Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

DĨ bất BIẾN, ỨNG vạn BIẾN, một tư TƯỞNG lớn của CHỦ TỊCH hồ CHÍ MINH TRONG TIÊN TRÌNH CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.96 KB, 6 trang )

“DĨ BẤT BIẾN, ỨNG VẠN BIẾN” MỘT TƯ TƯỞNG LỚN
CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG TIẾN TRÌNH
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Năm 1946, lần đầu tiên Chủ Tịch Hồ Chí Minh đi thăm nước ngoài với tư
cách là Chủ Tịch nước Việt Nam độc lập nhằm tranh thủ sự ủng hộ của nhân
dân Pháp đối với Việt Nam. Trước khi đi Người đã giao quyền Chủ Tịch nước
cho cụ Huỳnh Thúc Kháng. Đưa tiễn bác ra sân bay, cụ Huỳnh hỏi:
- Cụ có dặn dò gì chúng tôi không?
Bác nắm chặt tay cụ Huỳnh:
- Công việc thì chúng ta đã bàn rồi. Tôi xin nói lại một câu: “Dĩ bất biến,
ứng vạn biến”.
Cụ Huỳnh rất tâm đắc và thưa lại:
- Cụ cứ yên tâm công việc ở nhà tôi gắng lo liệu.
Thực hiện lời chỉ bảo quí báu đó cách mạng nước ta đã trải qua thử thách
khắc nghiệt trong những năm 1945 - 1946 và liên tiếp giành những thắng lợi
vang dội, to lớn trong suốt tiến trình cách mạng.
Vậy tư tưởng: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” của Chủ Tịch Hồ Chí Minh có
phải đến khi chúng ta đã giành được chính quyền và trong điều kiện cực kỳ khó
khăn, phức tạp thì mới hình thành.
Thực tế tư tưởng: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” của Người đã được hình
thành từ trước đó khá lâu. Năm 1927 khi viết tác phẩm: “Đường cách mệnh” để
giảng dạy cho những chiến sĩ cách mạng đầu tiên, những bài viết trong tác phẩm
này nó đã toát lên tinh thần phải luôn luôn giữ vững nguyên tắc chiến lược và
đây là điều bất di, bất dịch, nhưng để thực hiện được chiến lược thì sách lược
phải hết sức linh hoạt thì mới giành được thắng lợi.
Tư tưởng này tiếp tục được Người thể hiện trong: Chánh cương, sách lược
vắt tắt - Cương lĩnh đầu tiên của Đảng do Người sọan thảo đã nêu rất rõ phải
đánh cả đế quốc và phong kiến, kẻ thù cơ bản của cách mạng Việt Nam. Nhưng


để thực hiện được phải tập trung lực lượng toàn thể quốc gia dõn tộc vào đánh


đế quốc và tay sai giải phóng dân tộc, cũn giai cấp địa chủ phong kiến thỡ phõn
húa chỳng mà trước mắt là đánh bọn đại địa chủ, tư sản phản động. Người chỉ
rừ: Trong khi liờn lạc với cỏc giai cấp, không khi nào nhượng bộ một chút lợi
ích gỡ của cụng nụng mà đi vào con đường thỏa hiệp. Điều này chứng tỏ ở
Người đó hỡnh thành tư tưởng cứng rắn về nguyên tắc chiến lược nhưng lại hết
sức linh hoạt, mềm dẻo về sách lược.
Trong thời kỳ đấu tranh giành chớnh quyền (1930-1945), đất nước ta với
bao khó khăn phức tạp, hết bọn thực dân Pháp lại đến phỏt xớt Nhật chỳng tớch
cực dựng nờn bọn tay sai, đưa ra những chiêu bài độc lập giả hiệu với âm mưu
không muốn Việt Nam về tay cộng sản. Biết được âm mưu thâm độc của chúng,
Người đó cựng Trung ương Đảng lónh đạo toàn dân nhằm thẳng độc lập tự do
mà xốc tới. Trên con đường đó dưới danh nghĩa của Việt minh, lập mặt trận
chống phỏt xớt với thế giới, qua đó tranh thủ được mọi lực lượng trong và ngoài
nước tham gia trực tiếp và giỏn tiếp vào quỏ trỡnh giành độc lập cho Tổ quốc.
Mối quan hệ giữa chiến lược và sách lược được quyện chặt vào nhau nó
được thể hiện sinh động trong việc Đảng và Chủ tịch Hồ Chớ Minh luôn luôn
nắm vững mục đích của cuộc cách mạng là giành chớnh quyền và nền độc lập tự
do thực sự cho Tổ quốc, cho nhõn dõn. Nhưng để thực hiện điều đó thỡ đó: “ứng
vạn biến”, kết quả với thắng lợi của cỏch mạng thỏng 8/ 1945 chúng ta đó giành
được nền độc lập hoàn toàn. Thế nhưng sau này vào thỏng 6/ 1946 một tờ bỏo
Phỏp cũn hỏi Chủ tịch Hồ Chớ Minh: “Nếu quả thật Cụ là người cộng sản thỡ lý
tưởng của riêng Cụ khác với ý nguyện độc lập quốc gia của nhân dân Việt Nam
ở điểm nào?”1. Chủ tịch Hồ Chí Minh đó vui vẻ trả lời họ: “Lý tưởng chung của
tụi và của nhân dân Việt Nam là nước nhà độc lập thống nhất thực sự”2.
Như vậy, điều này chứng tỏ tư tưởng; “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” khụng
phải đến năm 1945-1946 mới hỡnh thành mà là trước đó Chủ tịch Hồ Chí Minh
đó khẳng định những nguyên tắc chiến lược là không thay đổi hoặc ít thay đổi,
Hồ Chớ Minh, toàn tập tập 5, Nxb, CTQG, H.2002, Tr.647.
Hồ Chớ Minh, toàn tập tập 5, Nxb, CTQG, H.2002, Tr.647.


1
2


cũn phương pháp cách mạng và sách lược phải biến đổi hết sức linh hoạt, mềm
dẻo cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công các thế lực đế quốc và phản động
liền tập trung bao vây, cô lập nhằm thủ tiêu chế độ cộng hũa dõn chủ mới ra đời.
Lợi ích thực dân đó đưa chúng đến chỗ dàn xếp, tán thành để Pháp thống trị
nước ta một lần nữa. Nền độc lập dân tộc được khôi phục sau ngót một trăm
năm bị đe dọa tước đoạt. Cơ hội phát triển của đất nước nguy cơ bị dập tắt. Đất
nước đứng trước một tỡnh thế hết sức hiểm nghốo. Khoảng cỏch giữa tồn tại và
khụng tồn tại của chớnh quyền nhõn dõn chỉ là gang tấc.
Trong hoàn cảnh đó, tư tưởng: “Dĩ bất, ứng vạn biến” của Người được
Đảng và nhân dân ta vận dụng trong hoàn cảnh mới với phương châm cho dù
trong hoàn cảnh nào thỡ độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc không hề thay đổi.
Đảng và nhân dân ta kiên trỡ đấu tranh bằng phương pháp hũa bỡnh, cố gắng
kộo dài thời gian hũa hoón, kiềm chế trước những hành động khiờu khớch của
kẻ thự. Điều kiện bắt buộc ta phải ký tạm ước 14-9-1946 với Pháp, ta đó phải
chấp nhận đồng ý để Pháp trưng cầu dân ý vấn đề Nam bộ nhưng chúng đó lấn
tới đũi cắt Nam bộ ra khỏi Việt Nam. Nhưng khi ta đó mạnh lờn Phỏp cần một
giải phỏp như vậy? cũng không thể nào có được và chỳng ta đó kiờn quyết gạt
bỏ. Chủ Tịch Hồ Chớ Minh đó núi với họ: “Trước kia chúng tôi bằng lũng nhận
phương sách đó. Ngày nay chúng tôi không thể nhận được nữa, đồng bào chúng
tôi ở Nam kỳ đó chịu hy sinh to lớn để được ở trong Tổ quốc Việt Nam. Chúng
tôi không thể phản bội họ được”(

) . Với quyết tõm kết thỳc thắng lợi cuộc

khỏng chiến chống thực dõn Pháp xâm lược, ta đó huy động cao nhất sức mạnh

của toàn dõn tộc cho Điện biờn phủ nhưng chỉ giành được độc lập ở nửa nước,
mục tiêu độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc chưa trọn vẹn. Trong điều kiện đó,
ta đó tận dụng cơ hội này để tích cực chuẩn bị những điều kiện cho giành thắng
lợi hoàn toàn.
Trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước, chỳng ta vẫn kiờn trỡ một
điều bất biến: Độc lập tự do thống nhất Tổ quốc. Để hoàn thành sự nghiệp cách


mạng vẻ vang này, chúng ta đó tiến hành xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Miền
bắc. Đồng thời, huy động lực lượng cả nước cho sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước.
Kiờn định với tư tưởng đó chúng ta đó thắng. Mục tiêu độc lập tự do thống nhất
Tổ quốc chúng ta đó thực hiện được.
“Dĩ bất biến, ứng vạn biến” là một tư tưởng lớn của Chủ Tịch Hồ Chí
Minh, thể hiện mối quan hệ giữa mục tiêu và phương pháp, giữa nguyên tắc và
sách lược. Mục tiêu của chúng ta là độc lập thống nhất của Tổ quốc, tự do hạnh
phúc của nhân dân đó là điều bất biến, cũn phương pháp - sách lược có thể tuỳ
tỡnh hỡnh mà biến hoỏ đa dạng, thay đổi linh hoạt, nhưng không được xa dời
cái bất biến. Người nói: “Mục đích bất di bất dịch của ta vẫn là hoà bỡnh, thống
nhất, độc lập, dân chủ. Nguyên tắc của ta thỡ phải vững chắc, nhưng sách lược
của ta thỡ linh hoạt” (t7 ,319)
Tư tưởng: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” của Người đó được Đảng ta vận
dụng vào chỉ đạo trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập tự do và thống nhất Tổ
quốc, ngày nay vẫn cũn nguyờn giỏ trị nó đặt nền móng cho đường lối ngoại
giao rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, hợp tác nhiều mặt với tất cả các
nước, cỏc tổ chức quốc tế trờn nguyờn tắc tụn trọng độc lập, chủ quyền, toàn
vẹn lónh thổ của nhau, khụng can thiệp vào cụng việc của nhau, bỡnh đẳng cùng
có lợi, giải quyết các vấn đề tranh chấp đang tồn tại bằng phương pháp hũa bỡnh
nhõn nhượng.
Nước ta đang trong quá trình tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, cụng
nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập và phát triển, chúng ta phải mở rộng quan hệ

kinh tế đối ngoại, tranh thủ vốn, công nghệ cao, kinh nghiệm quản lý, tích cực
chủ động hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng hơn. Nhưng phải trên cơ sở độc
lập tự chủ, không thể chủ quan, mất cảnh giác với âm mưu thủ đoạn của các thế
lực thù địch trong nước và quốc tế chống độc lập dân tộc và CNXH, lợi dụng
mở rộng quan hệ quốc tế của ta để chúng thực hiện Chiến lược “diễn biến hòa
bình” và bạo loạn lật đổ, nhằm làm mất định hướng XHCN ở nước ta. Do đó,
không thể vì một lợi ích trước mắt, cục bộ nào đó mà ta có thể nhân nhượng


không có nguyên tắc, từ bỏ điều “Bất biến” luôn luôn kiên định mục tiêu chiến
lược của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn với CNXH, thực hiện một
nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh,
thành quả đấu tranh cách mạng kiên cường của Đảng và nhân dân ta suốt hơn 80
năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Trong xu hướng hòa bình và phát triển trở thành dòng chủ lưu của thời
đại, mỗi dân tộc có quyền lựa chọn con đường phát triển của riêng mình. Do đó
hợp tác phải thay cho đối đầu. Nhưng hợp tác không có nghĩa là không cạnh
tranh, nhưng đồng thời cạnh tranh là để tăng cường hợp tác, chứ không phải để
dẫn đến đối đầu. Điều này đòi hỏi Đảng ta phải tiếp tục vận dụng linh họat sỏng
tạo tư tưởng: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến ” của Người trong vấn đề xác định đối
tác, đối tượng theo nguyên tắc: “Những ai tôn trọng chủ trương tôn trọng độc
lập chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng,
cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác của chúng ta” và “ Bất kỳ thế lực nào có
âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng đấu tranh”. Mặt khác, trong tình hình
diễn biến mau lẹ và phức tạp hiện nay cần có cách nhìn biện chứng, trong mỗi
đối tượng vẫn có mặt cần tranh thủ, hợp tác, trong một số đối tác có thể có mặt
khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích của chúng ta.
Cùng với việc vận tư tưởng của Người trong việc xác định đối tác, đối
tượng. Đảng ta phải tiếp tục vận tư tưởng của Người trong việc xác định và giải

quyết các mâu thuẫn quốc tế và khu vực, dựa trên xu thế chung của thế giới là
hòa bình và phát triển, để nếu khi có một mâu thuẫn nhỏ xảy ra thì phải linh hoạt
bằng mọi giá thông qua thương lượng để giải quyết, nếu khi mâu thuẫn lớn xảy
ra phải linh hoạt sỏng tạo biến nó thành mâu thuẫn nhỏ, không để mâu thuẫn dù
lớn hay nhỏ ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế.




×