Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Nói giảm nói tránh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.25 KB, 15 trang )

1
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Thế nào là nói quá? Nêu ví dụ?
(Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ,
qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được
miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức
biểu cảm)
2
TiÕt 40: Nãi gi¶m nãi tr¸nh
I. Bµi häc:

Nãi gi¶m nãi tr¸nh vµ t¸c dông cña nãi
gi¶m nãi tr¸nh:
a, VÝ dô:
3
VD
1
+ Vì vậy, tôi để sẵn sẵn mấy lời này, phòng khi tôi đi gặp cụ
Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác,
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
+ Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
(Tố Hữu, Bác ơi)
+ Lượng con ông Độ đây mà ... Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì
bố mẹ chẳng còn.
(Hồ Phương, Thư nhà)
+ Công chúa Ha ba na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn
cầm tay.


Để giảm nhẹ, để tránh đi phần nào sự đau buồn.


4
VD
2
+ Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp
mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay
người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm
ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm
dịu vô cùng
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Tránh thô tục, tăng cảm giác êm dịu
5
VD
3
+ Con dạo này lười lắm.
+ Con dạo này không được chăm chỉ lắm.


Tế nhị, tránh nặng nề.

6
b, Ghi nhớ:
Nói giảm nói tránh là một biện pháp
tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển
chuyển, tránh gây cảm giác quá đau
buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục,
thiếu lịch sự.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×