Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài Giảng Hệ Thống Pháp Luật Châu Phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.82 KB, 15 trang )

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
CHÂU PHI
NHÓM 7:

Nguyễn Thị Phương Thảo
Bùi Thị Ngọc Trang


HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHÂU PHI
• 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHÁP
LUẬT HỖN HỢP
• 2. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỖN HỢP Ở CÁC
QUỐC GIA CHÂU PHI
• 3. DẪN CHIẾU MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
ĐẶC THÙ
• 4. KẾT LUẬN



1. Khái niệm:
Hệ thống pháp luật hỗn hợp là hệ thống
pháp luật mà pháp luật ở đó có nguồn gốc từ
hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau.


2. Đặc điểm:
- Nguồn luật điều chỉnh, các quy phạm pháp
luật và các thiết chế chịu ảnh hưởng của
nhiều hệ thống pháp luật khác nhau:
Common Law, Civil Law, Luật Hồi Giáo…
- Cấu trúc, thành phần pháp luật và thành tố


của các hệ thống pháp luật hỗn hợp này
cũng không hoàn toàn giống nhau.



Hệ thống pháp luật ở Châu Phi là hệ
thống pháp luật hỗn hợp bởi lẽ đan xen cùng
tồn tại nhiều hệ thống pháp luật khác nhau,
bao gồm:
+ Hệ thống pháp luật truyền thống
+ Hệ thống pháp luật hiện đại


1. Hệ thống pháp luật truyền
thống ở Châu Phi
• Chủ yếu hình thành từ tập quán.
• Mang dấu ấn của Đạo Hồi


2. Hệ thống pháp luật hiện đại
ở Châu Phi
Chủ yếu xây dựng trên nền tảng của Civil
Law, Common Law.
- Cộng hòa Nam Phi: nền pháp luật hỗn
hợp giữa Common Law và Civil Law.
- Các quốc gia ở khu vực Bắc Phi như: Ai
Cập, Algeria, Moroco, Lybia, vùng lãnh thổ
Tây Sahara có nét đặc trưng của Civil Law,
tuy nhiên luật Hồi Giáo vẫn chiếm vai trò chủ
đạo.



Nhìn chung, pháp luật truyền thống và
pháp luật hiện đại tồn tại song song tại các
quốc gia ở Châu Phi. Thông thường đối tượng
điều chỉnh của pháp luật truyền thống và pháp
luật hiện đại được phân chia rất rõ ràng:
+ Pháp luật truyền thống: điều chỉnh các
vấn đề về gia đình, đất đai.
+ Pháp luật hiện đại: điều chỉnh các vấn
đề về kinh tế, hành chính, thuế khóa và quản lí
đô thị.




Pháp luật về quan hệ đồng
tính ở Châu Phi







Luật hình sự năm 2009 ở Burundi, việc quan hệ với một
người cùng giới có thể bị phạt tù từ 3 tháng tới 2 năm tù và
phạt 1 khoản tiền khoảng 700.000 VND – 1.300.00 VND
“ABUJA – Luật chống đồng tính” ở Châu Phi, bộ luật này
coi hành vi đồng tính là phạm pháp.

“Luật cấm kết hôn và kết hợp dân sự đồng giới” ở Nigeria,
người vi phạm sẽ phải đối mặt 14 năm tù giam.
“Bộ luật chống đồng tính” ở Uganda, bộ luật thậm chí kết án
tù chung thân đối với những người vi phạm.
Nam Phi, quốc gia đầu tiên ở châu Phi conga nhận các quyền
của người đồng tính và hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính.


IV. KẾT LUẬN
Hệ thống pháp luật hỗn hợp ở Châu Phi
- Đặc biệt, khá linh hoạt.
- Gây khó khăn cho các nhà đầu tư hoặc các
doanh nghiệp khi áp dụng hệ thống pháp luật
này.




×