Tải bản đầy đủ (.ppt) (84 trang)

Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.29 KB, 84 trang )

Khoa s ph¹m
Ed.Fac

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC GIÁO DỤC


GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Stt

NỘI DUNG

Tuần

1

Giới thiệu CT, MT, KT-ĐG,…

0

2

Khoa học và nghiên cứu khoa học giáo dục

1

3

Phương pháp NCKHGD

2



4

Kỹ thuật triển khai một số PPNCKHGD

5

KT-ĐG giữa kì

5

6

Qui trình tiến hành một đề tài NCKHGD

6

7

Thu thập và xử lý thông tin

8

Các tiêu chí đánh giá

9

9

Viết báo cáo và các loại hình báo cáo


10

10

Kiểm tra cuối kỳ

3,4

7,8


NỘI DUNG KT-ĐG
1

Bài tập cá
nhân 1

1.

Phân tích 1 trong 5 quan điểm cơ
bản trong NCKHGD và nêu ví dụ
minh hoạ cho quan điểm đó
Hoặc :
2. Hãy phát biểu và giải thích các
đặc điểm của PPNCKHGD

Bài tập cá
nhân 2


1.

Xác định 1 vấn đề nghiên cứu,
đặt tên cho đề tài, nêu lý do và
mục đích NGHIªN CØU


NỘI DUNG KT-ĐG (tiếp)
2

BT nhóm

Phân tích và nhận xét, đánh giá một
KLTN về PPNC và kỹ thuật triển khai NC

3

KT-ĐG giữa kì

Xác định một đề tài NCKH, lựa chọn
PPNC/KT triển khai và giải thích sự phù
hợp.

4

KT-ĐG cuối kì

Xây dựng đề cương KLTN

5


BTL/HK

Phân tích và đánh giá qui trình tiến hành
nghiên cứu trong một KLTN


NỘ
I DUNG I

KHOA HäC
Nghiªn cøu Khoa häc
PPNCKH Gi¸o dôC


KHI NIM KHOA HC
- Là một hình thái ý thức xã hội
- Là hệ thống tri thức Khoa học về các quy luật tự nhiên,
xã hội và t duy.
Là những nhận thức đợc tích luỹ có hệ thống; là sự tổng kết
các tập hợp tri thức và sự kiện ngẫu nhiên đợc khái quát thành
cơ sở lý thuyết về bản chất của sự vật và hiện tợng.
Lu ý: Kin thc KH thu c qua nghiờn cu khác vi cỏc
loi kin thc hỡnh thnh qua nhng con ng khỏc (qua
kinh nghim, )


Phân loại khoa học
Theo phơng pháp hình thành cơ sở lý
thuyết:

khoa học lý thuyết,
khoa học thực nghiệm, v.v

Theo đối tợng nghiên cứu (UNESCO):
khoa học tự nhiên,
khoa học xã hội,
khoa học công nghệ,
khoa hc sức khỏe,
khoa hc nông nghiệp, v.v


Tiêu chí nhận dạng bộ môn
khoa học

Có đối tợng nghiên cú: Sự vật, hiện tợng
Có hệ thống lý thuyết: Hệ thống khái niệm, phạm trù, quy
luật,v.v
Có hệ thống phơng pháp luận: Hệ thống lý luận về phơng
pháp phản ánh những phạm trù cơ bản, tiền đề xuất phát: Ph
ơng pháp luận duy vật, quan điểm biện chứng, lịch sử, v.v
Cú mc ớch ng dng.
Cú lch s nghiờn cu.


Nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu là một hoạt động có mục đích, có hệ
thống nhằm đạt đợc sự hiểu biết đợc kiểm
chứng.
Nghiên cú khoa học hớng tới sự phát hiện bản
chất, quy luật vận động của sự vật, hiện tợng và

vận dụng hiểu biết, quy luật để sáng tạo các giải
pháp để cải tạo thực tiễn.
Chức năng cơ bản của NCKH là nhận thức thế
giới và cải tạo thế giới.


Theo Vũ Cao Đàm


(2005)

NCKH = tìm kiếm những điều mà KH chưa biết: hoặc phát
hiện bản chất s/v,hoặc sáng tạo phương pháp mới và
phương tiện kỹ thuật mới để biến đổi s/v phục vụ cho
mục tiêu hoạt động của con người.



NCKH = sự tìm tòi, khám phá trong một thế giới hoàn toàn
chưa được biết đến, và kết quả tìm kiếm không thể dự
kiến được chi tiết.


 Nhà

nghiên cứu cần:

- Đưa ra một số nhận định sơ bộ về
kết quả NC được gọi là giả thuyết NC
hoặc giả thuyết KH

- Tìm luận cứ để chứng minh = khẳng
định hay phủ định/bác bỏ GTNC đưa ra


§Æc ®iÓm ho¹t ®éng NCKH
 TÝnh

mới mẻ
 TÝnh chÝnh x¸c
 TÝnh kế thừa
 TÝnh mạo hiểm
 TÝnh c¸ nh©n


C¸c lo¹i h×nh NCKH
Chức năng :


NC mô tả (nhận dạng sự vật, hiện tượng, định tính,
định lượng,…) = thế nào ?



NC giải thích (nguyên nhân, nguồn gốc, cấu trúc, qui
luật chung,…) = tại sao ?



NC dự báo (nhận dạng trạng thái sự vật, hiện tượng
và tiên đoán sự PT) = sẽ thế nào ?




NC sáng tạo/giải pháp (sáng tạo một sự vật mới chưa
từng tồn tại hoặc một giải pháp mới cho một vấn đề) =
làm như thế nào ?


C¸c lo¹i h×nh NCKH
Tính chất của sản phẩm :


NC cơ bản (phát hiện thuộc tính, qui luật, giá trị
mới của sự vật-có hay không địa chỉ ứng dụng)



NC ứng dụng (vận dụng qui luật để giải thích sự
vật, đưa ra các giải pháp áp dụng vào cuộc sống)



NC triển khai (vận dụng các qui luật để đưa ra
các hình mẫu nhằm phổ biến đại trà)


CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC NCKH
 Đề

tài: định hướng giải pháp những vấn đề về ý


nghĩa khoa học
 Dự
 Đề

án: đáp ứng một nhu cầu của xã hội
án: văn kiện khoa học đề nghị thực hiện

một vấn đề mà xã hội đang có nhu cầu.
 Chương

trình: nhóm các đề tài, dự án được kết

hợp theo một mục tiêu chung.


nghiªn cøu
khoa häc gi¸o dôc


Giáo dục học là một khoa học
-

Có hệ thống lý luận để giải thích, tiên
đoán các hiện tợng giáo dục.

-

Có đủ điều kiện để giải quyết các vấn đề
do thực tiễn giáo dục đặt ra: phơng pháp,

công cụ.

-

Thể hiện chức năng xã hội của khoa học.


Nhiệm vụ nckhgd


Nghiên cứu cơ sở lý luận.



Thu thập dữ liệu về giáo dục.



Phân tích, so sánh đối chiếu và đánh giá khách
quan về các thông tin đó.



Suy luận theo cách diễn dịch hoặc quy nạp.



Đề xuất các giải pháp trên cơ sở các luận cứ khoa
học.



CÁC QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN NCKHGD

 Tiếp

cận hệ thống

 Tiếp

cận lịch sử

 Tiếp

cận tích hợp

 Tiếp

cận hoạt động

 Tiếp

cận thực tiễn


PHƯƠNG PHÁP NCKHGD


PHƯƠNG PHÁP NCKHGD
-


Cơ sở: Phép biện chứng duy vật.

-

Bản chất: là việc con người sử dụng một cách có ý
thức các qui luật vận động của đối tượng (những gì
liên quan đến GD) như một phương tiện để khám phá
chính đối tượng đó.


PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP NCKHGD






Dựa trên trình độ nhận thức của loài người:


Nhóm PPNC lý luận



Nhóm PPNC thực tiễn

Dựa trên lý thuyết thông tin về quy trình nghiên cứu đề tài khoa học:


Phương pháp thu thập thông tin




Phương pháp xử lý thông tin



Phương pháp trình bày thông tin

Một cách tiếp cận khác: PPNC định tính & PPNC định l ượng


NHÓM PPNC LÝ LUẬN


Phân tích và tổng hợp LT: Phân tích các tài liệu liên quan
đến đề tài, tìm ra cấu trúc, xu hướng phát triển của LT. Từ
đó tổng hợp lại để xây dựng hệ thống khái niệm, phạm trù

 LT KH mới.


Phân loại và hệ thống hoá LT: Sắp xếp LT KH thành hệ
thống lô gíc theo từng mặt, từng v/đ v.v để dễ nhận biết, dễ
sử dụng. Hệ thống hoá LT theo quan điểm hệ thống - cấu
trúc tầng bậc từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn.


Nhóm PPNC LL (tiếp)



Phương pháp mô hình hoá:


Là PPNC các hiện tượng khoa học bằng cách XD các mô
hình giả định về đối tượng và dựa trên mô hình đó để NC
trở lại đối tượng.



Chuyển cái trừu tượng thành cái cụ thể. Dùng cái cụ thể để
NC cái trừu tượng


Nhóm PPNC thực tiễn



Quan sát



Thực nghiệm



Phỏng vấn, điều tra




Tổng kết KN



……


×