LI M U
Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), Việt Nam bớc sang một
thời kỳ phát triển mới. Sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng đã đem lại nhiều
thành tựu kinh tế - xã hội to lớn cho đất nớc. Nhiều lĩnh vực kinh tế đợc đẩy mạnh,
đời sống nhân dân cũng ngày càng đợc nâng cao. Trong quá trình phát triển đó,
bảo hiểm đã và đang chứng minh đợc vai trò tích cực của mình đối với hoạt động
sản xuất - kinh doanh nói riêng cũng nh với cuộc sống nói chung. Đồng thời, bảo
hiểm cũng đã trở thành một ngành kinh doanh giàu tiềm năng phát triển, thu hút
rất nhiều lao động.
Tuy nhiờn trong nhng nm gn õy khi m nn kinh t ca Vit Nam cú
nhiu bc phỏt trin mnh m, i sng ca ngi dõn c nõng lờn thỡ nhu cu
v bo him nhõn th ngy cng tng lờn. Vỡ vy ngy cng xut hin nhiu doanh
nghip bo him trờn th trng kinh doanh nhiu lnh vc khỏc nhau. Hoạt động
bảo hiểm nhân thọ trớc hết là khắc phục hậu quả tài chính của rủi ro. Khi một rủi
ro xảy ra thì nó mang đến những bất hạnh cho mọi ngời và đi đôi với nó là khó
khăn về mặt tài chính. Và hơn lúc nào hết các cá nhân, tổ chức cần đến nguồn tài
chính kịp thời để bù đắp thiệt hại lấy lại cân bằng, ổn định tài chính. Và sự có mặt
của bảo hiểm nhân thọ đáp ứng yêu cầu đó một cách nhanh nhất. Vợt trên cả ý
nghĩa tiền bạc, bảo hiểm mang đến trạng thái an toàn về tinh thần, giảm bớt sự lo
âu trớc rủi ro bất trắc cho ngời đợc bảo hiểm. Đó cũng là ý nghĩa nhân văn của bảo
hiểm nhân thọ trong xã hội hiện đại.
Nhận thức rõ tầm quan trọng đó , em xin đợc chọn nghiên cứu đề tài:
Thực trạng thị trờng bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam giai đoạn 2014 - 2016
Kết cấu của bài tiểu luận nh sau:
Phần I: Lý luận chung về bảo hiểm nhân thọ.
Phần II: Thực trạng thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam giai đoạn 20142016.
Phần III: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trờng bảo hiểm nhân thọ ở
Việt Nam thời gian tới .
Do những hạn chế về kiến thức thực tế cũng nh nguồn tài liệu, bài tiểu luận
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sẽ nhận đợc ý kiến chỉ bảo,
đóng góp từ phía các thầy cô và các bạn để hoàn thiện hơn nữa đề tài tiểu luận của
mình.
1
PHẦN I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM
1.1. Nguồn gốc của bảo hiểm nhân thọ.
Thời xưa, hàng hóa thường được vận chuyển bằng đường hàng hải. Các
chuyến tàu có thể gặp những điều không may trong chuyến hải trình như cướp
biển, đá ngầm, bão táp…Các thương nhân rất lo lắng cho mỗi chuyến hàng. Bởi vì
họ có thể bị phá sản do mất hết hàng hóa nếu tàu của họ gặp phải rủi ro. Các
thương nhân có cùng lo lắng như nhau, cuối cùng họ cũng nghĩ ra một cách đó là
chia đều hàng hóa ra nhiều chiếc tàu có cùng lịch trình, để chẳng may có chiếc tàu
nào gặp tai nạn thì họ cũng chỉ mất có một phần hàng hóa, chứ không mất trắng và
bị phá sản.
Nhưng cách làm này cũng có điều bất tiện, họ phải tìm những chuyến tàu có cùng
lịch trình, cùng tải trọng, giá trị hàng hóa cũng phải tương đương nhau…Nên họ
nghĩ ra một cách khác hay hơn, thuận tiện hơn: đóng tiền cho một người trung
2
gian, nếu như có tàu nào gặp rủi ro thì người trung gian sẽ trao số tiền đóng góp
đó cho chủ của con tàu gặp nạn. Từ đó bảo hiểm phi nhân thọ ra đời.
Như vậy mất mát về hàng hóa đã được bù đắp, còn những thủy thủ trên tàu thì
sao?
Để bù đắp tài chính cho các gia đình thủy thủ gặp rủi ro, họ cũng làm tương tự như
với hàng hóa, tức là họ góp tiền để nếu có người thủy thủ nào ra đi… mà không
quay trở về nữa thì cũng có một số tiền gửi đến lo cho gia đình và vợ con của họ.
Từ đó bảo hiểm nhân thọ ra đời và phát triển cho đến ngày nay.
Khái niệm bảo hiểm nhân thọ:
Bảo hiểm nhân thọ là loại hình bảo hiểm mang ý nghĩa kinh tế - xã hội sâu
sắc. Trong đó, người tham gia bảo hiểm sẽ định kì đóng những khoản phí trong
một thời gian thoả thuận trước vào một quỹ lớn do công ty bảo hiểm quản lí và
công ty bảo hiểm có trách nhiệm trả một khoản tiền như đã thoả thuận trong hợp
đồng khi kết thúc thời hạn bảo hiểm hoặc khi có sự kiện rủi ro xảy ra cho người
được bảo hiểm.
1.2. Vai trò của bảo hiểm nhân thọ.
1.2.1. Đối với cá nhân.
Bảo hiểm nhân thọ còn là quỹ tiết kiệm cho tương lai học vấn của con em.
Chăm lo cho tương lai học vấn của con trẻ là mối quan tâm hàng đầu của các bậc
cha mẹ. Để thực hiện được mục tiêu đó các bậc cha mẹ phải chuẩn bị trước một
khoản tài chính nhất định. Với bảo hiểm nhân thọ các bậc cha mẹ sẽ được tham
gia một chương trình tài chính mà theo đó: giúp tích lũy có kỷ luật để có một
khoản tiền lớn chăm lo cho tương lai học vấn của con cái.
Bảo hiểm nhân thọ mang lại những hỗ trợ về chi phí hậu sự hay để lại di sản
thừa kế. Bảo hiểm nhân thọ đảm bảo rằng khi đã có tuổi, khách hàng sẽ luôn có
một khoản tiền để trang trải những chi phí thuốc men, lo hậu sự, hay để lại một di
sản thừa kế cho con cháu.
Bảo hiểm nhân thọ giúp đảm bảo vững chắc hơn nguồn tài chính khi về hưu,
thanh thản an hưởng tuổi già bên con cháu. Với nguồn tài chính độc lập, khách
3
hàng là những người đã đến tuổi hưu trí có thể thực hiện công việc kinh doanh nhỏ
để có thêm thu nhập; trang trải thuốc men, viện phí; thực hiện những chuyến đi
tham quan, du lịch.
Bảo hiểm nhân thọ là kênh đầu tư sinh lời. Bên cạnh những sản phẩm bảo
hiểm truyền thống, bảo hiểm nhân thọ còn có loại hình bảo hiểm liên kết đầu tư.
Loại hình bảo hiểm này cho phép người tham gia bảo hiểm: đáp ứng nhu cầu đầu
tư; tiếp cận với các danh mục đầu tư được đa dạng hóa; tiếp cận với các dịch vụ
quản lý đầu tư chuyên nghiệp.
1.2.2. Đối với gia đình.
Bảo hiểm nhân thọ đảm bảo an toàn về tài chính cho những người phụ thuộc.
Người trụ cột là chỗ dựa về tài chính cũng như tinh thần cho những người thân,
người phụ thuộc trong gia đình. Tham gia bảo hiểm nhân thọ là cách để người trụ
cột thể hiện trách nhiệm với người thân bởi lẽ: giúp đảm bảo khoản chi phí tài
chính để khắc phục tổn thất khi người trụ cột gặp rủi ro; giúp duy trì mức sống ổn
định cho gia đình khi những rủi ro bất ngờ ập đến.
Tham gia Bảo hiểm nhân thọ còn là xây dựng quỹ tiết kiệm dài hạn cho những
kế hoạch của cá nhân và gia đình. Bảo hiểm nhân thọ giúp mỗi cá nhân và gia đình
thực hiện những chương trình tiết kiệm dài hạn thuận tiện và có kỷ luật. Chỉ cần
để dành những khoản tiền nhỏ đều đặn, bạn có thể thực hiện những kế hoạch cho
tương lai như: lập gia đình; mua nhà; mua xe; hay những mong muốn khác.
1.2.3. Đối với xã hội
Hơn thế nữa, bảo hiểm nhân thọ cũng góp phần tạo sự ổn định và phát triển
bền vững cho xã hội với vai trò là một hình thức an sinh xã hội bổ sung.
Huy động vốn để đầu tư cho những dự án trung và dài hạn nhằm góp phần
phát triển đất nước.
Giảm gánh nặng ngân sách quốc gia trong việc chăm lo người già, và những
người phụ thuộc khi người trụ cột trong gia đình qua đời.
Tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động.
1.3. B¶n chÊt cña b¶o hiÓm
4
Bằng sự đóng góp của số đông ngời vào một quĩ chung, khi có rủi ro, quĩ sẽ
có đủ khả năng trang trải và bù đắp cho những tổn thất của số ít. Mỗi cá nhân hay
đơn vị chỉ cần đóng góp một khoản tiền trích từ thu nhập cho các công ty bảo
hiểm. Khi tham gia một nghiệp vụ bảo hiểm nào đó, nếu gặp tổn thất do rủi ro đợc
bảo hiểm gây ra, ngời đợc bảo hiểm sẽ đợc bồi thờng. Khoản tiền bồi thờng này đợc lấy từ số phí mà tất cả những ngời tham gia bảo hiểm đã nộp. Tất nhiên, chỉ có
một số ngời tham gia bảo hiểm gặp tổn thất, còn những ngời không gặp tổn thất sẽ
mất không số phí bảo hiểm. Nh vậy, có thể thấy, thực chất của bảo hiểm là việc
phân chia tổn thất của một hoặc một số ngời cho tất cả những ngời tham gia bảo
hiểm cùng chịu. Do đó, một nghiệp vụ bảo hiểm muốn tiến hành đợc phải có nhiều
ngời tham gia, tức là, bảo hiểm chỉ hoạt động đợc trên cơ sở luật số đông ,càng
nhiều ngời tham gia thì xác suất xảy ra rủi ro đối với mỗi ngời càng nhỏ và bảo
hiểm càng có lãi.
Với hình thức số đông bù cho số ít ngời bị thiệt hại, tổ chức bảo hiểm sẽ
giúp giảm thiểu thiệt hại kinh tế của từng cá nhân hay đơn vị khi gặp rủi ro, tiết
kiệm đợc nguồn chi cho ngân sách nhà nớc. Nh vậy, thực chất mối quan hệ trong
hoạt động bảo hiểm không chỉ là mối quan hệ giữa ngời bảo hiểm và ngời đợc bảo
hiểm, mà suy rộng ra, nó là tổng thể các mối quan hệ giữa những ngời đợc bảo
hiểm trong cộng đồng xoay quanh việc hình thành và sử dụng quĩ bảo hiểm. Quĩ
bảo hiểm đợc tạo lập thông qua việc huy động phí bảo hiểm, số ngời tham gia càng
đông thì quĩ càng lớn. Quĩ đợc sử dụng trớc hết và chủ yếu là để bù đắp những tổn
thất cho ngời đợc bảo hiểm, không làm ảnh hởng đến sự liên tục của đời sống xã
hội và hoạt động sản xuất - kinh doanh trong nền kinh tế. Ngoài ra, quĩ còn đ ợc
dùng để trang trải chi phí, tạo nên nguồn vốn đầu t cho xã hội. Bảo hiểm thực chất
là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối lại tổng sản
phẩm xã hội dới hình thái giá trị, nhằm hình thành và sử dụng quĩ bảo hiểm cho
mục đích bù đắp tổn thất do rủi ro bất ngờ xảy ra với ngời đợc bảo hiểm, đảm bảo
quá trình tái sản xuất đợc thờng xuyên, liên tục
1.4. Bo him nhõn th mang mt s c im c bn sau
Hai c im c bn nht ca bo him nhõn th:
- Bo him nhõn th l loi hỡnh bo him di hn: thi hn bo him nhõn
th thng t 5 nm tr lờn. Vic nh phớ cn c vo xỏc sut xy ra t vong
( thng c xỏc nh theo gii tớnh).
- Hu ht cỏc loi hỡnh bo him nhõn th l s kt hp gia bo him vi
tit kim u t : õy l mt trong nhng c im khỏc nhau c bn gia bo
5
hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ; bảo hiểm nhân thọ là loại hợp đồng dài
hạn, thực tế là mỗi người mua bảo hiểm nhân thọ sẽ định kỳ đóng một khoản tiền
nhỏ (gọi là phí bảo hiểm) cho công ty bảo hiểm, ngược lại công ty bảo hiểm có
trách nhiệm trả số tiền lớn ( gọi là số tiền bảo hiểm) cho người hưởng quyền lợi
bảo hiểm như đã thỏa thuận từ trước khi có các sự kiện bảo hiểm xảy ra. Chính vì
vậy bảo hiểm nhân thọ vừa mang tính tiết kiệm vừa mang tình rủi ro. Và để tránh
rủi ro nhiều, các nhà hoạt động bảo hiểm luôn luôn áp dụng quy luật số lớn.
- Ngoài ra ở một số nước phát triển như: Anh, Pháp, Đức, Nhà nước thường
tạo điều kiện thuận lợi cho bảo hiểm nhân thọ bằng cách có chính sách ưu đãi với
mục đích là tạo ra cho các cá nhân cơ hội để tiết kiệm, tự mình lập ra quỹ hưu trí,
từ đó cho phép giảm bớt phần trợ cấp từ nhà nước; mặc khác còn đẩy mạnh được
quá trình tập trung vốn trong các công ty bảo hiểm để từ đó có vốn dài hạn đầu tư
cho nên kinh tế. Điều này thể hiện tính chất đầu tư trong bảo hiểm nhân thọ.
Ngoài ra bảo hiểm nhân thọ còn có một số đặc trưng sau:
- Bảo hiểm nhân thọ là bảo hiểm con người: Với đặc trưng cơ bản là tuổi thọ,
tính mạng, sức khỏe con người không xác định được giá trị và chỉ có công ty bảo
hiểm nhân thọ mới được cung cấp.
- Bảo hiểm nhân thọ đáp ứng được nhiều mục đích khác nhau của người
tham gia bảo hiểm: Mỗi mục đích được thể hiện rõ trong từng loại hợp đồng bảo
hiểm; hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đôi khi còn có vai trò như một vật thế chấp để
vay vốn hoặc bảo hiểm nhân thọ tín dụng thường được bán cho các đối tượng đi
vay để mua xe, đồ dùng gia đình hoặc cho các mục đích cá nhân khác,… Chính vì
đáp ứng được nhiều mục đích khác nhau nên loại hình bảo hiểm này có thị trường
ngày càng rộng và được nhiều người quan tâm.
- Các loại hợp đồng bảo hiểm nhân thọ rất đa dạng và phứt tạp, đòi hỏi phải
nắm vững đặc trưng của mỗi loại sản phẩm, phân tích dòng tiền tệ, phân tích
được nhiều hướng của mỗi sản phẩm trên thị trường nói chung.
- Bảo hiểm nhân thọ ra đời và phát triển trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất
định: Ở các nước kinh tế phát triển bảo hiểm nhân thọ ra đời và phát triển hàng
6
trăm năm nay, tuy nhiên có một số quốc gia trên thế giới đến nay vẫn chưa triển
khai được bảo hiểm nhân thọ mặc dù người ta nhận thức rất rõ vai trò và lợi ích
của bảo hiểm nhân thọ, lý do chủ yếu là chưa đảm bảo cơ sở về diều kiện kinh tếxã hội như: tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP, GDP/người, thu nhập của người dân,
tỷ lệ lạm pháp, sức mua của nội tệ, tỷ giá hối đoái, về quy mô dân số, tuổi thọ
bình quân, trình độ học vấn, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh…
- Ngoài ra, môi trường pháp lý cũng ảnh hưởng mạnh đến sự ra đời và thúc
đẩy sự phát triển của bảo hiểm nhân thọ. Thường thì luật kinh doanh bảo hiểm,
các văn bản, quy định có tính pháp lý phải được ra đời trước khi ngành bảo hiểm
phát triển.
1.5. Nguyên tắc trong bảo hiểm nhân thọ.
Nguyên tắc chỉ bảo hiểm sự rủi ro, không bảo hiểm sự chắc : chỉ bảo
hiểm một rủi ro xảy ra bất ngờ, ngẫu nhiên, ngoài ý muốn của con người chứ
không bảo hiểm một cái chắc chắn xảy ra.
Nguyên tắc trung thực tuyệt đối : tất cả các giao dịch kinh doanh cần được
thực hiện trên cơ sở tin cậy lẫn nhau, trung thực tuyệt đối. Cả người được bảo
hiểm và người bảo hiểm đều phải trung thực trong tất cả các vấn đề.
Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm: quyền lợi có thể được bảo
hiểm là lợi ích hoặc quyền lợi liên quan đến, gắn liền với, hay phụ thuộc vào sự an
toàn hay không an toàn của đối tượng bảo hiểm. Nguyên tắc này chỉ ra rằng người
được bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảo hiểm. Quyền lợi có thể
được bảo hiểm có thể là quyền lợi đã có hoặc sẽ có trong đối tượng bảo hiểm.
1.6. Các loại hình bảo hiểm nhân thọ
1.6.1. Theo phương thức tham gia bảo hiểm nhân thọ
Bảo hiểm cá nhân: Là loại bảo hiểm con người thực hiện dưới hình thức
người tham gia bảo hiểm là cá nhân. Thông thường loại bảo hiểm tự nguyện đều
do cá nhân tham gia bảo hiểm.
Bảo hiểm nhóm: Là loại bảo hiểm con người theo hình thức tập thể có
kèm theo danh sách cá nhân được bảo hiểm. Thí dụ tập thể cán bộ, công nhân viên
7
của một doanh nghiệp đều được mua bảo hiểm con người có kèm theo danh sách
các cá nhân được bảo hiểm rủi ro chết hoặc bảo hiểm tai nạn bất ngờ nhằm đảm
bảo an toàn sản xuất, lao động.
1.6.2. Theo rủi ro bảo hiểm:
Có 3 loại hình bảo hiểm nhân thọ cơ bản, sản phẩm của các công ty bảo
hiểm đều xuất phát từ 3 loại này.
a. Bảo hiểm trong trường hợp tử vong. Đây là loại hình phổ biến nhất trong bảo
hiểm nhân thọ và được chia làm 2 nhóm:
+ Bảo hiểm tử kỳ: Còn gọi là bảo hiểm tạm thời hay bảo hiểm sinh mạng
có thời hạn. Đây là loại hình BH được ký kết bảo hiểm cho cái chết xảy ra trong
thời gian đã quy định của hợp đồng. Nếu cái chết không xảy ra trong thời gian đó
thì người được BH không nhận được bất kỳ một khoản tiền nào. Điều đó cũng có
nghĩa là người BH không phải thanh toán số tiền BH cho người được BH. Ngược
lại, nếu có cái chết xảy ra trong thời hạn có hiệu lực của hợp đồng, người BH có
trách nhiệm thanh toán số tiền BH cho người thụ hưởng quyền lợi BH được chỉ
định.
Loại hình BH này được đa dạng hoá thành các loại hình sau: Bảo hiểm tử kỳ cố
định; Bảo hiểm tử kỳ có thể tái tục; Bảo hiểm tử kỳ có thể chuyển đổi; Bảo hiểm
tử kỳ giảm dần; Bảo hiểm tử kỳ tăng dần; Bảo hiểm thu nhập gia đình; Bảo hiểm
thu nhập gia đình tăng lên; Bảo hiểm tử kỳ có điều kiện.
Đặc điểm
•
Thời hạn bảo hiểm xác định
•
Trách nhiệm và quyền lợi mang tính tạm thời
•
Mức phí BH thấp vì không phải lập nên quỹ tiết kiệm cho người được BH.
Mục đích
•
Đảm bảo các chi phí mai táng, chôn cất
•
Bảo trợ cho gia đình và người thân trong một thời gian ngắn
•
Thanh toán các khoản nợ nần về nhứng khoản vay hoặc thế chấp của người
được BH
8
+ Bảo hiểm trọn đời: Hay còn gọi là bảo hiểm trường sinh. Đây là loại hình
bảo hiểm nhân thọ mà thời gian bảo hiểm không xác định và số tiền bảo hiểm
được chi trả cho người thừa kế khi người được bảo hiểm chết. Ngoài ra trong một
số trường hợp, loại hình bảo hiểm này còn đảm bảo chi trả cho người được bảo
hiểm ngay khi họ sống đến 99 tuổi.
Loại hình này thương có các loại hợp đồng sau: Bảo hiểm nhân thọ trọn đời phi lợi
nhuận; Bảo hiểm nhân thọ trọn đời có tham gia chia lợi nhận; Bảo hiểm nhân thọ
trọn đời đóng phí liên tục; Bảo hiểm nhân thọ trọn đời đóng phí một lần; Bảo hiểm
nhân thọ trọn đời quy định số lần đóng phí.
Đặc điểm:
•
Số tiền bảo hiểm trả một lần khi người được bảo hiểm bị chết
•
Thời hạn BH không xác định
•
Phí BH có thể đóng một lần hoặc đóng định kỳ và không thay đổi trong
suốt quá trình bảo hiểm
•
Phí BH cao hơn so với sinh mạng có thời hạn vì rủi ro chết chắc chắn xảy
ra nên số tiền bảo hiểm chắc chắn phải chi trả
Mục đích: Đảm bảo thu nhập để ổn định cuộc sống gia đình và giữ gìn tài sản, tạo
dựng và khởi nghiệp kinh doanh cho thế hệ sau.
b.Bảo hiểm trong trường hợp sống (sinh kỳ)
Thực chất của loại hình bảo hiểm này là người bảo hiểm cam kết chi trả những
khoản tiền đều đặn trong một khoản thời gian xác định hoặc trong suốt cuộc đời
người tham gia bảo hiểm. Nếu người được bảo hiểm chết trước ngày đến hạn
thanh toán thì sẽ không được chi trả bất kỳ một khoản tiền nào.
Đặc điểm:
•
Trợ cấp định kỳ cho người được bảo hiểm trong thời gian xác định hoặc
cho đến khi chết.
•
Phí bảo hiểm đóng một lần
•
Nếu trợ cấp định kỳ đến khi chết thì thời gian không xác định.
Mục đích:
9
•
Đảm bảo thu nhập cố định khi về hưu hay khi tuổi cao sức yếu.
•
Giảm bớt nhu cầu phụ thuộc vào phúc lợi xã hội hoặc con cái khi tuổi già.
•
Bảo trợ mức sống trong những năm tháng còn lại của cuộc đời.
c. Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp.
Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp là sự kết hợp giữa bảo hiểm và tiết kiệm, số
tiền bảo hiểm sẽ được trả khi người được bảo hiểm bị chết hoặc sống đến đáo hạn
hợp đồng và thời hạn bảo hiểm được xác định trước, trong đó bảo tức trả khi đáo
hạn hợp đồng và phụ thuộc vào hiệu quả mang lại do đầu tư phí bảo hiểm mà
người được bảo hiểm chọn.
Tuỳ thuộc vào nhu cầu và khả năng tài chính khác nhau của bản thân, mỗi người
đều có thể lựa chọn cho mình một sản phẩm bảo hiểm nhân thọ sao cho phù hợp
với mục đích của mình. Trong bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp này yếu tố rủi ro và tiết
kiệm đan xen nhau vì thế nó được áp dụng rộng rãi hầu hết ở các nước trên thế
giới.
Đặc điểm:
•
Số tiền bảo hiểm được trả khi: Hết hạn hợp đồng hoặc người được BH bị tử
vong trong thời hạn bảo hiểm.
•
Thời hạn bảo hiểm xác định (thường là 5 năm, 10 năm, 20 năm...)
•
Phí BH thường đóng định kỳ và không thay đổi trong suốt thời hạn bảo
hiểm.
•
Có thể được chia lãi thông qua đầu tư phí bảo hiểm và cũng có thể được
hoàn phí khi không có điều kiện tiếp tục tham gia.
Mục đích:
•
Đảm bảo ổn định cuộc sống gia đình và người thân.
•
Tạo lập quỹ giáo dục, hưu trí, trả nợ
•
Khi triển khai bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp, các công ty bảo hiểm có thể đa
dạng hóa loại sản phẩm này bằng các hợp đồng có thời hạn khác nhau, hợp
đồng phi lợi nhuận, có lợi nhuận và các hợp đồng khác tuỳ theo tình hình
thực tế.
10
1.6.3. Phõn loi theo thi hn hp ng
Trong bo him con ngi thỡ bo him nhõn th c s dng ch loi
hỡnh bo him con ngi cú tớnh cht di hn.
Ngoi cỏc loi hỡnh bo him nhõn th nờu trờn, cũn cú nhng sn phm i kốm
cho sn phm chớnh ú l sn phm b xung, cú nhng sn phm cú thi hn ch 1
nm, ht 1 nm li tỏi tc hp ng vớ d nh: Tr cp nm vin, chi phớ phu
thut, bo him thng tt b phn vnh vin do tai nn...
PHN II: THC TRNG HOT NG BO HIM NHN TH
VIT NAM GIAI ON 2014-2016
2.1. S hỡnh thnh ca th trng bo him nhõn th Vit Nam .
Năm 1986 đánh dấu một bớc ngoc trong sự nghiệp phát triển kinh tế của nớc
ta. Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI diến ra vào năm này
đã đa ra chính sách đổi mới, tạo thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia kinh
doanh theo các quy định của pháp luật. Đồng thời, Việt Nam cũng đã tiến hành mở
cửa nền kinh tế, thu hút đầu t từ nhiều quốc gia, khu vực. Hoạt động sản xuất kinh doanh từng bớc phát triển, đời sống nhân dân đợc nâng cao đòi hỏi ngành bảo
hiểm cũng phải đổi mới để đáp ứng nhu cầu, thích hợp với hoàn cảnh mới. Sự xuất
hiện của các công ty bảo hiểm mới, công ty liên doanh, công ty cổ phần, công ty
100% vốn nớc ngoài... sẽ có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình phát triển bảo hiểm ở
nớc ta.
Ngày 18/12/1993, nghị định 100 CP về hoạt động kinh doanh bảo hiểm đã
đợc Chính phủ ban hành, mở ra bớc phát triển mới cho ngành bảo hiểm Việt Nam.
Nó phá vỡ thế độc quyền đang tồn tại, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức bảo
hiểm với nhiều hình thức khác nhau thuộc mọi thành phần kinh tế. Mặc dù vậy,
phải từ sau năm 1995, một loạt các công ty kinh doanh bảo hiểm nhân thọ mới ra
đời.
Nm 1996 ỏnh du s ra i ca ngnh bo him nhõn th Vit Nam bng
vic B Ti chớnh cho phộp Bo Vit trin khai thớ im bo him nhõn th. ỏp
li yờu cu ca quỏ trỡnh m ca v hi nhp cng nh yờu cu phỏt trin ca bn
thõn ngnh bo him nhõn th. Sau thi gian thớ im, B Ti chớnh ó ln lt
cp giy phộp hot ng cho cỏc doanh nghip bo him nhõn th nc ngoi
(trong nm 1999 cp giy phộp cho 3 doanh nghip l Prudential, Manulife, Bo
11
Minh - CMG - nay l Daiichi Life), sau ú l AIA (nm 2000), Prevoir, ACE Life,
Great Eastern Life v Cathay Life. n nay trờn th trng ó cú 17 doanh nghip
bo him nhõn th hot ng. Vi s gia nhp ca cỏc doanh nghip bo him
nhõn th nc ngoi, th trng bo him nhõn th Vit Nam ó cú s phỏt trin
mnh m c v quy mụ, sn phm, cht lng dch v v tớnh chuyờn nghip.
2.2. Các công ty kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam.
Thị trờng kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam đã trở nên rất sôi động từ
sau khi Nhà nớc có chủ trơng đa dạng hoá các loại hình công ty kinh doanh bảo
hiểm. Các công ty bảo hiểm mới lần lợt xuất hiện, phá bỏ tình trạng độc quyền
kinh doanh trớc đó
CễNG TY BO HIM NHN TH: 17
Tng cụng ty Bo Vit Nhõn thwww.baovietnhantho.com.vn
1
(Bo Vit Nhõn th)
Cụng ty TNHH Bo him nhõnwww.prudential.com.vn
2
3
4
5
6
7
8
9
th
Prudential
Vit
Nam
(Prudential)
Cụng ty TNHH Manulife (Vitwww.manulife.com.vn
Nam) (Manulife)
Cụng ty TNHH Bo him nhõnwww.aia.com.vn
th AIA (Vit Nam) (AIA)
Cụng ty TNHH Bo him nhõnwww.acelife.com.vn
th Ace (Ace Life)
Cụng ty TNHH Bo him nhõnwww.prevoir.com.vn
th Prộvoir Vit Nam (Prộvoir)
Cụng ty TNHH Bo him nhõnwww.dai-ichi-life.com.vn
th Dai-ichi Vit Nam (Dai-ichi)
Cụng ty TNHH Bo him nhõncathaylife.com.vn
th Cathay Vit Nam (Cathay
life)
Cụng ty TNHH Bo him nhõnfwd.com.vn
th FWD Vit Nam (FWD)
10 Cụng ty TNHH Bo him nhõnwww.hanwhalife.com.vn
12
thọ
Hàn
Quốc
(Việt
Nam)
(Hanwha)
Công ty TNHH Bảo hiểm nhânwww.vcli.vn
11 thọ
Vietcombank
-
Cardif
(VCLI)
Công ty TNHH Bảo hiểm nhân />12 thọ Fubon (Việt Nam) (Fubon
life)
Công ty TNHH Bảo hiểm nhânwww.generali-life.com.vn
13 thọ
Generali
(Việt
Nam)
(Generali)
Công ty TNHH Bảo hiểm nhânvietinaviva.vn
14 thọ
15
16
Vietinbank
-
Aviva
(Vietinbank - Aviva)
Công ty TNHH Bảo hiểm nhânwww.sunlife.com.vn
thọ Sun Life Việt Nam
Công ty cổ phần Bảo hiểm nhânphuhunglife.com
thọ Phú Hưng (Phú Hưng life)
Công ty TNHH bảo hiểm nhânwww.bidvmetlife.com.vn
17 thọ
BIDV
Metlife
(BIDV
Metlife)
1. Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam (Prudential Việt
Nam)
Công ty Bảo Hiểm Nhân Thọ Prudential Việt Nam là thành viên của Tập Đoàn
Bảo Hiểm Prudential (Anh Quốc) hàng đầu thế giới. Với nguồn lực tài chính lớn
mạnh, chiến lược kinh doanh hiệu quả, am hiểu thực tế và lực lượng nhân viên và
có đội ngũ tư vấn viên chuyên nghiệp, Prudential Việt Nam trong những năm qua
đã liên tục khẳng định vị thế dẫn đầu thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam.
2. Tổng công ty Bảo Việt Nhân thọ (Bảo Việt Nhân thọ)
13
Tổng công ty Bảo Việt Nhân thọ trực thuộc Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm Bảo
Việt. Là doanh nghiệp phát hành hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đầu tiên trên thị
trường Việt Nam từ năm 1996, Bảo Việt Nhân thọ hiện giờ là một trong số ít các
doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Việt Nam có lịch sự hoạt động lâu năm và ngày
càng khẳng định vị thế trong top dẫn đầu thị trường bảo hiểm.
3. Công ty TNHH Manulife (Việt Nam) (Manulife Việt Nam)
Là thành viên của Manulife Financial (Được thành lập từ năm 1887 - là Tập đoàn
tài chính hàng đầu thế giới có trụ sở tại Canada), là doanh nghiệp bảo hiểm nhân
thọ nước ngoài đầu tiên có mặt tại Việt Nam từ năm 1999 và sở hữu tòa nhà trụ sở
riêng có với giá trị đầu tư hơn 10 triệu USD. Với bề dày kinh nghiệm, tiềm lực
kinh tế lớn và uy tín toàn cầu, Manulife đặt mục tiêu trở thành công ty bảo hiểm
nhân thọ chuyên nghiệp nhất tại Việt Nam.
4. Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ AIA (Việt Nam) (AIA Việt Nam)
AIA Việt Nam là thành viên của Tập đoàn AIA - tập đoàn bảo hiểm nhân thọ độc
lập, có nguồn gốc châu Á lớn nhất thế giới được niêm yết. Chính thức hoạt động
tại Việt Nam từ tháng 2/2000, AIA Việt Nam đã nỗ lực xây dựng nền tảng vững
chắc cho sự phát triển bền vững trên thị trường bảo hiểm thông qua việc đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực với đội ngũ hơn 500 nhân viên và hơn 24.300 đại lý
tính đến cuối tháng 12 năm 2014.
5. Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Chubb Việt Nam (Chubb Life Việt Nam)
ACE Life là công ty thành viên thuộc khối kinh doanh bảo hiểm nhân thọ toàn cầu
của Tập đoàn ACE - một trong những nhà bảo hiểm tài sản và thương vong đa
ngành hàng đầu thế giới.
Hiện nay, ACE Life đang là một trong những công ty giữ kỷ lục về số tiền bảo
hiểm chi trả cao nhất cho một hợp đồng BHNT. Năm 2010 và 2012, ACE Life đã
chi trả lần lượt 10 tỷ và 09 tỷ đồng cho hai trường hợp khách hàng tại Đồng bằng
sông Cửu Long chỉ trong vòng chưa đến 16 ngày kể từ khi nhận được hồ sơ yêu
cầu giải quyết quyền lợi bảo hiểm.
14
Tháng 1/2016, Tập đoàn ACE đã hoàn tất việc mua lại Chubb với giá 29,5 tỷ đô la
Mỹ, đưa thương vụ này trở thành thương vụ mua lại và sáp nhập lớn nhất trong
lịch sử ngành bảo hiểm thế giới.
Ngày 4/4/2016 đã trở thành một cột mốc đặc biệt trong lịch sử hơn một thập kỷ
của ACE Life tại Việt Nam, khi ACE Life chính thức đổi tên thành Công ty
TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Chubb Việt Nam.
6. Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Dai-ichi Việt Nam (Dai-ichi Life Việt
Nam)
Được thành lập ngày 18 tháng 01 năm 2007, là thành viên của The Dai-ichi Life
Insurance Company, Limited (“Dai-ichi Life”) – Nhật Bản, một trong những công
ty bảo hiểm nhân thọ hàng đầu tại Nhật Bản và trên thế giới.
7. Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Bảo hiểm Nhân thọ Sun Life Việt Nam (Sun
Life Việt Nam)
Vào tháng 1/2013, PVI Sun Life được thành lập bởi Công ty Cổ phần PVI và
Công ty Sun Life Assurance Company of Canada (Sun Life).
Đến ngày 31/12/2015, Sun Life đã gia tăng tỉ lệ nắm giữ vốn điều lệ lên 75%, và
ngày 7/11/2016, được sự chấp thuận của Bộ Tài chính, Sun Life đã mua tiếp 25%
phần vốn góp còn lại từ PVI và trở thành công ty bảo hiểm nhân thọ 100% vốn
Canada hoạt động tại Việt Nam với tên thương hiệu mới là Công ty Trách nhiệm
Hữu hạn Bảo hiểm Nhân thọ Sun Life Việt Nam (Sun Life Việt Nam).
Chiến lược của Sun Life Việt Nam tập trung vào “Client for Life” theo đó khách
hàng chính là trọng tâm trong các hoạt động kinh doanh. Sứ mệnh của công ty
hướng đến việc cam kết giúp các khách hàng Việt Nam đạt được sự an toàn về tài
chính trọn đời với hạng mục các sản phẩm bảo vệ và tiết kiệm đa dạng. Đến nay,
Sun Life Việt Nam đã trở thành một trong những công ty bảo hiểm nhân thọ hàng
đầu trên thị trường và là công ty tiên phong trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ hưu
trí phục vụ cho cả khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.
8. Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Prévoir Việt Nam (Prévoir Việt Nam)
15
Tập đoàn Prévoir được thành lập vào năm 1910, với lịch sử phát triển hơn 100
năm, là công ty đầu tiên thực hiện bảo hiểm nhân thọ cho người có thu nhập trung
bình tại Pháp.
Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Prévoir Việt Nam là doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài được cấp giấy phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam ngày 17
tháng 3 năm 2005.
9. Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ FWD Việt Nam
Great Eastern là tập đoàn bảo hiểm nhân thọ lâu đời nhất tại Singapore và
Malaysia. Bảo Hiểm Nhân Thọ Great Eastern Việt Nam được thành lập và hoạt
động tại Việt Nam từ cuối năm 2007. Với chiến lược tái định vị thương hiệu năm
2012, Great Eastern vượt ra khỏi ranh giới của một công ty bảo hiểm truyền thống
để trở thành công ty “Vì Cuộc Sống”.
Năm 2016, FWD mua lại Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Great Eastern (Việt
Nam) và đổi tên thành Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ FWD Việt Nam. FWD
Vietnam tập trung phát triển các sản phẩm phục vụ nhu cầu thực tế của khách
hàng, bao gồm: bảo hiểm nhân thọ, tai nạn cá nhân, bệnh hiểm nghèo và các sản
phẩm bảo hiểm sức khỏe khác.
FWD là công ty bảo hiểm nhân thọ thuộc Pacific Century Group (PCG) - tập đoàn
đầu tư châu Á được thành lập năm 1993, tập trung vào lĩnh vực bất động sản, dịch
vụ tài chính, viễn thông và các lĩnh vực đầu tư khác khắp Châu Á Thái Bình
Dương. PCG có bề dày kinh nghiệm quản lý và phát triển tài sản, cùng mạng lưới
đối tác uy tín trên khắp châu Á.
Tập đoàn bảo hiểm FWD có mặt tại nhiều quốc gia bao gồm Hồng Kông, Ma Cao,
Thái Lan, Indonesia, Philippines và Singapore. Và nay FWD tiếp tục mở rộng
mạng lưới và mang đến một luồng gió mới cho thị trường bảo hiểm Việt Nam. Với
phương châm lấy khách hàng làm trọng tâm, FWD đang từng bước thực hiện sứ
mệnh của mình: trở thành công ty bảo hiểm hàng đầu châu Á và thay đổi hoàn
toàn cách khách hàng cảm nhận về bảo hiểm.
10. Công ty TNHH Bảo hiểm Hanwha Life Việt Nam (Hanwha Life Việt Nam)
16
Được thành lập vào năm 1952, Hanwha là một trong 10 tập đoàn lớn nhất của Hàn
Quốc và nằm trong Top 500 tập đoàn kinh tế lớn nhất thế giới.
Công ty TNHH Bảo hiểm Hanwha Life Việt Nam có Giấy phép thành lập và hoạt
động số 51GP/KDBH cấp ngày 12/06/2008 và Giấy phép điều chỉnh số
51/GPĐC05/KDBH cấp ngày 26/06/2014 bởi Bộ Tài Chính. Hanwha Life Việt
Nam có vốn điều lệ là 1.891.140.000.000 đồng (tương đương 102,78 triệu đô la
Mỹ) và là một trong những công ty bảo hiểm nhân thọ có số vốn điều lệ đứng đầu
tại Việt Nam.
11. Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Generali Việt Nam (Generali Việt Nam)
Thành lập năm 1831 tại Trieste (Ý), Tập đoàn Generali là một trong những công
ty bảo hiểm đứng đầu tại Ý, Đức, Pháp, Áo, Tây Ban Nha và Thụy Sỹ với vị trí
vững chắc tại Trung-Tây Âu, Trung Quốc và các quốc gia phát triển khác.
Generali Việt Nam (GVL) là bước phát triển gần đây nhất của Tập đoàn Generali
trong việc tham gia vào thị trường Châu Á. Generali Việt Nam được Bộ Tài chính
Việt Nam cấp giấy phép hoạt động vào ngày 20/04/2011.
12. Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Vietinbank Aviva (VietinbankAviva)
Aviva là tập đoàn bảo hiểm số một tại Anh, xếp thứ sáu trên thế giới về doanh thu
phí bảo hiểm với trên 300 năm kinh nghiệm.
VietinBank Aviva (VietinAviva) là liên doanh giữa Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam (50%) và Tập đoàn bảo hiểm Aviva (50%). Với những bước tiến
rất nhanh trong mối quan hệ giữa VietinBank và Aviva, VietinAviva chính thức
bước vào hoạt động từ tháng 10/2011, chỉ 3 tháng sau khi được Bộ tài chính cấp
phép hoạt động tại thị trường Việt Nam từ tháng 7/2011, 6 tháng sau khi 2 bên ký
Hợp đồng phân phối từ tháng 4/2011 và hơn 1 năm sau khi ký Hợp đồng liên
doanh từ tháng 2/2010.
13. Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Vietcombank - Cardif (VCLI)
VCLI Là liên doanh giữa ngân hàng Vietcombank (45% vốn điều lệ), BNP
PARIBAS CARDIF (43%) VÀ SeABANK (12%).
17
Vietcombank Thành lập năm 1963, trải qua hơn 50 năm phát triển Vietcombank
hiện là ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam tính theo tổng khối
lượng tài sản.
BNP PARIBAS CARDIF thuộc tập đoàn tài chính hàng đầu thế giới BNP
PARIBAS, chuyên phát triển và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ bảo hiểm mang
tính bảo vệ và mang tính tiết kiệm thông qua mô hình bảo hiểm liên kết ngân hàng
(bancassurance) tại 37 quốc gia.
SeABANK thành lập năm 1995 và chính thức được vinh danh xếp hạng thứ
27/500 Doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam năm 2012 và thứ 97 trong " Top
500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2012".
14. Công ty bảo hiểm nhân thọ Cathay Việt Nam (Cathay life)
Công ty TNHH BHNT Cathay thành lập tháng 08 năm 1962, trực thuộc tập đoàn
tài chính hàng đầu Cathay. Công ty BHNT Cathay chính thức thành lập Công ty
bảo hiểm nhân thọ Cathay Việt Nam là công ty Châu Á đầu tiên được Bộ Tài
Chính cấp phép hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ.
15. Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Fubon Việt Nam (Bảo hiểm nhân thọ
Fubon Việt Nam)
Công ty con của Tập đoàn tài chính Fubon (Đài Loan) – Công ty bảo hiểm nhân
thọ Fubon đã mở rộng địa bàn kinh doanh đến Việt Nam. Ngày 1 tháng 7 năm
2010, Công ty bảo hiểm nhân thọ Fubon đã được Bộ Tài chính Việt Nam chấp
thuận về nguyên tắc thành lập Công ty bảo hiểm nhân thọ, ngày 23 tháng 12 năm
2010, nhận được Giấy phép thành lập và hoạt động, chính thức thành lập Công ty
TNHH bảo hiểm nhân thọ Fubon Việt Nam (gọi tắt là Bảo hiểm nhân thọ Fubon
Việt Nam)
16. Công ty cổ phần bảo hiểm nhân thọ Phú Hưng (Phú Hưng life)
Năm 2013, Phú Hưng Life-PhuHungLife chính thức bước vào thị trường bảo hiểm
nhân thọ Việt Nam và là công ty cổ phần đầu tiên hoạt động trong lĩnh vực bảo
hiểm nhân thọ, với vốn điều lệ 633 tỉ đồng.
18
Cỏc c ụng ca Phỳ Hng Life gm cú: Cụng ty Phỳ M Hng, Cụng ty bo
him phi nhõn th Phỳ Hng v Cụng ty CX Technology di s iu hnh ca
Ting Family mt gia ỡnh c bit n qua nhng thnh cụng ni bt trong
kinh doanh v nhng úng gúp ỏng k cho xó hi Vit Nam sut 25 nm qua.
17. Cụng ty TNHH bo him nhõn th BIDV Metlife (BIDV Metlife)
Cụng ty TNHH Bo him Nhõn th BIDV MetLife l liờn doanh gia Cụng ty
TNHH MetLife (thuc s hu ca Tp on MetLife), Ngõn hng Thng mi C
phn u t v Phỏt trin Vit Nam (BIDV) v n v thnh viờn ca BIDV Tng Cụng ty C phn Bo him BIDV (BIC).
BIDV MetLife em n cho khỏch hng nhng gii phỏp ti chớnh, bo him v
phỳc li ton din thụng qua mng li vi hn 700 im giao dch ca BIDV
rng khp trờn ton quc.
2.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam thời
gian qua .
Sau hơn 25 năm mở cửa nền kinh tế ngành bảo hiểm có những bớc đổi mới và
phát triển, ngành bảo hiểm Việt Nam đã thu đợc những thành tựu không nhỏ trên
nhiều mặt, bên cạnh đó, cũng có những hạn chế cần đợc khắc phục. Để có đợc cái
nhìn toàn diện, chi tiết hơn, chũng ta sẽ xem xét cụ thể các mặt của hoạt động kinh
doanh bảo hiểm ở Việt Nam thời gian qua.
2.3.1. Doanh thu phớ bo him th trng bo him nhõn th giai on nm
2014 2016.
Nm
Doanh
BH
Nm
2014
Thu 29.329
Nm
Nm
2015
38.110
2016
49.667
Chờnh lch
2015/2014
2016/2015
8.781
11.55
29.5%
Nhõn
7
Th
Doanh thu bo him nhõn th t nm 2014- 2016
Nm 2014:
19
29.8%
Là một năm kịch tính và cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp bảo hiểm
nhân thọ bởi các doanh nghiệp đang “rượt đuổi” nhau khá sát nút đối với thị phần
doanh thu phí bảo hiểm khai thác mới.
Theo kết quả của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (AVI) công bố, thị phần tổng
doanh thu phí bảo hiểm năm 2014 không có sự thay đổi đáng kể so với cùng kỳ
năm 2013.
Dẫn đầu thị trường về tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 2014 vẫn là Prudential
Việt Nam (32,85%), Bảo Việt Nhân thọ (26,94%), Manulife Việt Nam (11,49%),
Dai-ichi Life Việt Nam (9,51%), AIA Việt Nam (8,45%), ACE Life Việt Nam
(4,76%), Hanwha Life Việt Nam (1,43%), Prévoir (1,34%). Các doanh nghiệp còn
lại chiếm thị phần không đáng kể.
Trong khi đó, nhóm dẫn đầu thị phần doanh thu phí bảo hiểm khai thác mới năm
2014 vẫn là Prudential Việt Nam (ước đạt 24,6%), Bảo Việt Nhân thọ cũng đang
theo rất sát (ước đạt 24%).
Ở nhóm 3, doanh nghiệp bảo hiểm kế tiếp là Manulife Việt Nam, Dai-ichi Life
Việt Nam và AIA Việt Nam có khoảng cách về thị phần doanh thu khai thác mới
không quá xa dao động quanh 11%.
20
ACE Life Việt Nam (ước đạt 5,76%, Prévoir ước đạt 2,76%, Hanwha Life Việt
Nam ước đạt 2,72%, PVI Sun Life ước đạt 2,56%, Generali ước đạt 2,24%. Các
doanh nghiệp chiếm thị phần nhỏ như: Aviva (ước đạt 0,81%), VCLI (ước đạt
0,65%), Cathay (ước đạt 0,53%), Fubon (ước đạt 0,22%), Phú Hưng và GE (ước
đạt 0,17%)…
Thị phần tổng doanh thu trong năm 2015 dự báo sẽ chưa có thay đổi lớn. Tuy
nhiên, thị phần doanh thu khai thác mới được nhận định có thể thay đổi, bởi các
doanh nghiệp đang “rượt đuổi” nhau khá sát nút, hứa hẹn một năm kịch tính và
cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ.
21
Theo kết quả của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (AVI) công bố, thị phần tổng
doanh thu phí bảo hiểm năm 2014 không có sự thay đổi đáng kể so với cùng kỳ
năm 2013.
Thị phần tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 2014
Dẫn đầu thị trường về tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 2014 vẫn là Prudential
Việt Nam (32,85%), Bảo Việt Nhân thọ (26,94%), Manulife Việt Nam (11,49%),
Dai-ichi Life Việt Nam (9,51%), AIA Việt Nam (8,45%), ACE Life Việt Nam
(4,76%), Hanwha Life Việt Nam (1,43%), Prévoir (1,34%). Các doanh nghiệp còn
lại chiếm thị phần không đáng kể.
Trong khi đó, nhóm dẫn đầu thị phần doanh thu phí bảo hiểm khai thác mới năm
2014 vẫn là Prudential Việt Nam (ước đạt 24,6%), Bảo Việt Nhân thọ cũng đang
theo rất sát (ước đạt 24%).
Ở nhóm 3, doanh nghiệp bảo hiểm kế tiếp là Manulife Việt Nam, Dai-ichi Life
Việt Nam và AIA Việt Nam có khoảng cách về thị phần doanh thu khai thác mới
không quá xa dao động quanh 11%.
Năm 2015:
22
Trong năm 2015, thị trường bảo hiểm nhân thọ tiếp tục phát triển nhanh và
bền vững với tổng doanh thu phí bảo hiểm tăng trưởng khoảng 29,5% so với năm
2014, doanh thu khai thác mới tăng trưởng khoảng 39,7% so với cùng kỳ năm
2014. Đây là tốc độ tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm cao nhất trong 5 năm trở
lại đây của thị trường bảo hiểm nhân thọ. Kết quả cụ thể như sau:
- Khai thác mới
+Về số lượng hợp đồng bảo hiểm khai thác mới: số lượng hợp đồng khai
thác mới (hợp đồng bảo hiểm chính) ước đạt 1.298.776 hợp đồng, tăng 24,2% so
với cùng kỳ 2014. Trong đó, số lượng hợp đồng khai thác mới của sản phẩm bảo
hiểm hỗn hợp chiếm tỷ trọng lớn nhất (ước khoảng 41,8%, so với năm 2014 là
40,9%), tiếp theo là sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư (ước khoảng 34,4% so với
năm 2014 là 32,7%) và bảo hiểm tử kỳ (ước khoảng 22,6% so với năm 2014 là
24,9%), số lượng hợp đồng khai thác mới của sản phẩm bảo hiểm trả tiền định kỳ
và sản phẩm bảo hiểm trọn đời chiếm tỷ trọng không đáng kể 0,4% (trong đó Bảo
Việt Nhân thọ triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trả tiền định kỳ, Prudential triển khai
sản phẩm bảo hiểm trọn đời).
Các doanh nghiệp tập trung khai thác sản phẩm bảo hiểm hỗn hợp có
Prudential, Manulife, Daiichi, Cathay, Fubon, Aviva, Generali. Các doanh nghiệp
có tỷ trọng sản phẩm bảo hiểm liên kết chung lớn trong tổng số lượng hợp đồng
khai thác mới là BVNT, ACE, AIA, Hanwha, PVI Sunlife, BIDV Metlife. Một số
doanh nghiệp sử dụng kênh phân phối bưu điện và ngân hàng như Prévoir, VCLI
23
có số lượng hợp đồng bảo hiểm tử kỳ khai thác mới chiếm đa số.
Tính đến hết năm 2015, toàn thị trường có 6 DNBH nhân thọ đã triển khai
nghiệp vụ bảo hiểm hưu trí là Manulife, AIA, Daiichi, PVI Sun Life, Bảo Việt
Nhân thọ và Prudential. Kết quả khai thác trong năm 2015 ước đạt 9.189 hợp
đồng, chiếm tỷ trọng 0,7% tổng số hợp đồng khai thác mới.
+ Về doanh thu phí khai thác mới: Năm 2015, doanh thu phí khai thác mới
ước đạt 12.492 tỷ đồng, tăng 39,7% so với cùng kỳ năm 2014. Trong đó, nghiệp
vụ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu phí khai thác mới là bảo hiểm liên kết
đầu tư, tương ứng với tổng doanh thu phí khai thác mới 5.604 tỷ đồng (chiếm tỷ
trọng 49%) và bảo hiểm hỗn hợp, tương ứng với tổng doanh thu phí khai thác mới
5.216 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 45,6%), riêng đối với nghiệp vụ bảo hiểm hưu trí,
tính đến hết năm 2015, tổng doanh thu phí khai thác mới ước đạt 200 tỷ đồng
(chiếm tỷ trọng 1,75%).
24
Tính đến thời điểm hiện tại, đã có 15 trên tổng số 17 DNBH nhân thọ triển
khai nghiệp vụ bảo hiểm liên kết chung; 03 DNBH nhân thọ triển khai sản phẩm
bảo hiểm liên kết đơn vị là Manulife, Prudential và Dai-ichi.
+ Chất lượng hợp đồng khai thác mới: Phí bảo hiểm bình quân hợp đồng
khai thác mới ước đạt 9,62 triệu/hợp đồng, tăng 12,42% so với cùng kỳ năm 2014.
Phí bảo hiểm bình quân của một hợp đồng bảo hiểm hỗn hợp là 9,60 triệu/ hợp
đồng, một hợp đồng liên kết đầu tư là 12,53 triệu/hợp đồng, hợp đồng tử kỳ là
1,18 triệu/hợp đồng.
Các doanh nghiệp có phí bảo hiểm bình quân khai thác mới cao gồm PVI
Sun Life (ước khoảng 37,81 triệu/hợp đồng), Generali (ước khoảng 21,83
triệu/hợp đồng), Aviva (ước khoảng 18,55 triệu/hợp đồng), Daiichi (ước khoảng
13,71 triệu/hợp đồng), AIA (ước khoảng 13,19 triệu/hợp đồng), ACE (ước khoảng
12,33 triệu/hợp đồng), Prudential (ước khoảng 11,40 triệu/hợp đồng), Manulife
(ước khoảng 11,30 triệu/hợp đồng).
+Về thị phần doanh thu khai thác mới: Nhóm dẫn đầu thị phần doanh thu
phí bảo hiểm khai thác mới bao gồm: Prudential (ước đạt 20,81%), Bảo Việt Nhân
thọ (ước đạt 19,61%), tiếp đến là: Manulife (ước đạt 13,38%), AIA (ước đạt
11,53%), Dai-ichi (ước đạt 9,97%), PVI Sunlife (ước đạt 5,76%), ACE (ước đạt
4,58%), Generali (ước đạt 4,31%), Hanwha (ước đạt 2,79%), Prevoir (ước đạt
2,35%) và Aviva (ước đạt 1,97%). Các doanh nghiệp chiếm thị phần nhỏ như:
BIDV Metlife (ước đạt 1,37%), Cathay (ước đạt 0,70%), VCLI (ước đạt 0,46%),
Fubon (ước đạt 0,27%), GE và Phú Hưng (ước đạt 0,08 và 0,06%).
- Hợp đồng có hiệu lực
Tổng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ ước đạt 36.650 tỷ đồng (tăng 29,5% so với
năm 2014), trong đó tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm hỗn hợp vẫn chiếm tỷ trọng
cao nhất với khoảng 53,4%, tiếp đến là bảo hiểm liên kết đầu tư với 36,2%, bảo
hiểm tử kỳ 1,4%, các nghiệp vụ còn lại chiếm tỷ trọng không đáng kể.
- Số lượng hợp đồng có hiệu lực (theo hợp đồng chính) ước đạt 5.728.339
hợp đồng, tăng 16,1% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, sản phẩm bảo hiểm
25