HƯớNG DẫN Tổ CHứC ĐIềU TRA
A N TOÀN – Vệ SINH LAO ĐộNG
CỤC AN TOÀN LAO ĐỘNG
PHẦN I- PHƯƠNG PHÁP LUẬN
CỤC AN TOÀN LAO ĐỘNG
Quá trình nghiên cứu thống kê
Thu thập số liệu:
Báo cáo thống kê định kỳ
Điều tra thống kê.
Xử lý, tổng hợp
Soát, nhập số liệu;
Sử dụng phần mềm
Phân tích, dự báo: Phương pháp nghiên cứu
THU THẬP DỮ LiỆU
THU THẬP DỮ LiỆU
2. Điều tra thống kê:
Theo phương pháp cụ thể cho từng cuộc
điều tra.
Phương án điều tra:
Mục đích
Nội dung, đối tượng, phạm vi,
Phương pháp và kế hoạch điều tra.
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
Một số khái niệm chung
1. Tổng thể: nhóm những thành viên,những
đơn vị có sự kiểm soát
2. Tổng điều tra: ĐT mỗi thành viên trong tổng
thể
3. Khung lẫy mẫu: đó là danh sách các cá
nhân(từ tổng thể thực thi) mà từ đó mẫu
được lựa chọn.Khung lấy mẫu phải đầy đủ,
toàn diện và được cập nhập.
4. Mẫu: thu thập thông tin NHÓM trong tổng
thể.
Thu thập số liệu thống kê
Báo cáo thống kê định kỳ
Điều tra thống kê
Điều tra không toàn
bộ
Trọng điểm
Chuyên đề
Điều tra toàn bộ
Chọn mẫu
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
Điều tra trọng điểm và điều tra chuyên
đề không dùng để suy rộng cho tổng thể
chung.
Điều tra chọn mẫu được dung để mô tả
đặc điểm của tổng thể chung.
Thế nào là điều tra chọn mẫu
Là phương pháp thu thập thông tin có
hệ thống từ một số đủ lớn của tổng thể
nhằm phục vụ mục đích mô tả những
thuộc tính của một tổng thể lớn hơn mà
những cá nhân đó là thành viên.
Vì sao cần điều tra chọn mẫu?
1. Điều tra tổng thể
. Ưu điểm của tổng điều tra: tổng thể các thông tin.
. Hạn chế của tổng điều tra:
- Chi phí tốn kém
- Mất nhiều thời gian
- Chủ đề nghiên cứu chuyên sâu bị hạn chế.
Điều tra chọn mẫu đỡ tốn chi phí hơn và hiệu quả hơn so
với tổng điều tra, cho phép thu thập được nhiều chỉ
tiêu thống kê, đặc biệt đối với các chỉ tiêu có nội dung
phức tạp, không có điều kiện điều tra ở diện rộng
ĐIỀU KIỆN?
Điều kiện để thưc hiện điều tra chọn mẫu.
- Chọn mẫu ngẫu nhiên từ tổng thể.
- Thiết kế mẫu và cỡ mẫu phải khả năng suy
rộng cho tổng thể một cách chính xác.
Thiết kế điều tra: khoa học và nghệ
thuật
Khoa học:
- Sử dụng những nguyên tắc của thống kế, kinh
tế, tâm lý.
- Những nguyên tắc này tương đối chặt chẽ và
dựa trên những khoa học chính thống.
. Nghệ thuật:
- Không có chuẩn mực cụ thể nào, không có tài
liệu chung nhất nào cho thiết kế điều tra.Nó phụ
thuộc rất nhiều vào mục đích và câu hỏi nghiên
cứu mà nhà nghiên cứu muốn đạt được.
- Và đôi khi còn là sự đánh đổi giữa các mục tiêu
Những bước chính thực hiện một
cuộc điều tra chọn mẫu
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Xác định mục đích của dự án: bạn muốn biết cái gì?
Xác định mẫu(chọn mẫu): ai là người được phỏng
vấn và số lượng là bao nhiêu?
Lựa chọn phương pháp phỏng vấn: Bạn sẽ phỏng vấn
như thế nào?
Xây dựng bảng hỏi: bạn sẽ hỏi những gì?
Phỏng vấn thử bảng hỏi: kiểm tra các câu hỏi trong
thực tế.
Tiến hành những cuộc phỏng vấn: hỏi những câu hỏi.
Nhập và làm sạch dữ liệu: Nhập dữ liệu vào máy tính
và tiến hành kiểm tra tổng thể dữ liệu.
Phân tích dữ liệu: thực hiện xử lý, phân tích và viết
báo cáo.
Bước 1: Xác định mục đích và mục tiêu
nghiên cứu
-
-
Bước thực hiện đầu tiên của bất kỳ dự án nào cũng
là xác định chúng ta muốn nghiên cứu cái gì? Xác
định mục đích của dự án cần biế rõ ràng: ai là
người chúng ta sẽ điều tra và chúng ta muốn hỏi họ
cái gì. Nếu mục đích không rõ ràng thì kết quả điều
tra cũng sẽ không rõ ràng.
Để đạt được mục đích cuối cùng của dự án, phải
xác định những mục tiêu cụ thể để đạt được mục
đích đó. Chính là việc chia tách vấn đề nghiên cứu
thành những câu hỏi nhỏ hơn và xác định cách trả
lời để minh chứng cho mục đích cuối cùng mà nhà
nghiên cứu muốn đạt được.
Bước 2: Chọn mẫu
Dữ liệu từ những đại diện cho nhóm nghiên
cứu.
1. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
(simple random sampling):
Rút thăm, quay số, dùng bảng số ngẫu
nhiên, hoặc dùng máy tính
Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống:
Chọn mẫu cả khối (cluster
sampling):
Chọn mẫu phân tầng:
Chọn mẫu nhiều giai đoạn (multistage sampling):
Phương pháp này thường áp dụng đối với
tổng thể chung có quy mô quá lớn và địa bàn
nghiên cứu quá rộng. Việc chọn mẫu phải trải
qua nhiều giai đoạn (nhiều cấp). Chia thành
các đơn vị cấp I, rồi chọn các đơn vị mẫu cấp I,
cấp II, …
VÍ DỤ
63 TỈNH CHỌN 15 TỈNH ĐẶC TRƯNG 3 MIỀN
TRONG 5 TỈNH CHỌN 3 TỈNH ĐẶC TRƯN
TNLĐ, BNN HỢP THÀNH NHÓM 12 TỈNH ĐỦ
CÁC TÍNH CHẤT ATVSLĐ
TRONG MỖI TỈNH CHỌN MỘT SỐ NGÀNH
TRONG 1 SỐ NGÀNH CHỌN 1 SỐ DOANH
NGHIỆP
2-Chọn mẫu phi ngẫu nhiên
Chọn mẫu phi ngẫu nhiên (hay chọn mẫu phi
xác suất) là phương pháp chọn mẫu mà các
đơn vị trong tổng thể chung không có khả
năng ngang nhau để được chọn vào mẫu
nghiên cứu
Không thể suy rộng được hệ thống
VD : Hỏi người lao động về thông tin ATVSLĐ
Các phương pháp phi ngẫu nhiên
1. Chọn mẫu thuận tiện (convenience sampling):
Có nghĩa là lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay
dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tượng, ở
những nơi mà nhân viên điều tra có nhiều khả
năng gặp được đối tượng.
VD : điều tra chọn ngẫu nhiện 1 anh công nhân
ngay ở công ty, đi làm về hỏi về công tác
ATVSLĐ của
thường được dùng trong nghiên cứu khám phá,
2. Chọn mẫu phán đoán (judgement sampling):
Là phương pháp mà phỏng vấn viên là người
tự đưa ra phán đoán về đối tượng cần chọn
vào mẫu. Như vậy tính đại diện của mẫu phụ
thuộc nhiều vào kinh nghiệm và sự hiểu biết
của người tổ chức việc điều tra và cả người đi
thu thập dữ liệu
VD: Điều tra viên được cử đến công ty để hỏi
trong số công nhân 1 công nhân hiểu biết về
ATVSLĐ