Trường T HCS Long Hải Vũ Thò Thơm Bình
Tuần 14 Tiết 27
Bài 27 MỐI GHÉP ĐỘNG
I. Mục đích , yêu cầu :
- Hiểu được khái niệm về mối ghép động .
-Biết được cấu tạo , đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thường gặp.
-Nhận biết , phân loại và ứng dụng phù hợp các mối ghép động vào từng trường hợp cụ
thể trong thực tế .
- Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu .
-Có lòng ham thích tìm hiểu về ngành cơ khí nói chung .
II. Đồ dùng dạy học :
-Hình 27.1 , 27.2 , 27.3 và 27.4 SGK được phóng to .
- Cụm trước xe đạp , 1 ghế xếp , 1 vòng bi , 1 ống xilanh , 1 cơ cấu tay quay thanh lắc ,1
khớp vít ..
III. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp ().
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Mối ghép cố đònh là gì ? Thế nào là mối ghép tháo được ?
-Thế nào là mối ghép không tháo được ? Cho 2 ví dụ về mối ghép tháo được và mối ghép
không tháo được ?
3. Bài mới .
Hoạt Động Của Gv Hoạt Động Của Hs Nội Dung Ghi Bảng
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề (5’)
- Tiết học trước chúng ta đã nghiên cứu
về mối ghép cố đònh . Tiết học ngày
hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về mối
ghép động …
- Hãy nêu những chi tiết được ghép với
nhau nhưng có thể chuyển động tương
đối với nhau được ?
- Những mối ghép giữa các chi tiết đó
được gọi là mối ghép động . Vậy thế nào
là mối ghép động ?
Hoạt động 2 : Khái niệm về mối ghép
động (10’)
- GV treo hình 27.1 và giới thiệu về cấu
tạo và sự chuyển động tương đối giữa
các chi tiết trong chiếc ghế xếp .
- GV dùng ghế xếp diễn tả 3 tư thế của
ghế xếp như trong hình 27.1
- Yêu cầu HS đọc phần I. Thế nào là
mối ghép động ?
- GV giới thiệu các loại khớp động
thông qua các vật mẫu : Xi lanh –
Pittông , cụm trước xe đạp , cơ cấu tay
- Các chân ghế , pittông
xi lanh , cánh quạt và
thân quạt …
- HS quan sát hình 27.1
- HS quan sát
- HS đọc
MỐI GHÉP ĐỘNG
I. Mối ghép động :
- Trong mối ghép động ,
các chi tiết được ghép có
chuyển động tương đối
với nhau , vì vậy , để
giảm ma sát và mài
mòn , mối ghép động
cần được bôi trơn thường
xuyên .
Trường T HCS Long Hải Vũ Thò Thơm Bình
quay – thanh lắc , khớp vít
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm chung của
các chi tiết vừa quan sát .
- Thế nào là mối ghép động ?
Gv kết luận
- Để các chi tiết có thể chuyển động dễ
dàng, giảm ma sát , giảm mài mòn thì
người ta thường làm gì ?
- Mối ghép động bao gồm hai loại :
khớp tònh tiến và khớp quay.
Gv kết luận
Hoạt động 3 : Tìm hiểu khớp tònh tiến
(10’)
- GV treo hình 27.3 lên bảng .
- Yêu cầu HS đọc phần 1.Khớp tònh
tiến .
- Mặt tiếp xúc giữa các chi tiết trong
pittông – xilanh, sống trượt – rãnh trượt
có dạng gì ?
- Do bề mặt tiếp xúc là mặt phẳng nên
các chi tiết thường bò ma sát và chòu mài
mài mòn nhiều . Hãy nêu cách khắc
phục ?
- Nêu các khớp tònh tiến đã thấy ?
Hoạt động 4 : Tìm hiểu khớp quay
(10’)
- GV treo hình 27.4 phóng to lên bảng
- GV cho HS quan sát cơ cấu trục trước
và ổ bi
- Mặt tiếp xúc giữa các chi tiết có dạng
gì ?
- Nêu các khớp quay mà em đã thấy?
- Hãy nêu cách làm giảm ma sát trong
khớp quay ?
- Hãy nêu các khớp quay có trên chiếc
xe đạp của em ?
Gv chốt lại kiến thức .
-Hs Trả lời
-Hs Trả lời
-Hs Trả lời
- HS hình 27.3 SGK.
- HS đọc phần 1. Khớp
tònh tiến .
- Hs Trả lời
- Hs Trả lời
- Hs Trả lời
- HS quan sát hình 27.4
- HS quan sát.
- Hs Trả lời
- Hs Trả lời
- Hs Trả lời
- Hs Trả lời
II.Các loại khớp động:
1.Khớp tònh tiến
2.Khớp quay
- Mối ghép động còn
gọi là khớp động như :
khớp tònh tiến , khớp
quay , khớp cầu , khớp
vít …… chúng được dùng
rộng rãi trong nhiều nhà
máy và thiết bò .
Ghi nhớ :(SGK)
4. Cũng cố và dặn dò :(5’)
+ Thế nào là mối ghép động ?
+ Hãy nêu các cách làm giảm ma sát , độ mài mòn trong các khớp động ?
+ Về nhà xem lại bài , học thuộc phần ghi nhớ và làm lại các bài tập trong SGK
+ Xem trước bài 28 : “THỰC HÀNH GHÉP NỐI CHI TIẾT ”