tử C4H8O2 và đều có khả năng phản
ứng với dung dịch NaOH là
A. 7.

B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 47: Cho các chất sau: metylamin (1), phenylamin (2), amoniac (3). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự
tăng dần lực bazơ là:
A. (3), (1), (2).
B. (1), (2), (3).
C. (2), (3), (1).
D. (3), (2), (1).
Câu 48: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn tinh bột là glucozơ.
B. Tinh bột là chất rắn vô định hình, tan tốt trong nước lạnh.
C. Có thể dùng hồ tinh bột để nhận biết iot.
D. Saccarozơ không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 49: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sợi bông và sợi tơ tằm đều có chung nguồn gốc từ xenlulozơ.
B. Polime là những chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Nhựa novolac (PPF) chứa nhóm –NH-CO- trong phân tử.
D. Tơ lapsan và tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Câu 50: Cho các phát biểu sau:
(a) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit.
(b) Tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure.
(c) Trong phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(d) Hợp chất H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH là đipeptit.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
.........HẾT.............

2016 - 2017

Trang 7/7 – BÙI HƯNG ĐẠO

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×