Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

SỰ RƠI TỰ DO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.03 KB, 8 trang )

Tiết 8. Bài 6: SỰ RƠI TỰ DO
Giáo viên: Hà Văn Đức
Lớp 10A
TRƯỜNG THCS&THPT TỐ HỮU
Tiết 8. Bài 6: SỰ RƠI TỰ DO
1. THẾ NÀO LÀ SỰ RƠI TỰ DO.
a. Thí nghiệm
(Niu-Tơn)
b. Kết luận:
Khi không có lực cản của không khí,
các vật có hình dạng và khối lượng
khác nhau đều rơi như nhau, ta bảo
rằng chúng rơi tự do.
(Chân không)
c. Định nghĩa
Sự rơi tự do là sự rơi của một vật
chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
.Khi vật rơi trong chân
không vật chịu tác dụng
của những lực nào?
(Không khí)
Tiết 8. Bài 6: SỰ RƠI TỰ DO
2. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA CHUYỂN
ĐỘNG RƠI TỰ DO.
g
.Các em hãy cho biết
phương,và chiều của vật rơi
tự do?
- Phương: thẳng đứng
- Chiều: từ trên xuống
3. RƠI TỰ DO LÀ MỘT CHUYỂN


ĐỘNG NHANH DẦN ĐỀU.
- Cuyển động rơi tự do là một chuyển
động thăng nhanh dần đều.
Tiết 8. Bài 6: SỰ RƠI TỰ DO
4. GIA TỐC RƠI TỰ DO.(g)
a. Tiến hành thí nghiệm.
s(m)
0,40 0,50 0,60
t(s)
g(m/s2)
b. Kết quả thí nghiện
- Vì chuyển động rơi tự do là chuyển
động nhanh dầ đều nên ta có
.Hãy nêu công thức tính
quảng đường trông chuyển
động thẳng nhanh dần đều?
s = ½.at
2
2
2
t
s
g
=
* Ở một vị trí xác định gia tốc rơi tự
do là không đổi.
.Dựa vào kết quả thí nghiêm
hảy tính gia tốc rơi tự do?
Tiết 8. Bài 6: SỰ RƠI TỰ DO
5. GIÁ TRỊ CỦA GIA TỐC RƠI TỰ DO.

g
bac
= g
nam
= 9.8324 m/s
2
g
Xichđao
= 9.7805 m/s
2
g
HaNoi
= 9.7926 m/s
2
g
HCM
= 9.7867 m/s
2
. Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần
mặt đất, các vật rơi tự do đều có cùng
một gia tốc g.
Trong tính toán ta thường lấy
g = 9,8 (m/s
2
)
- Các em có kết luận gì về
gia tốc rơi tự do ở một nơi
trên trái đất và gần mặt
đất?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×