Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Máu và cơ quan tạo máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 59 trang )

SLB MÁU & TẠO MÁU
HVQY


SLB MÁU & TẠO MÁU
HVQY

MỤC TIÊU

1. Máu và các dòng tế bào máu
2. Thiếu máu nguyên nhân, cơ chế
bệnh sinh
3. Bạch cầu, tăng giảm và bệnh lý
4. Tiểu cầu, vai trò trong đông máu


SLB MÁU & TẠO MÁU
HVQY

I. ĐẠI CƯƠNG


I.
HVQY

ĐẠI CƯ
Ơ
NG


I.



ĐẠI CƯ
Ơ
NG

HVQY

Máu là mô duy nhất của cơ thể ở dạng dung
dịch
Người trưởng thành có khoảng 5 lít máu
hoặc 8% trọng lượng cơ thể
Máu bao gồm huyết tương và thành phần
hữu hình trong máu
Huyết tương có đến 90% là nước


I.
HVQY

ĐẠI CƯ
Ơ
NG

4. Nguồn gốc các tế bào máu


I.

ĐẠI CƯ
Ơ

NG

HVQY

5. Chức năng của máu
a. Chức năng vận chuyển
 Mang oxy và chất dinh dưỡng
 Đào thải CO2 và cặn bã
 Vận chuyển các hormon


I.

ĐẠI CƯ
Ơ
NG

HVQY

5. Chức năng của máu
b. Chức năng điều hòa
 Điều hòa thân nhiệt
 Cân bằng nước điện giải.
 Điều hòa pH cơ thể


I.

ĐẠI CƯ
Ơ

NG

HVQY

5. Chức năng của máu
c. Chức năng bảo vệ
 Ngăn mất máu: tạo cục máu đông
 Bảo vệ cơ thể chống viêm nhiễm
 Bảo vệ cơ thể bởi các kháng thể


SLB MÁU & TẠO MÁU
HVQY

II. Rối loạn lưu lượng máu tuần hoàn
1. Thay đổi sinh lý
2. Thay đổi bệnh lý
3. Mất máu và shock mất máu


II. RL LƯU LƯỢNG
HVQY

KLM lưu hành ¾ tổng lượng máu, một lượng
đáng kể khác chiểm khoảng ¼ được dự trữ
trong các tạng.

1.Thay đổi sinh lý
a. Thay đổi theo độ tuổi
b. Thay đổi theo tư thế và hoạt động

c. Thay đổi do thai nghén: h.tương tăng
40-50%, HC 20-30%.


II. RL LƯU LƯỢNG
HVQY

2. Thay đổi bệnh lý
a. Tăng khối lượng máu
 Tăng huyết tương và tế bào máu.
 Giảm tế bào máu: bệnh lý thận,
một số thể thiếu máu suy mòn.
 Tăng tế bào máu: trên núi cao.


II. RL LƯU LƯỢNG
HVQY

2. Thay đổi bệnh lý
b. Giảm khối lượng máu
 Giảm huyết tương và tế bào máu.
 Giảm HC: sau mất máu cấp.
 Giảm huyết tương: mất nước, đi lỏng,
nôn dai dẳng, bỏng rộng


II. RL LƯU LƯỢNG
HVQY

3. Mất máu -shock mất máu

a. Mất máu
 Khối lượng máu mất: 10%,20%...
 Tốc độ máu chảy
 Tính phản ứng của cơ thể


II. RL LƯU LƯỢNG
HVQY

3. Mất máu - Shock mất máu
b. Cơ chế bù đắp khi mất máu
Phản ứng cầm máu
Phản ứng nâng huyết áp
Phản xạ tăng hô hấp


II. RL LƯU LƯỢNG
HVQY

3. Mất máu -shock mất máu
b. Cơ chế bù đắp khi mất máu
Bù đắp khối lượng TH: ADH, Aldos
Tăng tạo các tế bào máu:
Erythropoietin


Mất máu
Giảm khối lượng máu
lưu thông
HA , M


Oxy máu

Kích thích

TKTƯ

Bù đắp

TKTƯ

Hồi phục

RL chức phận
Tử vong

Tử vong


II. RL LƯU LƯỢNG
HVQY

3. Mất máu -shock mất máu
c. Shock mất máu
 Giai đoạn sau mất máu
 Giai đoạn shock tiềm
 Giai đoạn shock nhược
 Tử vong trong shock mất máu



II. RL LƯU LƯỢNG
HVQY

3. Mất máu -shock mất máu
c. Shock mất máu
 Nguyên tắc điều trị sốc
 Giải quyết nguyên nhân gây MM
 Nhanh chóng bù khối lượng MLT
 Trợ tim mạch, giải quyết các rối
loạn


SLB MÁU & TẠO MÁU
HVQY

III.SLB dòng hồng cầu
1. Tạo và phân hủy hồng cầu
2. Thiếu máu
3. Nguyên nhân bệnh sinh của thiếu
máu


III. SLB DÒNG HC
HVQY


III. SLB DÒNG HC
HVQY



III. SLB DÒNG HC
HVQY

Chỉ số XN
Lượng hồng cầu
Nam
Nữ

Giá trị BT

Ý nghĩa chỉ số

4,2-5,4 x 106/µl
3,6-5,0 x 106/µl

Số lượng HC trong
máu ngoại vi

1,0-1,5% tổng lượng HC

Tỉ lệ của HC lưới

14-16,5 g/dL
12-15 g/dL
40-50%
37-47%
85-100 fl/HC

Lượng Hb có trong
máu

Thể tích của tế bào
máu trong 100ml
máu
Kích cỡ của HC

Nồng độ Hb TB HC

31-35 g/dL

Nồng độ Hb trong HC

Lượng Hb TB HC

27-34 pg/tế bào

Khối HC

HC lưới
Hemoglobin
Nam
Nữ
Hematocrit
Nam
Nữ
Thể tích TB HC


III. SLB DÒNG HC
HVQY


1.SLB thiếu máu
a. Thay đổi số lượng hồng cầu
 Thiếu máu nhẹ: >3T
 Thiếu máu vừa: 2-3T
 Thiếu máu năng: <2T


III. SLB DÒNG HC
HVQY

1.SLB thiếu máu
b. Thay đổi chất lượng HC
Chỉ số nhiễm sắc:

CSNS =

%Hb
2x2 số đầu

= 0,9-1,1


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×