Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài Giảng Thực Vật Bảo Vệ Đất Và Nguồn Nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6 MB, 32 trang )

Môn: Sinh học
Tiết 56: Bài 47: Thực vật
bảo vệ đất và nguồn
nước
Giáo sinh: Bùi Thị Thùy Linh
Lớp: 6B
Trường THCS Bình Hàn


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hòa
lượng khí Oxi và Cacbônic trong không khí? Điều
đó có ý nghĩa gì?
TRẢ LỜI

Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí
Cacbônic và nhả ra khí Oxi, trong quá trình hô hấp thì
ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các
khí này trong không khí  Điều này có lợi rất nhiều
đối với sự tồn tại của các sinh vật trên trái đất.


Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn
Em hãy quan sát tranh 47.1 và trả lời câu hỏi:
Mưa

- So sánh lượng
chảy của dòng nước
mưa rơi xuống giữa 2


khu vực A và B?
+ Lượng chảy của
dòng nước mưa rơi
xuống khu vực A
yếu hơn nhiều so
với khu vực B

Lượng chảy
0,6m3/giây

Mưa

Lượng chảy
21m3/giây

Rơi
xuống

A

B

Hình: Lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi khác nhau

A Có rừng B. Đồi trọc


Bài 46 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

Mưa
- Vì sao khi có
Mưa
mưa, lượng chảy ở
hai nơi khác nhau?
+ Vì tán lá đã cản
một phần lớn lượng Lượng chảy
Lượng chảy
Rơi
0,6m
/giây
21m /giây
xuống
nước
mưa
rơi
xuống, và nước mưa
B
A
chảy xuống theo
Hình: Lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi khác nhau
thân cây.
3

3

A Có rừng B. Đồi trọc


Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC


1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

Hà Giang

Quảng Bình

Đắc Lắc

Thừa Thiên Huế


Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

Em hãy
cho biết :

- Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở trên đồi trọc khi có mưa
to? Giải thích tại sao ?


Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

+ Đất sẽ bị xói mòn. Vì ở đồi trọc không có thực vật,
khi có mưa lớn đất theo dòng nước trôi xuống gây hiện
tượng xói mòn .



Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

Hiện tượng xói mòn


Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

Em hãy quan sát các hình trên và trả lời câu hỏi:
- Em hãy cho biết đây là hiện tượng gì ?
+ Hiện tượng sạt lở đất ở ven sông, ven biển.


- Nguyên nhân nào dẫn đến những hiện tượng trên
xảy ra?
+ Nguyên nhân: Do không có chắn cây ven bờ khi mưa
bão, sóng lớn…


Bài 46 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

- Có thể áp dụng những biện pháp nào để hạn chế
hiện tượng xói lở đất?

+ Biện pháp: Trồng cây ven biển, ven bờ sông…


Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

- Vì sao thực vật có khả năng hạn chế được hiện
tượng xói lở đất?
+ Vì: Rễ cây có khả năng giữ đất, giảm bớt sự va đập
của sóng vào bờ.



Em có biết
- Ở nước ta, mỗi năm 1 ha đất
trống (không có rừng) bị trôi mất
173 tấn đất mặt, trong khi đó nếu
có rừng che phủ thì mất 1 tấn đất.
- Hồ Thác Bà hằng năm nhận
khoảng 2,7 triệu tấn chất lắng
đọng do rừng đầu nguồn bị phá
làm xói mòn trôi xuống


Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

Chúng ta cần làm gì

để hạn chế hiện tượng
xói mòn đất?

+ Trồng cây, gây rừng
+ Không chặt phá rừng bừa bãi
+ Không bẻ cây…


Bài 46 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn
- Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất,
tán cây cản sức nước chảy nên có vai trò quan trọng trong
việc giữ đất, chống xói mòn.


Bài 46 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
Xem thông
tin trong SGK,
nghiên cứu và
cho biết:

- Sau khi mưa lớn đất bị xói mòn, hãy cho biết hiện tượng
gì sẽ xảy ra sau đó?
+ Nạn lụt ở vùng thấp. Hạn hán tại chỗ


Bài 46 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC


2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

Lũ lụt ở vùng thấp

Hạn hán tại chỗ.


Bài 46 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

Thảo luận nhóm
1. Kể một số tỉnh thường bị ngập úng và hạn hán ở
Việt Nam?
2.Tại sao có hiện tượng ngập úng và hạn hán ở
nhiều nơi ?
1. Hạn hán: các tỉnh Tây Nguyên…
Lũ lụt: ĐB sông Cửu Long, duyên hải Nam
Trung Bộ…
2. Không có thực vật sau khi mưa lớn đất bị xói mòn
lấp dòng sông, suối nước không thoát kịp, tràn lên các
vùng thấplụt. Những nơi không giữ được nước hạn
hán.


Bài 46 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

- Nếu còn rừng thì sao?

+ Nếu còn rừng thì những hiện tượng hạn hán,
lũ lụt được hạn chế.
Vai trò giữ đất,
chống xói mòn
của thưc vật có ý
nghĩa gì?

+ Thực vật giúp giữ đất,
chống xói mòn nên đã góp
phần hạn chế ngập lụt, hạn
hán.


Bài 46 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn
2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
- Thực vật, nhất là thực vật rừng, đã góp phần hạn chế lũ lụt,
hạn hán.


Bài 46 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

Chúng ta cần làm gì để hạn chế các thiên tai?
-Tham gia trồng cây.
-Chấp hành nội quy về bảo vệ rừng
-Tuyên truyền ,vận động mọi người không chặt phá
rừng bừa bãi…



Bài 46 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn
2.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
3.Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm


Bài 46 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

3.Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
Quan sát hình vẽ ,
đọc thông tin SGK
mục  tr.151 trả lời
câu hỏi:

Mưa

Rơi
xuống

Lượng chảy
0,6m3/giây

- Em hãy trình bày
quá trình hình
thành nước ngầm?

A

Thấm xuống đất


Sông suối…

Mưa

Dòng chảy ngầm

Thấm xuống đất

Dòng chảy ngầm


Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

3.Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm

- Hãy so sánh hai nơi A và B, nơi nào nguồn nước ngầm
nhiều hơn? Vì sao ?
+ Nơi A nguồn
Mưa
nước ngầm nhiều
Mưa
hơn.

Lượng
chảy
0,6m3/giây

A


Thấm xuống đất

Sông suối…

Lượng
chảy
21m3/giây

Rơi
xuốn
g

Dòng chảy ngầm

B

+ Vì khi trời mưa
nước chảy chậm 
nước thấm xuống
đất nhiều  góp
phần hình thành
nước ngầm


×