Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Xây Dựng Thuyết Minh Đề Tài, Dự Án Khoa Học – Công Nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.48 KB, 19 trang )

XY DNG THUYT MINH
TI, D N KH&CN
BCV: Nguyễn ý Nguyện
Sở Khoa học và Công nghệ TP.Cần Thơ
Email:
Web: sokhcn.cantho.gov.vn

TP Cần Thơ, ngày 04 tháng 04 năm 2012
1


NỘI DUNG
 Đại cương về nghiên cứu khoa học
 NCKH với tư cách là đối tượng quản lý.
 Quản lý hoạt động NC KH
 Cách xây dựng thuyết minh đề tài, dự án

2


Phần I.
Đại cương về NC KH

3


1. Nghiên cứu khoa học
1.1 Khái niệm:
Nghiên cứu Khoa học (NCKH): là hoạt động nhằm thỏa mãn các nhu cầu nhận
thức thế giới và cải tạo thế giới của con người
NCKH là tập hợp toàn bộ các hoạt động có hệ thống & sáng tạo tạo ra tri thức


mới ►tạo ra ứng dụng mới phục vụ mục tiêu phát triển của con người

4


1.2. NCKH là hoạt động phức tạp:
- Bản chất là hoạt động sáng tạo của nhà
khoa học.
- Chủ thể: vừa là cá nhân vừa là tập thể
- Mục đích là tìm tòi, khám phá bản chất
và các quy luật vận động của thế giới,
tạo thông tin mới & ứng dụng vào SX.

5


-

-

Phương pháp NCKH là phương pháp nhận thức thể giới: quan điểm tiếp
cận, những quy trình, các thao tác cụ thể.
Sản phẩm là hệ thống thông tin mới về thế giới & những giải pháp cải tạo
thế giới. Sản phẩm KH luôn được kế thừa, hoàn thiện, bổ sung theo đà
tiến bộ của XH loài người.
Giá trị KH quyết định bởi tính thông tin, tính ứng dụng và đáp ứng nhu
cầu cuộc sống phải có tính khách quan, có độ tin cậy, có thể kiểm tra
bằng nhiều phương pháp khác nhau.

6



-

Qúa trình NCKH diễn ra phức tạp, luôn chứa đựng mâu thuẩn,
nhiều giả thuyết, các dự báo khác nhau.

-

Kết quả chứa yếu tố mạo hiểm.

-

Phạm trù lợi nhuận rất khó xác định. Sản phẩm có thể là một tài
sản vô giá cũng có thể không đem lại kết quả gì

7


2. Phân loại NCKH
- Tiếp cận theo trình độ nhận thức: trình độ mô tả, trình độ giải
thích, trình độ phát hiện.
-

Tiếp cận theo giai đoạn (sản phẩm)NC: như NC cơ bản; NC ứng
dụng; NC triển khai; NC dự báo.

8



3.Tính chất cơ bản của hoạt động NCKH
- Tính

khoa học, tính sáng tạo, tính mới► có
đóng góp mới so với nhiệm vụ NC trước.
- Tính hữu ích, đa lợi ích.
- Tính trễ.
- Tính không chắc chắn (tính rủi ro).
- Tính hiện thực.
- Tính phổ cập, kết quả NCKH được ứng dụng
hiệu quả phải nhanh chóng được chuyển giao
ứng dụng rộng rãi

9


Phần II.
NCKH với tư cách là đối tượng quản lý

10


A.Các hình thức cơ bản của NCKH
Đề tài NCKH: hình thức tổ chức NCKH phổ biến
nhất, đặc trưng bởi một nhiệm vụ NC& do một
người hoặc nhóm người thực hiện. Nội dung
hướng vào việc hoàn thiện và làm phong phú
thêm hệ thống tri thức KH.
Dự án KH&CN: nhằm ứng dụng các kết quả NCKH
vào thực tế; từ phòng thí nghiệm vào điều kiện

thực tế, có hiệu qủa KT-XH cụ thể (gọi là dự án
sản xuất thử nghiệm).
Chương trình KH&CN là nhóm các ĐT/DA được tập
hợp theo mục đích xác định
Các hình thức tổ chức thực hiện hoạt động NCKH
khác: điều tra khảo sát, tổng kết thực tiễn, hội
thảo KH, lấy ý kiến chuyên gia
11


B. Trình tự logic của NCKH
1.Từ góc độ phương pháp luận NCKH:
- Bước 1. Phát hiện vấn đề NC
- Bước 2. Xây dựng giả thiết NC
- Bước 3. Lập phương án luận chứng
- Bước 4. Tìm luận cứ lý thuyết (luận cứ KH)
- Bước 5. Thu thập dữ liệu để hình thành luận cứ
thực tiển.
- Bước 6. Xử lý thông tin/phân tích và bàn luận
kết quả xử lý thông tin.
- Bước 7. Kiểm chứng giả thuyết
- Bước 8. Tổng hợp kết quả/Kết luận/Khuyến nghị

12


2. Từ góc độ qúa trình nghiên cứu:

a. Giai đoạn chuẩn bị NC, gồm các công việc sau:
xác định đề tài- xây dựng đề cương NC – xây

dựng kế hoạch triển khai NC
b. Giai đoạn triển khai NC: lập tư mục tài liệu liên
quan; NC đầy đủ các tài liệu, các công trình
KH liên quan trực tiếp & gián tiếp tới đề tài;
Xdựng cơ sở lý thuyết của vấn đề NC; Phát
hiện thực trạng phát triển của đối tượng bằng
các PP NC thực tiển; các tài liệu lý thuyết và
thực tế; Kiểm tra giả thuyết = các thí nghiệm,
thực nghiệm; tổ chức hội thảo KH, sử dụng trí
tuệ chuyên gia; công bố dần các kết quả qua
các hội thảo, viết các bài báo.
13


c. Giai đoạn viết công trình qua góp ý chuyên gia- nghiệm thu cơ sở.
d. Giai đoạn nghiệm thu, bảo vệ công trình: hoàn chỉnh công trình;
lấy nhận xét của chuyên gia; bảo vệ trước Hội đồng nghiệm thu.

14


3. Từ góc độ nội dung NC: là trật tự các phần của
nội dung của kết quả NC. Nội dung của công
trình gồm các phần sau:
a. Những vấn đề chung
b. Các kết quả NC, trình bày toàn bộ kết quả lý
thuyết và thực tiển của đề tài. Thường có ít nhất
3 chương (ngoài phần mở đầu và kết luận)
- Chương 1. Cơ sở lý luận của vấn đề NC
- Chương 2. Thực trạng của vấn đề NC

- Chương 3. Trình bày quá trình kiểm chứng giả
thuyết KH. Những bài học rút ra từ kết quả NC
c. Kết luận
d. Phần phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo
15


Phần III.
Quản lý hoạt động NCKH

16


Quy trình tổ chức hoạt động NCKH
1. Đề xuất, lựa chọn nhiệm vụ KH&CN
2. Tổ chức thực hiện.
3. Đánh giá nghiệm thu kết quả NC
4. Công bố và ứng dụng kết qủa nghiên cứu

17


IV.Cách xây dựng thuyết minh
ĐT/DA
• Mẫu thuyết minh đề tài
• Mẫu thuyết minh dự án
web: sokhcn.cantho.gov.vn/ (Đề tài,dự án KH&CN/thông báo)

18



19



×