Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tiền sản giật tai biến cho mẹ và thai nhi Đề cương sản tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.26 KB, 2 trang )

Câu 52: Tiền sản giật: các tai biến cho mẹ và cho thai nhi.
I.








Đại cương.
TSG là 1 bệnh lý do thai, xuất hiện vào 3 tháng cuối thai kỳ, biểu hiện bằng 3 triệu chứng
chính: THA, phù và đái ra protein.
Bệnh có diễn biến phức tạp và có nhiều biến chứng cho mẹ và cho thai.
Theo quan niệm hiện nay, TSG đc coi là 1 bệnh toàn thân.
Bệnh ko rõ nguyên nhân, có 1 số yếu tố thuận lợi:
− Mùa lanh, ẩm ướt.
− Mẹ lớn tuổi, đẻ nhiều lần.
− Đa thai, đa ối.
− Chửa trứng.
− Thai nghén kèm đái đường, bệnh thận mạn tính, THA mạn tính,…
− Tiền sử: TSG, SG, RBN,…
TSG có thể ở mức độ từ nhẹ đến nặng, tiến triển chậm hay nhanh từ vài giờ, vài ngày đến
vài tuần.
Nên chẩn đoán 1 cách thận trọng, nghi ngờ TSG ngay khi có những triệu chứng sơ sài
nhất  phòng ngừa tử vong cho mẹ khi chuyển dạ.

II.
Tai biến.
II.1. Tai biến cho mẹ
• Phù phổi cấp: cơn phù phổi cấp điển hình:


− Ho nhiều, ho khan, trào ra bọt hồng.
− Khó thở, mặt tái nhợt hơn là tím, vã mồ hôi, nhịp thở 50 – 60 lần/phút, phải ngồi









để thở.
− Nghe phổi: ran ẩm dâng nhanh như nước triều dâng.
Rau bong non:
− Shock.
− Đau bụng liên tục.
− Âm đạo ra máu loãng, ko đông.
− Tử cung co cứng liên tục hoặc tăng trương lực.
− Tim thai suy hoặc mất.
− Fibrinogen: giảm hoặc bằng 0.
Suy tim:
− Nhịp nhanh, chậm hay loạn nhịp.
− Tiếng tim mờ, ngựa phi.
− Khó thở, tím tái.
− Phù, gan to, TM cổ nổi.
− XQ: bóng tim to, có thể tràn dịch màng ngoài tim
Suy gan:
− Vàng da.
− Xuất huyết dưới da, chảy máu cam, chảy máu chân răng.
− Đau bụng vùng gan.

− Tăng men gan (AST, ALT), tỷ lệ prothrombin giảm, bilirubin máu tăng,…
Suy thận:
− Thiểu niệu (<500ml/24h) hoặc vô niệu (<100ml/24h).
















Bạch cầu niệu, trụ niệu.
Rối loạn thăng bằng nước, điện giải.
Ure máu tăng, creatinin máu tăng > 106 μmol/l.
Chảy máu: chảy máu trong bao gan, chảy máu võng mạc, DIC.
Sản giật:
− Là 1 trong 5 tai biến sản khoa.
− Biểu hiện bằng cơn giật điển hình qua 4 giai đoạn: gđ thâm nhiễm, gđ giật cứng,
gđ giãn cách, và gđ hôn mê.
Tử vong: tất cả các nguyên nhân trên đều có thể gây tử vong mẹ.
Mù tạm thời hoặc vĩnh viễn: tai biến của THA  tổn thương võng mạc.
THA mạn tính sau đẻ: > 6 tuần sau đẻ, HA còn cao  mạn tính.

TSG tái phát ở những lần có thai sau.
Sơ cứng mao mạch.
THA mạn, viêm thận mạn.

II.2. Tai biến cho thai nhi.
• Suy thai cấp:
− Lúc đầu tim đập nhanh (>160ck/phút)  chậm (<120 ck/phút).
− Thường là nguyên nhân do rau bong non, phù phổi cấp, sản giật.
• Suy thai mạn.
− Hậu quả của THA và RL tuần hoàn rau thai.
− Cân nặng thấp.
− Bong da, ko có lớp mỡ dưới da.
• Sơ sinh cân nặng thấp.
− < 2500g.
− Hậu quả của THA, RL tuần hoàn rau thai  thai suy dinh dưỡng.
• Đẻ non:
− Thai bị đẻ trước 38 tuần.
− Đa số liên quan đến đình chỉ thai nghén cứu mẹ hoặc con.
• Chết ngay sau đẻ:






Thường liên quan đến: đẻ non, SG, RBN.
Bệnh màng trong:
Trẻ bị suy hô hấp  tiên lượng xấu do phải lấy thai quá sớm, quá non.
Chảy máu:
− Chảy máu phổi, chảy máu não – màng não.

− Thường liên quan đến non tháng, đình chỉ thai nghén ko đúng kỹ thuật.
Thai nhi dị dạng.
Trẻ chậm phát triển trí tuệ:
Hậu quả của THA, thiếu oxy não, chảy máu não – màng não.
Thai chết lưu trong tử cung.
− Biến chứng nặng nhất của TSG.
− Phần lớn là hậu quả của biến chứng mẹ: PPC, SG, RBN.



×