Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giáo án toán lớp 3 của sinh viên sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.26 KB, 13 trang )

Sinh viên: Lê Thị Thu Huyền
Lớp: K21A – Khoa GDTH
Toán

PHÉP CHIA
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân.
- Biết đọc, viết và tính kết quả phép chia.
- Phát triển năng lực tư duy.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: hình vẽ như trong sách, phấn màu.
- HS: sách, vở Toán.
C. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’ I. Bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra của HS.
- Lắng nghe.
- Chữa 1 số bài.
II. Bài mới:
2’ 1) Giới thiệu tiết học, ghi tên bài.
- Ghi tên bài vào vở.
2’ 2) Nhắc lại phép nhân: 3 x 2 = 6
- HS quan sát, trả lời.
Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô?
- HS viết 3 x 2 = 6.
5’ 2) Giới thiệu phép chia cho 2:
- HS theo dõi.
- GV kẻ vạch ngang như hình vẽ. Hỏi: 6 ô chia - 1 HS đọc lại bài toán.
thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô?


- Mỗi phần có 3 ô.
- GV nói: ta đã thực hiện 1 phép tính mới là
phép chia (sáu chia hai bằng ba). Viết là: 6 : 2 = - Cả lớp đọc phép chia.
3
5’ Dấu “ : ” gọi là dấu chia.
3) Giới thiệu phép chia cho 3 :
- Vẫn dùng 6 ô như trên.
- Chia thành 2 phần.
- 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô? - 1,2 HS trả lời.
- Vậy ta có phép chia nào?
- Cả lớp đọc.
5’ - Ghi bảng: 6 : 3 = 2
4) Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và
phép chia:
- Lắng nghe.
- Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô:
3x2=6
- Có 6 ô chia làm 2 phần bằng nhau, mỗi phần
có 3 ô:


15


6:2=3
- Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần:
6:3=2
- Từ một phép nhân trên, ta lập được hai phép
chia tương ứng:
3x2=6

6:2=3
6:3=2
5) Thực hành:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu:
Mẫu: 4 x 2 = 8. Hướng dẫn HS phân tích mẫu.
8:2=4
8:4=2
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài, chốt lại bài làm đúng:
a. 3 x 5 = 15
b. 4 x 3 = 12
15 : 5 = 3
12 : 3 = 4
15 : 3 = 5
12 : 4 = 3
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài.

3’

- Chữa bài, chốt lại bài làm đúng:
a. 3 x 4 = 12
b. 5 x 4 = 20
12 : 3 = 4
20 : 5 = 4
12 : 4 = 3
20 : 4 = 5

III. Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học.

- HS nhắc lại.
- HS mở SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.

- 2 HS làm trên bảng, cả
lớp làm vào vở.
- Chữa bài trên bảng.

- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS làm trên bảng, cả
lớp làm vào vở.

- HS ghi nhớ.


Toán
SỐ BỊ CHIA, SỐ CHIA, THƯƠNG
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tên gọi theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia.
- Củng cố cách tìm kết quả phép chia.
- Phát triển năng lực tư duy.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: đề kiểm tra.
- HS: sách, vở Toán.
C. Các hoạt động dạy - học:

TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’ I. Bài cũ: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
- 2 HS làm trên bảng, cả
2 x 3 ... 2 x 5
12 ... 20 : 2
lớp làm vào nháp.
10 : 2 ... 2 x 4
3 x 7 ... 4 x 5
- Nhận xét.
II. Các hoạt động:
2’ 1) GV giới thiệu tiết học, ghi đầu bài.
- HS theo dõi, ghi vở.
13 2) Giới thiệu: Số bị chia, Số chia, Thương:
’ - GV ghi bảng phép tính 6 : 2. Yêu cầu HS tìm - 6 : 2 = 3.
kết quả phép tính?
- Cho HS đọc phép tính.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 - Theo dõi.
là số chia, 3 là thương (Viết lên bảng).
+ Hỏi 6 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3?
- 6 là số bị chia.
+ Hỏi 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3?
- 2 là số chia.
+ Hỏi 3 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3?
- 3 là thương.
- Số bị chia là số như thế nào trong phép chia? - HS trả lời.
(Là số các thành phần bằng nhau được chia ra
từ số bị chia).

- Số chia là số như thế nào trong phép chia? (là - HS trả lời.
số các phần bằng nhau được chia ra từ số bị
chia)
- Là kết quả của phép chia.
- Thương là gì?
- Thương là 3.
- 6 chia 2 bằng 3, 3 là thương trong phép chia 6 - Thương là 6 : 2.
chia 2 bằng 3 nên 6 : 2 cũng được gọi là thương
trong phép chia này.
- HS nêu.
- Hãy nêu thương của phép chia 6 : 2 = 3?
- 2, 3 HS nêu phép chia và
- Hãy nêu ví dụ về phép chia và nêu tên gọi các tên gọi các thành phần.
thành phần trong phép chia?


15


3) Luyện tập:
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ bài trong SGK.
- Ghi 8 : 2 (?): 8 chia 2 bằng mấy?
- Hãy nêu tên gọi các thành phần và kết quả của
phép chia?
- Vậy ta viết các số của phép chia vào bảng như
thế nào?
- Yêu cầu HS làm tiếp bài.
- Nhận xét.
* Bài 2: Tính nhẩm.

- Bài yêu cầu ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm.

3’

- 1 HS đọc.
- 8 : 2 = 4.
- 8 là số bị chia, 2 là số
chia, 4 là thương.
- 1, 2 HS nêu.
- 2 HS làm trên bảng, cả
lớp làm vào sách.
- Cả lớp nhận xét.
- 1,2 HS trả lời.
- Làm vào vở, 1 HS làm
trên bảng.

- Nhận xét.
III. Củng cố - dặn dò:
- 1, 2 HS nêu.
- Hãy nêu tên gọi các thành phần và kết quả của
phép chia 12 : 2 = 6?
- Lắng nghe.
- Nhận xét giờ học.


Toán
Tiết 127: TÌM SỐ BỊ CHIA
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại.

- Biết cách trình bày bài giải dạng toán này.
- Ham thích học toán.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 3 hình vuông.
- HS: các thẻ từ ghi số bị chia, số chia, thương.
C. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’ I. Bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần, kết quả - 2 HS trả lời.
của một số phép chia.
- Nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
2’ 1) Giới thiệu tiết học, ghi tên bài.
- HS ghi tên bài.
5’ 2) Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép
chia:
a) Gắn lên bảng 6 hình vuông thành 2 hàng như - HS quan sát.
phần bài học SGK.
- Nêu bài toán: Có 6 ô vuông xếp thành hai - Lắng nghe.
hàng đều nhau. Hỏi mỗi hàng có mấy ô vuông? - Có 6 ô vuông.
- Làm thế nào để biết được ?
- Làm phép chia: 6 : 2 = 3
- GV ghi bảng 6 : 2 = 3
- Cho HS nêu tên gọi thành phần, kết quả của - 2 HS nêu.
phép chia đó.
- GV viết lên bảng tên thành phần của phép
chia.
- Có 6 ô vuông.

b) Nêu: Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có
tất cả mấy ô vuông?
- Lấy 3 nhân 2 bằng 6.
- Làm thế nào biết được?
- HS đọc: x chia 2 bằng 5.
- Viết lên bảng: 3 x 2 = 6
- Quan sát trên bảng.
c) Nhận xét: hướng dẫn HS so sánh sự thay đổi
vai trò của mỗi số trong phép chia và phép
nhân tương ứng để nhận ra: Số bị chia bằng
7’ thương nhân với số chia.
3 ) Giới thiệu cách tìm số bị chia:
- HS trả lời.
- GV viết bảng: x : 2 = 5
- 1 HS trả lời.


4’

- Yêu cầu HS nêu tên thành phần, kết quả của
phép chia trên.
- GV nói: x là số bị chia chưa biết trong phép
chia x : 2 = 5. Chúng ta học cách tìm số bị chia
chưa biết này.
- x là gì trong phép chia?
- Hướng dẫn HS: Dựa vào nhận xét trên ta làm
như sau: lấy 5 ( là thương ) nhân với 2 ( là số
chia ) được 10 ( là số bị chia ).
Vậy x = 10 là số phải tìm vì 10 : 2 = 5
- Ta trình bày như sau:

x:2=5
x =5x2
x = 10
- GV chốt lại, ghi bảng: Muốn tìm số bị chia ta
lấy thương nhân với số chia.
- Cho HS nhắc lại.
3) Luyện tập thực hành:
* Bài 1: Tính nhẩm.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài ghi bảng.
- Khi đã biết 6 : 3 = 2 , ta có thể nêu ngay kết
quả của 2 x 3 không? Vì sao?

- Lắng nghe.
- Số bị chia chưa biết.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
x=5x2
x = 10
- HS đọc lại bài giải.
- Vài HS nhắc lại.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào sách, 1
HS làm trên bảng.
- Có thể nêu ngay kết quả
của 2 x 3 vì 2 và 3 lần lượt
là thương và số chia trong

phép chia 6 : 3 = 2, còn 6 là
số bị chia trong phép chia
này. Mà tích của thương và
số chia chính là số bị chia.

6’
* Bài 2: Tìm x.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- x là gì của các phép tính trong bài.
- Muốn tìm số bị chia, ta làm thế nào?
- Cho HS làm bài.
8’

- Chữa bài, chốt lại bài làm đúng.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Mỗi em được nhận mấy chiếc kẹo?
- Có bao nhiêu em được nhận kẹo?

- 1 HS đọc yêu cầu.
- Là số bị chia.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS làm trên bảng, cả
lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS đọc.
- 5 chiếc kẹo.
- Có 5 em.
- Ta thực hiện phép tính



3’

- Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo
ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài chốt lại bài giải đúng:
Số chiếc kẹo có tất cả là:
5 x 3 = 15 ( chiếc )
Đáp số: 15 chiếc kẹo.
III. Củng cố - dặn dò:
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Tổng kết nội dung bài. Nhận xét tiết học.

nhân 5 x 3.
- 1 HS lên bảng. HS khác
làm vở.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Lắng nghe ghi nhớ.


TOÁN
Luyện tập chung

A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân, chia đã học.
- Tính giá trị biểu thức 2 dấu tính. Giải toán có lời văn bằng 1 phép tính chia.
- Củng cố, bồi dưỡng kiến thức toán.

B. Đồ dung dạy – học:
- GV: phiếu học tập, bài giảng điện tử
- HS: SGK Toán, vở ghi
C. Các hoạt động dạy – học:
TG
1’

4’

Hoạt động của GV
I. Ổn định tổ chức
- GV ổn định trật tự lớp
II. Kiểm tra bài cũ
- GV tổ chức trò chơi : “ Con vật thông minh”
- GV: “ Trên màn hình của cô có 4 con vật, mỗi
con vật tương ứng với một câu hỏi. Các con sẽ
chọn các con vật và trả lời câu hỏi. Cô sẽ gọi 4
bạn bất kì để kiểm tra xem các con đã nắm chắc
bài chưa nhé.”
+ Con chuột: Khi nhân một số với 1 kết quả như
thế nào?
+ Con thỏ: Khi nhân một số với 0 kết quả như

Hoạt động của HS
- HS lấy sách, vở, ĐDHT
để trên mặt bàn và ngồi
ngay ngắn.
- HS tham gia trò chơi

+ Kết quả bằng chính số

đó ( Số nào nhân với 1
cũng bằng chính số đó)
+ Kết quả bằng 0 ( Số nào


thế nào?
+ Con rùa: y x 5 = 25
+ Con vịt: Hãy nêu kết quả của các phép tính
sau:
4x5=
20 : 4 =
20 : 5 =
- GV nhận xét
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV: “ Để củng cố lại những kiến thức đã học
về các dạng toán của phép nhân và phép chia.
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con học bài
Luyện tập chung.”
- GV gọi 1 HS nhắc lại tên bài
- GV yêu cầu HS mở SGK T136
2. Dạy bài mới
BT 1: Tính nhẩm
a)
2x4=
3x5=
4x3=
5x2=
8:2=
15 : 3 =

12 : 4 = 10 : 5 =
8:4=
15 : 5 =
12 : 3 = 10 : 2 =
- GV gọi 4 HS lên bảng làm
- GV yêu cầu HS làm vào trong SGK
- GV nhận xét, chữa bài
- GV chốt kiến thức: Từ 1 phép nhân ta thực
hiện được mấy phép chia?
→ Từ 1 phép nhân ta thực hiện được 2 phép
chia. Khi ta lấy tích chia cho thừa số này sẽ
được thừa số kia.
 Chuyển ý: Với các phép tính nhân, chia có
kèm theo tên đơn vị đo ta làm như thế nào? Bây
giờ chúng ta cùng bước vào phần b
b)
- GV hỏi “: Khi thực hiện phép tính với các số
có kèm tên đơn vị đo ta thực hiện như thế nào?”
→ Ta thực hiện bình thường, sau đó viết đơn vị
đo sau kết quả.
- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài
2cm x 4 =
10dm : 5 =
4cm x 2 =

nhân với 0 cũng bằng 0)
+y=5
4 x 5 = 20
20 : 4 = 5
20 : 5 = 4


- HS lắng nghe
- 1 HS nhắc lại tên bài
- HS mở SGK 136

- 4 HS lên bảng làm bài
- HS làm vào SGK
- HS chữa bài
- HS trả lời: Từ 1 phép
nhân ta thực hiện được
hai phép chia.

- HS trả lời
- HS lắng nghe
- 3 HS lên bảng làm bài


5dm x 3=
12cm : 4 =
8cm : 2 =
4l x 5 =
18l : 3 =
20dm : 2 =
 Chuyển ý: Chúng ta vừa ôn lại cách tính
nhân, chia có tên đơn vị, bây giờ cô cùng các
con ôn tập biểu thức có hai phép tính qua bài
tập 2.
BT2: Tính
- GV chiếu 4 phép tính
a) 3 x 4 + 8 =

b) 2 : 2 x 0 =
3 x 10 – 14 =
0:4+6=
- GV hỏi: Trong biểu thức có gì đặc biệt?
+ Trong biểu thức có phép nhân (phép chia) và
phép cộng (phép trừ) ta thực hiện như thế nào?
+ Trong biểu thức có phép nhân và phép chia ta
thực hiện thế nào?
- GV chốt kiến thức: Trong biểu thức có phép
nhân (phép chia) và phép cộng (phép trừ) ta
thực hiện nhân, chia trước, cộng, trừ sau. Trong
biểu thức có phép nhân và phép chia ta thực
hiện từ trái qua phải.
- GV cho HS làm bài vào bảng con
- GV nhận xét, chữa bài
 Chuyển ý: Sau đây cô hướng dẫn các con
giải toán có lời văn qua bài tập 3.
BT3.b
- GV gọi 1 HS đọc đề bài
- GV hỏi: Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì ?
- Gv hỏi: Chúng ta cần gạch chân dưới những từ
quan trọng nào ?
- GV gọi 1 HS lên bảng tóm tắt
- GV yêu cầu HS tóm tắt vào vở
- GV hỏi:
+ Muốn biết 12 học sinh chia được thành mấy
nhóm ta làm thế nào?
+ Bạn nào có thể đặt được lời giải?
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp

làm bài vào vở
- GV nhận xét, chữa bài

- HS trả lời
+ Ta thực hiện nhân, chia
trước, cộng, trừ sau

- HS lắng nghe

- HS làm bài vào bảng
con

- 1 HS đọc đề bài
- HS trả lời


IV. Củng cố, dặn dò
1. Củng cố
- GV tổ chức trò chơi : Rung cây tìm lá
- GV nhận xét, tuyên dương
2. Dặn dò:
- GV nhắc nhở HS về nhà làm bài và chuẩn bị
bài sau

- 1 HS lên bảng tóm tắt
- HS tóm tắt vào vở
- HS trả lời:
+Ta thực hiện phép tính
chia 12 : 3
+ 12 học sinh chia được

thành số nhóm là
- 1 HS lên bảng làm bài,
HS ở dưới làm bài vào vở
- HS tham gia chơi trò
chơi
- HS lắng nghe

Toán
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
- Đọc và viết thành thạo các số từ 111 đến 200.
- So sánh được các số từ 111 đến 200. Nắm được thứ tự các số từ 111 đến 200.
- Đếm được các số trong phạm vi 200.


- Phát triển năng lực tư duy.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100 và các hình chữ nhật biểu diễn 1
chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị.
- HS: sách, vở, bộ đồ dùng học Toán.
C. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’ I. Bài cũ:
- Gọi HS đọc các số từ 101 đến 110.
- 1 HS đọc.
- Đọc cho HS viết: 105, 107, 108.
- 2 HS lên bảng viết. Cả lớp

viết vào nháp.
- Nhận xét HS.
II. Bài mới:
2’ 1) GV giới thiệu tiết học, ghi đầu bài.
- HS ghi vở.
13 2) Giới thiệu các số từ 110 đến 200:
’ - Gắn hình biểu diễn các số như SGK và hướng - HS quan sát và trả lời các
dẫn HS nêu các trăm, chục, đơn vị.
câu hỏi sau đó đọc số.
- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông - HS viết và đọc số 111.
trong toán học người ta dùng số một trăm mười
một, viết là 111.
- Tương tự gắn các hình biểu diễn giới thiệu số: - HS nêu chỉ số hàng trăm,
112, 115.
chục, đơn vị và viết số 112,
115 rồi đọc các số đó.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tìm cách đọc và - Thảo luận để viết các số
cách viết các số còn lại trong bảng: 118, 120, còn thiếu trong bảng.
121, 122, 127, 135.
- 3 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
3) Luyện tập:
* Bài 1: Viết theo mẫu.
5’ - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm sau đó đổi sách kiểm tra - 1 HS làm trên bảng, cả
chéo.
lớp làm vào sách.
- Chữa bài, cho HS đọc các số trong bài.

* Bài 2:
5’ a. Số?
- GV vẽ tia số lên bảng.
- Quan sát trên bảng.
- Gọi HS lên điền số.
- 1 HS điền. Cả lớp điền
vào sách.
- Chữa bài và cho HS đọc lại tia số.
- Đọc cá nhân,đồng thanh.
- Lưu ý: Trên tia số, số đứng trước bao giờ - Nghe và ghi nhớ.


7’

3’

cũng bé hơn số đứng sau.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc đầu bài.
- 1 HS đọc.
- Ghi 123 ... 124.
- Hướng dẫn HS cách so sánh các chữ số hàng - Lắng nghe.
trăm, chục, đơn vị.
- Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại.
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS
làm trên bảng.
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh 126 và 122; 120 - 1, 2 HS nêu.
và 152.
- Khi so sánh số có 3 chữ số ta làm như thế - 1 HS trả lời.
nào?

III. Củng cố - dặn dò:
- 3, 4 HS đọc nối tiếp.
- Gọi HS đọc lại các số từ 111 - 200.
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại cách đọc, viết, so sánh các
số từ 111 - 200.

2. Khái niệm về PPDHPH&GQVĐ



×