Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Bài 14 .Sóng cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.53 KB, 7 trang )

Chửụng II:
SONG Cễ HOẽC. AM HOẽC
TIET : 11
HIEN TệễẽNG SONG TRONG Cễ HOẽC
Chửụng II:
SONG Cễ HOẽC. AM HOẽC
TIET : 11
HIEN TệễẽNG SONG TRONG Cễ HOẽC
Tiết 11: HIỆN TƯNG SÓNG TRONG CƠ HỌC
1. Sóng cơ học trong
thiên nhiên:
2. Sự truyền pha dao
động. Bước sóng:
3. Chu kì, tần số và vận
tốc của sóng:
4. Biên độ và năng
lượng của sóng:
5. Củng cố:
Tiết 11: HIỆN TƯNG SÓNG TRONG CƠ HỌC
1. Sóng cơ học trong
thiên nhiên:
2. Sự truyền pha dao
động. Bước sóng:
3. Chu kì, tần số và vận
tốc của sóng:
4. Biên độ và năng
lượng của sóng:
5. Củng cố:
a. Những thí dụ về sóng cơ học trong
thiên nhiên:
b. Đònh nghóa: Sóng cơ học là những dao


động cơ học lan truyền theo thời gian
trong một môi trường vật chất.
? Giải thích hiện tượng sóng:
Đặc điểm:
-
Hiện tượng sóng có trong mọi chất rắn,
chất lỏng và chất khí.
-
Trạng thái dao động (pha dao động)
được truyền đi, còn phần tử vật chất chỉ
dao động tại chỗ.
Có hai loại sóng cơ học:
-
Sóng ngang:Phương truyền sóng vuông
góc với phương dao động.
-
Sóng dọc: Phương truyền sóng trùng
với phương dao động.
1. Sóng cơ học trong
thiên nhiên:
Tiết 11: HIỆN TƯNG SÓNG TRONG CƠ HỌC
1. Sóng cơ học trong
thiên nhiên:
2. Sự truyền pha dao
động. Bước sóng:
3. Chu kì, tần số và vận
tốc của sóng:
4. Biên độ và năng
lượng của sóng:
5. Củng cố:

Tiết 11: HIỆN TƯNG SÓNG TRONG CƠ HỌC
1. Sóng cơ học trong
thiên nhiên:
2. Sự truyền pha dao
động. Bước sóng:
3. Chu kì, tần số và vận
tốc của sóng:
4. Biên độ và năng
lượng của sóng:
5. Củng cố:
a. Sự truyền pha dao động:
b. Bước sóng:
Bước sóng: Khoảng cách giữa hai điểm
trên phương truyền sóng gần nhau nhất
dao động cùng pha.
-
Những điểm dao động cùng pha: cách
nhau d = nλ
-
Những điểm dao động ngược pha: cách
nhau d = (2n+1)λ / 2
2. Sự truyền pha dao
động. Bước sóng:
Tiết 11: HIỆN TƯNG SÓNG TRONG CƠ HỌC
1. Sóng cơ học trong
thiên nhiên:
2. Sự truyền pha dao
động. Bước sóng:
3. Chu kì, tần số và vận
tốc của sóng:

4. Biên độ và năng
lượng của sóng:
5. Củng cố:
Tiết 11: HIỆN TƯNG SÓNG TRONG CƠ HỌC
1. Sóng cơ học trong
thiên nhiên:
2. Sự truyền pha dao
động. Bước sóng:
3. Chu kì, tần số và vận
tốc của sóng:
4. Biên độ và năng
lượng của sóng:
5. Củng cố:
-Chu kì dao động của sóng (T): chu kì
dao động của các phần tử vật chất.
-Tần số của sóng: f = 1/T
-Tại mọi điểm mà sóng truyền qua,
các phần tử vật chất dao động với
cùng một chu kì, bằng chu kì dao
động của nguồn sóng.
Vận tốc sóng: Vận tốc của sự truyền
pha dao động.
v = λ / T
Bước sóng: là quãng đường sóng
truyền đi được trong một chu kì dao
động của sóng.
λ = v.T = v/ f
3. Chu kì, tần số và vận
tốc của sóng:
Tiết 11: HIỆN TƯNG SÓNG TRONG CƠ HỌC

1. Sóng cơ học trong
thiên nhiên:
2. Sự truyền pha dao
động. Bước sóng:
3. Chu kì, tần số và vận
tốc của sóng:
4. Biên độ và năng
lượng của sóng:
5. Củng cố:
Tiết 11: HIỆN TƯNG SÓNG TRONG CƠ HỌC
1. Sóng cơ học trong
thiên nhiên:
2. Sự truyền pha dao
động. Bước sóng:
3. Chu kì, tần số và vận
tốc của sóng:
4. Biên độ và năng
lượng của sóng:
5. Củng cố:
-Biên độ sóng:Biên đôï dao động của
phần tử vật chất
-Quá trình truyền sóng là quá trình
truyền năng lượng. Vì sao?
-Đối với sóng là nguồn điểm trên mặt
phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ quãng
đường truyền sóng.
-Đối với sóng là nguồn điểm trong không
gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ bình
phương quãng đường truyền sóng.
-Trong trường hợp lí tưởng, sóng chỉ truyền

theo một phương trên một đường thẳng, thì
năng lượng sóng không bò giảm và biên độ
sóng ở mọi điểm sóng truyền là như nhau.
4. Biên độ và năng
lượng của sóng:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×