Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

bồi dưỡng thường xuyên chu kì III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.32 KB, 33 trang )

chơng trình địa phơng
Chỉ thị số 33 ct/ttg của thủ tớng chính phủ
về chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
trong giáo dục
Tổng kết năm học 2005- 2006 giáo dục hiện nay có:
- 5 vấn đề nhức nhối:
+ Tiêu cực trong thi cử
+ Bệnh thành tích
+ Phơng pháp dạy học
+ Đời ssống giáo viên
+ SGK, thiết bị dạy học
- Có 4 lãng phí:
+ Sức lực, thời gian của học sinh
+ Sức lực, tiền bạc của phụ huynh
+ Công lao của thầy cô giáo
+ Lãng phí XH
- Có 3 suy thoái giáo dục
+ Về đạo đức học sinh, sinh viên
+ Suy thái về đạo đức liên quan đến thầy cô
+ Góp phần làm suy thoái XH
Tại hội nghị bộ giáo dục đào tạo và các GĐ sở giáo dục đã thảo ra một quyết tâm th gửi
chủ tịch nớc, quốc hội, thủ tớng kêu gọi đông lòng với ngành giáo dục chiển khai cuộc vân
động "hai không"
I/ Các cvăn cứ chỉ thị số 33 CT/TTg
Số 33/2006 CT/TTg
Ngày ban hành 8/9/2006
* Các căn cứ:
NQ số 37/2004 QH khoá 11
Luật giáo dục 2005: Nhà giáo và học sinh không đợc gian lận trong thi cử, tuyển sinh
Biểu hiện những năm gần đây:
+ Gian lận trong thi cử, trong cấp phát và sử dụng văn bằng chứng chỉ


+ Tiêu cực trong tuyển sinh, chuyển trờng ở các cấp học
+ Lãng phí trong sử dụng ngân sách nhà nớc, trong xây dựng trờng sở, trong mua sắm
các thiết bị giáo dục
Những biểu hiện này có có chiều hớng tăng
* Những nội dung chính của chỉ thị :
1/ Bộ giáo dục đào tạo làm ba việc:
- Xây dựng chơng trình hành động chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong
giáo dục từ 2006-2010, phải đạt các yêu cầu:
+ Nâng cao năng lực nhà giáo
1
+ Giáo dục tính trung thực trong học sinh, SV
+ Bảo đảm trách nhiệm của cơ quan quản lý giáo dục và nhà trờng trong việc ngăn chặn
các biểu hiện tiêu cực trong giáo dục
+ Xác định nhiệm vụ trọng tâm chống tiêu cực và bệnh thành tích trong từng năm học
+ Năm học 2006-2007 đột phá
+ Chỉ đạo các cấp quản lý giáo dục và các cơ sở giáo dục ngiêm túc thực hiện chơng
trình hành động
- Gắn với việc thực hiện
Đổi mới thi tuyển sinh, xây dựng quy trình đánh giá và kiểm định chất lợng giáo dục,
đảm bảo dạy thực chất và học thực chất để thực sự nâng cao chất lợng giáo dục
- Phối hựp với Đoàn TNCSHCM, hội liên hiệp phụ nữ, công đoàn giáo dục và các tổ
chức thành viên của mặt trận, cấc cơ quan thông tin đại chúng để xây dựng chơng trình hành
động liên ngành chống tiêu cực, và bệnh thành tích trong giáo dục trở thành hành động chung
của giáo dục
2/ Các bộ nghành có các trờng đị học -CĐ- THDN- dạy nghề
+ Chủ động phối hợp với bộ GD-ĐT phổ biến và chiển khai trơng trình hành động
+ Thông báo cho bộ GD-ĐT biết kết quả thực hiện để bộ giáo dục tổng kết báo cáo thủ
tớng
3/ Chủ tịch uỷ ban nhân dân các tỉnh thành phố
- Phối hợp chặt chẽ với bộ giáo dục đào tạo, cơ quan quản lý giáo dục

- Không áp đặt các chỉ tiêu về về KQ thi lên lớp
- Chỉ đạo sử lí nghiêm các tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục ở điạ phơng
- Xác định đây là nhiệm vụ trọng tam năm 2006-2007
- Ra chỉ thị thực hiện cuộc vân động ở địa phơng
4/ Gia đình, các bậc phụ huynh, ban đại diện cha mẹ học sinh
- Chú trọng giáo dục con em mình thái độ học tập đúng đắn trung thực
- Không tiếp tay cho các hoạt động chống tiêu cực
- Phối hợp với nhà trờng, cơ quan phát hiện và chống các hiện tơng tiêu cực trong giáo
dục
5/ Các bộ ngành liên quan
- Phải chủ trì phối hợp với bộ giáo dục đào tạo chỉ đạo các cơ sở giáo dục, dạy nghề xây
dựng và trển khai cơng trình hành động
- Chỉ đạo các cơ quan chức năng ngiên cứ bổ sung hoàn thiên quy ché quản lý, chính
sách đãi ngộ, khen thởng xử phạt, đáp ứng yêu cầu của đổi mới GD.
6/ Bộ văn hoá thông tin
- Phối hợp với bộ GD-Đt chỉ đạo các cơ quan báo chí tuyên truyền tạo sự đồng thuận
trong các cơ quan Đảng, nhà nớc, đoàn thể và toàn thể nhân dan hởng ứng cuộc vận động.
- Đài truyền hình và đài tiêng nói Việt Nam phối hợp với bộ GD-ĐT mở chuyên mục
tuyên truyền định kỳ định kỳ phát sóng về chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
trong giáo dục
7/ Bộ tài chính, bộ nội vụ, ban thi đua khen thởng TW các bộ ban ngành ở TW phối hợp
với bộ GD-ĐT xây dựng kế hoạch, đảm bảo thực hiên kế hoạch và trơng trình hành động.
8/ Các bộ trởng thứ trởng các cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phử, chủ tịch
UBND các tỉnh có trách nhiệm chiển khai nghiên cứu chỉ thị này.
2
NGHỊ ĐỊNH
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Giáo dục Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Nghị định này quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Giáo dục về chương trình giáo dục, sách giáo khoa và giáo trình; thi kiểm tra và văn
bằng, chứng chỉ trong hệ thống giáo dục quốc dân; mạng lưới, tổ chức, hoạt động,
nhiệm vụ, quyền hạn của nhà trường và cơ sở giáo dục khác; chính sách đối với nhà
giáo; chính sách đối với người học; kiểm định chất lượng giáo dục; bảo đảm các điều kiện
tài chính cho giáo dục.
2. Nghị định này áp dụng cho nhà trường, cơ sở giáo dục khác trong hệ thống
giáo dục quốc dân, các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục.
Trường của cơ quan nhà nước, của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, của
lực lượng vũ trang nhân dân khi thực hiện chương trình giáo dục của hệ thống
giáo dục quốc dân phải tuân theo các quy định của Nghị định này.
Điều 2. Phổ cập giáo dục
1. Phổ cập giáo dục là quá trình tổ chức để mọi công dân đều được học tập và đạt
tới một trình độ học vấn tối thiểu theo quy định của Nhà nước. Giáo dục tiểu học
và giáo dục trung học cơ sở là các cấp học phổ cập.
2. Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm:
a) Bảo đảm để mọi trẻ em 6 tuổi đều được vào học lớp một; thực hiện phổ cập
giáo dục tiểu học đúng độ tuổi;
b) Củng cố, duy trì kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ;
c) Có kế hoạch và giải pháp thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
3. Đối với các địa phương (xã, huyện, tỉnh) đã được công nhận đạt chuẩn phổ cập
giáo dục trung học cơ sở, Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm củng cố, duy trì kết quả
phổ cập giáo dục trung học cơ sở; căn cứ điều kiện cụ thể của địa phương để xây dựng kế
hoạch thu hút phần lớn học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở theo học trung học phổ thông,
trung cấp.
4. Hằng năm, cơ sở giáo dục và đơn vị hành chính (gọi chung là đơn vị) đã được
công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở phải tiến
hành tự kiểm tra theo tiêu chuẩn quy định về phổ cập giáo dục, báo cáo bằng văn bản với
3
cấp có thẩm quyền công nhận đạt chuẩn.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện, giám sát kiểm tra,
tổng hợp kết quả thực hiện phổ cập giáo dục, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Đơn vị hai năm liền không duy trì được kết quả phổ cập giáo dục thì bị xoá tên khỏi
danh sách các đơn vị đạt chuẩn. Việc công nhận lại, các đơn vị này phải được xem xét
như đối với đơn vị được xét công nhận lần đầu.
6. Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho các thành viên của gia đình trong độ
tuổi quy định được học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập.
Điều 3. Hướng nghiệp và phân luồng trong giáo dục
1. Hướng nghiệp trong giáo dục là hệ thống các biện pháp tiến hành trong và
ngoài nhà trường để giúp học sinh có kiến thức về nghề nghiệp và có khả năng lựa
chọn nghề nghiệp trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cá nhân với nhu cầu
sử dụng lao động của xã hội.
2. Phân luồng trong giáo dục là biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục trên cơ sở
thực hiện hướng nghiệp trong giáo dục, tạo điều kiện để học sinh tốt nghiệp trung
học
cơ sở, trung học phổ thông tiếp tục học ở cấp học hoặc trình độ cao hơn, học trung
cấp, học nghề hoặc lao động phù hợp với năng lực, điều kiện cụ thể của cá nhân và nhu cầu
xã hội; góp phần điều tiết cơ cấu ngành nghề của lực lượng lao động phù hợp với
nhu cầu phát triển của đất nước.
3. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo xây dựng chương trình giáo dục
trung học cơ sở, trung học phổ thông theo mục tiêu quy định tại khoản 3 và khoản 4
Điều 27 của Luật Giáo dục, chú trọng đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục, cụ
thể hoá chuẩn kiến thức, kỹ năng giáo dục kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp. Ở cấp trung
học cơ sở, nội dung hướng nghiệp được lồng ghép vào các môn học, đặc biệt là môn
công nghệ. Ở cấp trung học phổ thông, nội dung hướng nghiệp được bố trí thành môn
học.
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
dự báo xác định cơ cấu nhân lực theo trình độ và ngành nghề trong quy
hoạch, kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, từng vùng và địa phương.

5. Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm dự báo và công bố công khai về nhu cầu
sử dụng nhân lực trong kế hoạch hằng năm, năm năm của địa phương; xây dựng chính
sách cụ thể nhằm gắn đào tạo với sử dụng, chỉ đạo cơ quan quản lý giáo dục ở
địa phương thực hiện có chất lượng và hiệu quả phân luồng trong giáo dục.
6. Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp hàng năm công bố công khai năng lực,
ngành nghề đào tạo, có biện pháp cụ thể sử dụng kết quả hướng nghiệp ở phổ thông
4
trong quá trình tuyển sinh và tổ chức đào tạo.
7. Cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế
có trách nhiệm tạo cơ hội cho học sinh phổ thông làm quen với môi trường hoạt
động của mình.
Điều 4. Liên thông trong giáo dục
1. Liên thông trong giáo dục là biện pháp giúp người học có thể sử dụng kết quả học
tập đã có để học tiếp ở các cấp học, trình độ cao hơn cùng ngành nghề hoặc khi chuyển
sang ngành đào tạo, hình thức giáo dục và trình độ đào tạo khác phù hợp với yêu cầu nội
dung tương ứng.
2. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo theo thẩm quyền, chỉ đạo xây dựng chương trình dạy nghề, trung cấp chuyên
nghiệp liên thông với các chương trình giáo dục phổ thông và các chương trình trình đào
tạo khác, tạo điều kiện cho người học kế thừa được các kết quả học tập ở giáo dục phổ
thông.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội quy định về việc công nhận giá trị chuyển đổi kết quả học tập.
4. Hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp căn cứ vào các quy
định nêu ở khoản 3 Điều này và chương trình khung, đối chiếu xác định sự phù hợp về
chương trình và rà soát điều kiện về cơ sở vật chất đội ngũ giảng viên quyết định công
nhận giá trị chuyển đổi kết quả học tập trong từng trường hợp cụ thể.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Thể dục Thể thao phối hợp với Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể về chương trình giáo dục, thời gian đào tạo của các
trường, lớp năng khiếu thể dục thể thao.

Bộ trưởng Bộ Công an phối hợp với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ
trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chương trình giáo dục cho
trường giáo dưỡng.
4. Căn cứ vào chương trình khung đã được quy định và nhiệm vụ đào tạo của nhà
trường, hiệu trưởng cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học xây dựng và ban
hành chương trình giáo dục của nhà trường.
5. Cấp có thẩm quyền ban hành chương trình giáo dục nào thì có thẩm quyền
quyết định thay đổi về chương trình giáo dục đó.
Điều 7. Chuẩn kiến thức, kỹ năng
1. Chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục là mức tối thiểu về kiến
thức, kỹ năng mà người học phải đạt được sau khi kết thúc một chương trình giáo dục.
Chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục là căn cứ chủ yếu để biên
soạn sách giáo khoa, giáo trình, đánh giá kết quả học tập của người học.
2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
5
a) Thể hiện mục tiêu giáo dục đối với từng môn học, lớp, cấp học, trình độ đào
b) Thể hiện kiến thức, kỹ năng mới đáp ứng yêu cầu thực tiễn và hội nhập quốc tế
c) Được cụ thể hoá thành các tiêu chí phù hợp, làm cơ sở cho việc xây dựng, đào
tạo
theo dõi, giám sát và đánh giá khách quan chương trình giáo dục.
Điều 8. Sách giáo khoa
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định việc biên soạn sách giáo khoa; việc
chọn sách để dạy thí điểm, tổ chức dạy thí điểm, lấy ý kiến đóng góp của nhà giáo, nhà
khoa học, nhà quản lý giáo dục, hội nghề nghiệp, học sinh; việc thẩm định, duyệt và
quyết định chọn sách để sử dụng làm sách giáo khoa, bao gồm cả sách giáo khoa bằng chữ
nổi, bằng tiếng dân tộc và sách giáo khoa cho học sinh trường chuyên.
Điều 9. Giáo trình
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội theo thẩm quyền, quy định các môn học cần sử dụng giáo trình chung và
tổchức biên soạn, duyệt các giáo trình này.

Hiệu trưởng trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học tổ chức biên soạn và
duyệt giáo trình các môn học; chọn giáo trình tiên tiến, hiện đại trong và ngoài
nước để giảng dạy cho phù hợp.
KÕ ho¹ch båi dìng thêng xuyªn chu k× III
N¨m häc: 2007 – 2008.
6
Căn cứ vào quyết định số 03 năm 2005 và bộ giáo dục - đào tạo về ban hành quy chế
bồi dỡng thờng xuyên chu kì III cho các giáo viên trờng học.
Căn cứ vào công văn số 03 của phòng giáo dục - đào tạo về những nhiệm vụ cơ bản của
công tác chuyên môn nghiệp vụ năm học 2007 2008.
Căn cứ vào kế hoạch bồi dỡng thờng xuyên chu kì III năm học 2007- 2008 của trờng
THCS Chất Lợng Cao Mai Sơn
Bản thân tự xây dựng kế hoạch bồi dỡng thờng xuyên chu kì III năm học 2007 2007
nh sau:
Tháng Tuần Nội dung BDTX Tài liệu phục vụ Hình thức
09
Lập kế hoạch bồi dỡng
thờng xuyên chu kì III
năm học 2007 2008.
- Căn cứ vào quyết định số 03
của Bộ GD - ĐT.
- Căn cứ vào công văn số 03
của phòng giáo dục - đào tạo
- Căn cứ vào kế hoạch bồi dỡng
thờng xuyên chu kì III của nhà
trờng
- Giáo viên
xây dựng kế
hoạch cho bản
thân.

10/ 07
1+2
Nghiên cứu bài 5: Ph-
ơng pháp học tập hợp
tác nhóm nhỏ trong
hoá học THCS.
Học tập tấm gơng đạo
đức Hồ Chí Minh
- Tài liệu BDTX chu kì III cho
giáo viên THCS (04 07) môn
hoá học do Bộ GD - ĐT biên
soạn.
Ban t tỏng văn hoá trung ơng
Tự học
3+4
Nghiên cứu bài 10 các
kĩ năng chính trong
học tập hoá học ở
THCS
SGK + SGV hoá học THCS, Tài
liệu BDTX chu kì III môn hoá
học do Bộ GD - ĐT biên soạn.
Tự học và có
sự hỗ trợ của
đồng nghiệp:
Dự giờ.
11/ 07
1+2
Nghiên cứu bài 12 sử
dụng thí nghiệm trong

dạy học hoá học.
SGK + SGV hoá học THCS, Tài
liệu BDTX chu kì III môn hoá
học do Bộ GD - ĐT biên soạn.
Tự học
3+4
- N.cứu bài 13: Bài
Thực hành hoá học ở
THCS.
Học tập tấm gơng đạo
đức Hồ Chí Minh
SGK + SGV hoá học THCS, Tài
liệu BDTX chu kì III môn hoá
học do Bộ GD - ĐT biên soạn.
Ban t tỏng văn hoá trung ơng
Tự học có sự
hỗ trợ của
đồng nghiệp:
Dự giờ, thảo
luận, đánh giá
12/ 07
1+2+3
+4
Đổi mới đánh giá kết
quả học tập hoá học ở
trờng THCS
Học tập tấm gơng đạo
đức Hồ Chí Minh
Bộ GD - ĐT biên soạn
Ban t tỏng văn hoá trung ơng

Tự học
1/2008
1+2 Học tập quy chế đánh
giá hai mặt giáo dục
Học tập tấm gơng đạo
Tài liệu do Bộ GD - ĐT biên
soạn.
Ban t tỏng văn hoá trung ơng
Tự học kết hợp
thảo luận nội
dung quy chế
7
đức Hồ Chí Minh
trong tổ bộ
môn
3+4
- Nghiên cứu bài 14:
Phát triển kĩ năng vận
dụng kiến thức hóa học
vào thực tiễn
SGK + SGV hoá học THCS, Tài
liệu BDTX chu kì III môn hoá
học do Bộ GD - ĐT biên soạn.
Tự học
2/2008
1+2
Thiết kế bài giảng thực
hành
Học tập tấm gơng đạo
đức Hồ Chí Minh

SGK + SGV hoá học THCS, Tài
liệu BDTX chu kì III môn hoá
học do Bộ GD - ĐT biên soạn.
Ban t tỏng văn hoá trung ơng
Tự học
3+4
Nghiên cứu bài 16 hình
thành khái niệm hóa
học ở lớp 8,9 THCS
theo phơng pháp tích
cực
SGK + SGV hoá học THCS, Tài
liệu BDTX chu kì III môn hoá
học do Bộ GD - ĐT biên soạn.
Tự học có sự
hỗ trợ của
đồng nghiệp
3/2008
1+2
Nghiên cứu bài 19: Ôn
tập theo phơng pháp
tích cực.
SGK + SGV hoá học THCS, Tài
liệu BDTX chu kì III môn hoá
học do Bộ GD - ĐT biên soạn.
Tự học
3+4
- Nghiên cứu bài 20:
thử nghiệm đánh giá
dạy học tích cực.

Học tập tấm gơng đạo
đức Hồ Chí Minh
SGK + SGV hoá học THCS, Tài
liệu BDTX chu kì III môn hoá
học do Bộ GD - ĐT biên soạn.
Ban t tỏng văn hoá trung ơng
Tự học
4/2008
1+2 - Nghiên cứu bài 21:
SGK + SGV hoá học THCS, Tài
liệu BDTX chu kì III môn hoá
học do Bộ GD - ĐT biên soạn.
Tự học
3+4
Học tập và làm theo g-
ơng tấm gơng đạo đức
Hồ Chí minh
Tài liệu do bộ chính trị và bộ
văn hoá thông tin biên soạn
Tự học
5/2008
Tổng kết đánh giá kết
quả học tập BDTX
SGK + SGV hoá học THCS, Tài
liệu BDTX chu kì III môn hoá
học do Bộ GD - ĐT biên soạn.
Cùng với tổ
chuyên môn
đánh giá kết
quả quá trình

tự học
Bài viết thu hoạch
Tự học, tự bồi dỡng thờng xuyên chu kì III
Năm học: 2007 2008
Bài 5: Phơng pháp học tập hợp tác nhóm nhỏ
trong hoá học THCS.
8
Câu 1: Hãy nêu vai trò, đặc điểm của phơng pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy
học hoá học.
Trả lời:
Học tập hoá học, hợp tác giúp cho giờ học hoá học, học sinh biết làm việc với tinh
thần trách nhiệm, chia sẻ trách nhiệm, lắng nghe ý kiến của ngời khác giũp đỡ nhau trong học
tập hoá học tạo đợc không khí hợp tác, đoàn kết, thi đau trong học tập hoá học. Đặc biệt có
thể rèn luyện khả năng tổ chức chỉ đạo cho các nhóm trởng, khả năng nắm bắt và ghi chép các
thông tin cho các th kí.
Học tập hợp tác, giúp khắc phục nhợc điểm của học tập cá nhân, còn các em yếu thì tự
ti không dám phát biểu và tham gia xây dựng bài. Học tập hợp tác trong hoá học góp phần
phát triển năng lực hợp tác, một năng lực rất cần trong cuộc sống học tập và lao động.
Câu 2:
Để phát huy tính tích cực của hợp tác nhóm nhỏ trong học tập hoá học cần đảm bảo
một số yêu cầu sau:
+ Phân công nhóm thờng xuyên vànhóm cơ động trong giờ học hoá học. Để duy trì
hoạt động nhóm, có thể phân nhóm thờng xuyên theo từng bàn loại 2 bàn ghép lại và đặt tên
cụ thể ví dụ nh sau: 1 & 2 nhóm có thể thay đổi nhóm khi có những công việc cần thiết gọi
nhóm cơ động không cố định.
+ Phân công trách nhiệm trong từng nhóm học tập hoá học để thực hiện một nhiệm vụ
nhất định.
Ví dụ: Phân công nhóm trởng, th kí, của nhóm và các thành viên với những nhiệm vụ
cụ thể trong một hoạt động nhất định. Sự phân công này cũng có sự thay đổi để mỗi học sinh
đều có thể phát huy vai trò và phát triển năng lực cá nhân.

+ Giáo viên giao nhiệm vụ hoạt động cho từng nhóm học tập hoá học và theo dõi để có
thể giúp đỡ, định hỡng điều chỉnh kịp thời hoạt động của mỗi nhóm đi đúng hớng giúp xây
dựng, vận dụng thực hành nội dung hoá học có hiệu quả.
Câu 3:
VD: ở bài 24 Tính chất hoá học của oxi
Hoạt động của các thành viên của mỗi nhóm có thể nh sau::
- Nhóm trởng phân công, điều khiển, chịu trách nhiệm chính.
- Th kí ghi chép báo cáo của các thành viên.
- Các thành viên quan sát thí nghiệm: S, P (Phi kim) sắt (kim loại) cháy trong Oxi.
- đại diên nhóm: Báo cáo kết quả hoặc bổ sung kết quả của nhóm khác. GV yêu cầu
mỗi nhóm HS hoàn thành mục theo phiếu học tập
Phiếu 1:
Tác dụng của oxi của p.kim Hiệ tợng, giải thích, viết PTHH Rút ra nhận xét
1. TN Oxi tác dụng với S
9
2. TN Oxi tác dụng với P
3. TN Oxi tác dụng với C
Nhận xét
Phiếu 2:
Tác dụng của oxi của k. loại Hiệ tợng, giải thích, viết PTHH Rút ra nhận xét
1. TN Oxi tác dụng với Fe
2. TN Oxi tác dụng với Cu
3. TN Oxi tác dụng với Na
Nhận xét chung
VD 2: Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm bàn ( Mỗi bàn 1 nhóm) cùng nghiêm cứu.
Nội dung: Sự khử của bài 32 : Phản ứng oxi hoá - khử.
- Giáo viên phân công nhóm và giáo nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
- Để biết đợc K/N PƯOXH Khử trớc hết hãy tìm hiểu thế nào là sự khử.
- mỗi nhóm đọc kĩ và tóm tắt nội dungtrong bài bằng cách điền những nội dung còn
thiếu vào phiếu học tập.

- GV giao phiếu học tập cho nhóm trởng. Nhóm trởng phân công nhiêm vụ cho mỗi
thành viên thảo luận và ghi kết quả chung vào bảng sau:
Hoàn thành PTPƯ
hiđro khử oxit kim loại.
Quá trình HS viết
CuO + H
2
.
Oxit đã tách khỏi hợp chất ...
Hiđrô đã chiến oxi của
Oxi đã tách ra khỏi hợp chất
Hiđro đã khử của
Hiđro đã khử của
PbO + H
2
..
Hiđro đã chiếm oxi của
Oxi đã tách ra khỏi h.chất
Hiđro đã khử của
Fe
2
O
3
+ H
2

Hiđro đã chiếm oxi của
Kết luận: Sự khử là.
NHữNG LờI DạY CủA CHủ TịCH Hồ CHí MINH Về ĐạO đứC
Quan điểm chung của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức.

a, Nhân là thật thà, yêu thơng, hết lòng giúp đỡ đồng bào, đồng chí, kiên quyết chống
lại những ngời, những việc có hạ đến đảng, nhân dân, sẵn lòng chịu cực khổ trớc mọi ngời, h-
ởng hạnh phúc sau thiên hạ.
b, Nghĩa là ngay thẳng, không có t tâm, không làm việc bậy, không có việc gì phải giấu
đảng
c, Trí vì không có việc t túi làm mù quáng nên đầu óc trong sạch, sáng suốt. Vì vậy mà
biết vệc làm có lợi tránh việc có hại cho Đảng,biết vì Đảng mà cất nhắc ngời tốt, đề phòng
ngời gian
10
d, Dũng là dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm, thấy khuyết điểm có gan sửa
chữa, cực khổ, khó khăn có gan chịu đựng. Có gan chống lại những sự vinh hoa, phú quý
không chính đáng. Nếu cần thì có gan hi sinh cả tính mệnh cho Đảng, cho tổ quốc, không bao
giờ rụt rè, nhút nhát.
e, Liêm là không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sớng, không tham
ngời tâng bốc mình. Chính vì vậy mà quang minh chính đại không bao giờ hủ hoá.
2. Cần tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai
Liêm là trong sạch không tham lam
Chính nghĩa la không tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn.
3. Tinh thần trách nhiệm là gì ?
Nắm vững chính sách của Đảng, đi đúng đờng lối, làm tròn nhiệm vụ.
4. Tiết kiệm
5. Ngời cán bộ cách mạng phải có đạo đức cách mạng. Phải giữ đạo đức cách mạng
mới là ngời cán bộ cách mạng chân chính
6. Tự do t tởng
Chế độ ta là chế độ dân chủ, t tởng phải đợc tự do. Tự do là thế nào ? Đối với mọi vấn
đề mọi ngời tự do bày tỏ ý kiến của mình góp phần tìm ra chân lí. Đó là một quyền lợi mà
cũng là một nghĩa vụ của mọi ngời.
7 Đạo đức cách mạng: là quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng.
8. Thi hành đạo đức cách mạng: Là bất kì khó khăn đến mức nào cũng kiên quyết làm
đúng chính sách và nghị quyết của Đảng, làm gơng cho quần chúng.

Bài 10. Các kĩ năng chính trong học tập
hoá học trờng THCS.
Câu 1:
Các kĩ năng hoá học có vai trò to lớn trong hoạt động hoá học là một nội dung quan
trọng cần đạt đợc trong chuẩn kiến thức, kĩ năng hoá học ở lớp 8, 9 trờng THCS.
Mục tiêu môn hoá học đã ghi rõ: Chơng trình môn hoá học giúp học sinh đạt đợc:
1 . Về kiến thức : HS đợc hệ thống hoá kiến thức hoá học, phổ thống cơ bản, hiện đại và thiết
thực, từ đơn giản đến phức tạp, gồm
- Kiến thức cơ sở hoá họ chung.
- Hoá học hữu cơ.
- Hoá học vô cơ
2 . Về kĩ năng : HS có đợc hệ thống kĩ năng hoá học phổ thông cơ bản và thói quen làm việc
khoa học gồm:
- Kĩ năng hoc tập hoá học
- Kĩ năng thức hành thí nghiệm hoá học.
- Kĩ năng vận dụng hoá học
11
3. Về thái độ: HS có thái động tích cực nh:
- Hứng thú học tập bộ môn hóa học.
- ý thức tráchnhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng, phát hiện và giải quyết vấn
đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.
- ý thức vận dụng những chi thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động ngời khác
cùng thực hiện.
- Kĩ năng học tập hoá học đợc phận loại vào những tiêu trí khác nhau:
* Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng có 3 nhóm kĩ năng sau:
- Kĩ năng học tập tích cực môn hoá học.
Ví dụ: Dự đoán tính chất của một chất ( Căn cứ vào tính chất chung của loại chất (lớp 9) đặc
điểm cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử, độ âm điện, năng lợng ion hóa hoặc đặc điểm
cấu tạo phân tử ở THCS ) Kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm hoá học hoặc theo thông tin và
tài liệu rút ra kết luận.

- Kĩ năng vận dụng kiến thức hoá học.
VD: Phân biệt một số chất hoá học cụ thể bằng phơng pháp hoá học.
GIải bài tập trắc nghiệm khách quan hoá học có yêu cầu vận dụng kiến thức và kĩ năng.
Kĩ năng thực hành hoá học
VD: Sử dụng dụng cụ, hoá chất đơn giản để tiến hành thành công an toàn một số thí nghiệm
trong bài thực hành hoá học.
Quan sát hiện tợng nhận xét và rút ra kết luận, viết tờng trình.
* Theo mạch kĩ năng hoá học có thể phân loại cụ thể nh sau:
Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học.
- Kĩ năng quan sat.
- Kĩ năng thực hiện thí nghiệm
- Kĩ năng nghiên cứu tài liệu học tập để thu thông tin
- Kĩ năng t duy hoá học.
- Kĩ năng giải bài tập hoá học.
Câu 2:
Đặc điểm và phơng pháp hình thành các kĩ năng.
* Kĩ năng t duy hoá học 8, 9 chơng trình THCS gồm một số kĩ năng cơ bản sau:
- Dự đoán kiến thức dựa vào những kiến thức đã biết, kiểm tra và kêt luận về kiến thức
hoá học của một số chất oxi, hiđro, nớc, chất vô cơ, chất hữu cơ..
- Đề ra giả thiết dựa vào kiến thức đã biết kiểm tra và kết luận rút ra nội dung của định
luật, tính chất của chất cụ thể.
- Phân tích hiện tợng, tìm ra những hiện tợng vật lí, hiện tợng hoá học, phản ứng hoá
học.
12
- Phân loại so sánh đối chiếu, nghiên cứu tài liệu mới, phơng pháp hình thành kĩ năng
chung.
* Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học. ở cấp THCS ngôn ngữ hoá học gồm:
- Viết đúng tên, kí hiệu nguyên tố hoá học.
- Viết đúng tên, công thức của một số chất vô cơ, hữu cơ đơn giản.
- Viết đúng phơng trình hoá học và đọc đúng nội dung của PƯHH.

- Sử dụng đúng các kí hiệu để chỉ phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch.
- Xác định đúng loại chất, loại phản ứng vô cơ, hữu cơ đơn giản.
- Phơng pháp hình thành kĩ năng, sử dụng ngôn ngữ hoá học, quá trình học tập và vận
dụng khái niệm, học sinh đợc rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học.
* Kỹ năng tiến hành thí nghiệm hoá học.
- Hình thành khả năng tiến hành thí nghiệm thành công: GV cần hớng dẫn cụ thể
những thao tác thí nghiệm ngay từ những bài đầu tiên khi dạy bài mới có thí nghiệm do giáo
viên thực hiện và trong giờ thực hành.
Hớng dẫn học sinh nhận biết dụng cụ, hoá chất, mục đích thí nghiệm và cách tiến hành
cụ thể. Những thí nghiệm có dụng cụ khó lắp thì giao viên nên lắp trớc, hoá chất cũng nên
cho mỗi nhóm 1 lợng nhỏ đủ làm thí nghiệm:
- Hớng dẫn sử dụng, dụng cụ thiết bị, hoá chất thực
- Chú ý thao tác theo từng bớc.
- Chú ý theo dõi khi học sinh thực hiện theo nhóm.
- Sau thí nghiệm cần hớng dẫn họ sinh gom hoá chất khử chất thải độc hại ngay sau khi
mỗi thí nghiệm.
- Hình thành kĩ năng khai thức thí nghiệm có hiệu quả.
- hình thành khai thác thí nghiệm có hiệu quả cho họ sinh, giáo viên sử dụng các thí
nghiệm theo nhiều hình thức khác nhau: VD: TN nghiên cứu, thí nghiệm biểu diễn, TN kiểm
chứng, TN đối chứng, thí nghiệm nêu vấn đề, thí nghiệm nhằm giải quyết vấn đề.
- Hình thành kĩ năng khai thác thí nghiệm thực hành có hiệu quả.
* Kĩ năng giải bài tập hoá học định lợng:
- Các bớc hình thành kĩ năng giải bài tập hoá học định lợng.
- Phơng pháp hình thành kĩ năng giải bài tập hoá học định lợng: nghiên cứu đầu bài.
- Xác định những số liệu về mặt hoá học đã cho
+ Xác định hớng giải.
+ Trình bày lời giải
+ Kiểm tra lời giải.
* Kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan.
- Hình thành kĩ năng TLCH điền khuyết.

- Giải bài tập nhiều lựa chọn.
13

×