Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

G/A Công nghệ 8 (tiết 22)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.07 KB, 2 trang )

Trường T HCS Long Hải Vũ Thò Thơm Bình
Tuần 11. Bài 20 DỤNG CỤ CƠ KHÍ
Tiết 22
I./ Mục đích , yêu cầu :
-Biết được hình dáng , cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử
dụng trong ngành cơ khí .
-Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến .
- Biết cách lựa chọn và sử dụng các dụng cụ cơ khí phù hợp trong thực tế.
-Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu .
- Có lòng ham thích tìm hiểu về ngành cơ khí nói chung .
II./ Đồ dùng dạy học :
-Một số dụng cụ cơ khí : thước lá,thước cuộn , êtô, cưa , đục , dũa, thước cặp, cờ lê ,mỏ
lết ,kìm .
- Tranh các dụng cụ cơ khí .
III./ Các bước lên lớp :
1./ Ổn đònh lớp(1’).
2./ Kiểm tra bài cũ() :
3./ Bài mới .
Hoạt Động Của Gv Hoạt Động Của Hs Nội Dung Ghi Bảng
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (2’)
- Muốn tạo ra các sản phẩm cơ khí phải có
vật liệu cơ khí và dụng cụ để gia công , các
dụng cụ đơn giản trong ngành cơ khí gồm :
Dụng cụ đo và kiểm tra , Dụng cụ tháo lắp
và kẹp. Dụng cụ gia công .Chúng có vai trò
quan trọng trong việc xác đònh kích thước
và tạo ra các sản phẩm cơ khí .
- Chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu 3 loại
dụng cụ cơ khí này …
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các dụng cụ đo
và kiểm tra (15’)


- Dụng cụ đo độ dài đơn giản nhất đó là
thước lá. Thước lá có hình dáng và cách sử
dụng giống như thước kẻ các em đang sử
dụng .
- Yêu cầu HS đọc phần a.Thước lá
- Thước lá được chế tạo từ vật liệu gì ?
- Để đo chính xác hơn , người ta sử dụng
thước cặp .
- Yêu cầu HS đọc phần b.Thước cặp
-Gv cho hs xem thước cặp
-Nêu cấu tạo của thước cặp và công dụng
- GV gút lại cấu tạo của thước cặp , công
dụng của thước


- Hs nghe và ghi tên
bài học
- HS đọc
-HS Trả lời
- HS đọc
- HS xem vật mẫu .
-Hs nêu cấu tạo và
công dụng
DỤNG CỤ CƠ KHÍ
I..Dụng cụ đo và kiểm
tra:
1. Thước đo chiều dài
a. Thước lá
Dùng để đo độ dài của
chi tiết hoặc xác đònh kích

thước sản phẩm.
Thước lá được chế tạo
bằng thép hợp kim dân
dụng ,không gỉ
b. Thước cặp
-Dùng để đo đường kính
trong ,đường kính ngoài …
với những kích thước
không lớn lắm ,có độ
chính xác cao .Thước cặp
được chế tạo từ thép
không gỉ.
Trường T HCS Long Hải Vũ Thò Thơm Bình
-Hãy nêu một số dụng cụ được dùng để đo
góc ?
-Gv cho hs xem thước đo góc vạn năng .
-Nêu cách sử dụng thước đo góc vạn năng?
Gv kết luận vahướng dẫn cách sử dụng
thước đo góc vạn năng.
- GV phát thước lá, thước cặp , thước do
góc vạn năng cho các HS quan sát
Hoạt động 3: Tìm hiểu các dụng cụ tháo
lắp và kẹp chặt(10’)
- Yêu cầu HS quan sát hình 20.4
- GV yêu cầu HS nêu công dụng của các
dụng cụ tháo lắp trong hình 20.4 ( Dựa vào
thực tế )
- Riêng mỏ lết và êtô , GV hướng dẫn cho
HS cách sử dụng . Gọi 2 HS lên sử dụng
(làm mẫu)

- Phát dụng cụ cho HS quan sát
Hoạt động 5 : Tìm hiểu các dụng cụ gia
công (10’)
- Yêu cầu HS quan sát hình 20.5
- GV yêu cầu HS nêu công dụng của các
dụng cụ trong hình 20.5
- GV giới thiệu công dụng của các dụng
cụ gia công trong hình 20.5 và cho HS quan
sát đục và dũa .
Hoạt động 5 : Tổng kết (4’)
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
-Hs trả lời

-Hs trả lời
-Hs quan sát dụng cụ
theo nhóm.


- HS xem hình 20.4
- HS nêu công dụng
của các dụng cụ tháo
lắp
- HS theo dõi và lên
làm mẫu.
- HS nhận dụng cụ
và quan sát
- HS xem hình 20.5
- HS nêu công dụng
của từng dụng cụ gia
công

- HS theo dõi và
nhận đục , dũa để
quan sát .
- HS đọc phần ghi
nhớ
2.Thước đo góc
-Dùng để xác đònh trò số
thực của góc
II. Dụng cụ tháo , lắp và
kẹp chặt :
+ Mỏ lết
+ Cờ lê
+ Tua vít
+ Êtô
+ Kìm nguội
III. Dụng cụ gia công :
+ Búa nguội
+ Cưa
+ Đục
+ Dũa
Ghi nhớ : (SGK)
4./ Cũng cố và dặn dò(3’) :
+ Có các loại dụng cụ cầm tay đơn giản nào được sử dụng trong ngành cơ khí?
+ Về nhà xem lại bài , học thuộc phần ghi nhớ và làm lại các bài tập trong SGK
+ Xem trước bài 21 : “CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI ”

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×