Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

G/A Công nghệ 8 (tiết 18-19-20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.91 KB, 3 trang )

Trường T HCS Long Hải Vũ Thò Thơm Bình
Chương III : GIA CÔNG CƠ KHÍ
Tiết 20
Bài 18 . VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I./ Mục đích , yêu cầu :
-Biết cách phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến .
-Biết được các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí .
-Biết cách lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lý khi tiến hành gia công chế
tạo một sản phẩm cụ thể .
-Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu .
-Có lòng ham thích tìm hiểu về ngành cơ khí nói chung .
II./ Đồ dùng dạy học :
- Sơ đồ vật liệu cơ khí .
-Bảng vật liệu của các sản phẩm (Làm bằng kim loại và làm bằng chất
dẻo)
-1 chiếc kìm nguội
III./ Các bước lên lớp :
1./ Ổn đònh lớp .
2./ Kiểm tra bài cũ :
+ Hãy nêu vai trò của ngành cơ khí trong sản xuất và đời sống ?
+ Hãy nêu tên 5 vật là sản phẩm của cơ khí ?
+ Thế nào là gia công cơ khí ?
3./ Bài mới .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (3’)
- Để chế tạo được 1 chiếc kìm
nguội thì đầu tiên người ta phải có gì
?
- Hãy nêu các vật liệu dùng để chế
tạo ra 1 chiếc xe đạp ?
- Có rất nhiều vật liệu tham gia vào


việc chế tạo các sản phẩm cơ khí,
bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên
cứu chúng cùng các tính chất của
chúng .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các vật liệu
cơ khí phổ biến (25’)

- GV treo sơ đồ vật liệu cơ khí . Căn
cứ vào nguồn gốc , cấu tạo , tính
chất và vật liệu cơ khí được chia làm
2 loại là Vật liệu kim loại và vật liệu
phi kim loại …
- Yêu cầu HS đọc phần 1.Vật liệu
kim loại
- Đầu tiên người thợ
phải có phôi thép .
- Thép, cao su,
nhôm, nhựa ……

- HS quan sát
- HS đọc phần 1.Vật
liệu kim loại
- Hs trả lời
Bài 18 . VẬT LIỆU
CƠ KHÍ
I./ Các vật liệu cơ
khí phổ biến :
- Vật liệu cơ khí
được chia làm hai
nhóm lớn : Kim

loại và phi kim loại
Trường T HCS Long Hải Vũ Thò Thơm Bình
- Kim loại là một vật liệu quan trọng
, chiếm tỷ lệ khá cao trong các thiết
bò , máy móc … Hãy chỉ ra các chi
tiết trong chiếc xe đạp được làm
bằng kim loại ?
- GV dựa vào sơ đồ phân nhóm kim
loại , chú ý HS cách phân biệt kim
loại đen (Chủ yếu là chứa sắt và C)
- kim loại màu .
- Tùy theo lượng C mà đó có thể là
gang hay thép . Lượng C càng cao
thì vật liệu sẽ càng cứng , giòn , dễ
gãy.Lượng C trong gang là
2,14%<C<6,67%
- Cây đục làm bằng sắt , thép hay
gang ?
- GV giảng về KL màu , chú ý các
đặc tính dẫn điện , dẫn nhiệt tốt,
chống mài mòn, dễ lát mỏng , ít bò
Oxy hóa…
- GV treo bảng các vật liệu hỏi các
KL chế tạo các sản phẩm cho sẵn
- Yêu cầu HS đọc phần 2. Vật liệu
phi kim loại
- GV dựa vào sơ đồ để tiếp tục giải
thích cho HS về các tính chất , các
ưu và nhược điểm của vật liệu phi
KL so với vật liệu KL

- Yêu cầu HS nêu tên những sản
phẩm làm bằng chất dẻo nhiệt , chất
dẻo nhiệt rắn và cao su .
- GV giới thiệu lớp nhựa cách điện ở
chiếc kìm nguội .
- Yêu cầu HS lên bảng điền vào
bảng vật liệu phi KL chế tạo các sản
phẩm cho sẳn .
Hoạt động 4 : Tìm hiểu các tính
chất cơ bản của vật liệu cơ khí
(10’)

- Yêu cầu HS đọc phần II Tính chất
- HS theo dõi .

- HS theo dõi

- Hs Trả lời

- HS cho ví dụ về
các kim loại màu và
một vài sản phẩm
làm bằng KL màu …
- HS lên bảng điền
các loại vật liệu
- HS đọc phần 2.Vật
liệu phi kim loại
- HS nêu tên các sản
phẩm làm bằng vật
liệu phi KL .

- HS quan sát
- HS lên bảng điền
tên vật liệu thích hợp
- HS đọc phần II.
Tính chất cơ bản của
vật liệu cơ khí
- HS so sánh các
tính chất cơ bản của
thép và nhựa (Chất
dẻo nhiệt rắn)
-Hs Trả lời
, trong đó vật liệu
kim loại được sử
dụng phổ biến để
gia công các chi
tiết và bộ phận
máy .
II./ Tính chất cơ
bản của vật liệu cơ
khí ?
- Vật liệu cơ khí
có 4 tính chất cơ
bản :
Cơ tính , lý
tính, hóa tính và
tính công nghệ
.
Trong cơ khí đặc
biệt quan tâm 2
tính chất là cơ tính

và tính công nghệ
Trường T HCS Long Hải Vũ Thò Thơm Bình
cơ bản của vật liệu cơ khí
- GV đưa ra 1 lá thép và 1 cây
thước nhựa, yêu cầu HS so sánh các
tính chất cơ bản của 2 vật liệu này
- Mỗi vật liệu có nhiều tính chất
khác nhau nên ta phải chọn vật liệu
phù hợp với đặc tính của sản phẩm.
Tính công nghệ có ý nghóa gì trong
sản xuất ?
Ghi nhớ (SGK)
3./ Cũng cố và dặn dò:(5’)
-Hãy phân biệt KL đen và kim loại màu ?
-Hãy phân biệt gang và thép ?
-Về nhà xem lại bài , học thuộc phần ghi nhớ và làm lại các bài tập trong
SGK
+ Xem trước bài 19 : “THỰC HÀNH : VẬT LIỆU CƠ KHÍ ”

×