Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài Thuyết Trình Hình Ảnh Người Nông Dân Việt Nam Trước Cách Mạng Tháng Tám Năm 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.19 KB, 22 trang )

HÙNG BIỆN GIÁO VIÊN
VỚI CÁC CHỦ ĐỀ MÔN HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
CHỦ ĐỀ:
HÌNH ẢNH NGƯỜI NÔNG DÂN VIỆT NAM
TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
(Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (trích “Tắt đèn”) của Ngô Tất Tố
và truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao)
GV: Nguyễn Thị Tuyết


I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hình ảnh người nông dân Việt Nam là một đề tài phổ biến của văn học. Trong xã hội cũ,
thân phận của người nông dân quả là quá nhỏ bé. Họ chịu cảnh lam lũ vất vả như thân con cò,
cái kiến, con rùa… Trăm người trăm cảnh, mỗi cảnh đời mỗi số phận.
Nhưng có lẽ, số phận bất hạnh và những phẩm chất cao quý của họ phải đến những trang
viết của các nhà văn hiện thực trước Cánh mạng tháng Tám năm 1945 thì mới được khai thác
một cách sâu sắc và triệt để.
Số lượng các tác giả, tác phẩm viết về đề tài này rất lớn. Chương trình ngữ văn 8 chọn hai
tác phẩm của hai tác giả xuất sắc nhất trong dòng VHHTPP để giới thiệu. Đó là đoạn trích
“Tức nước vỡ bờ” trích tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố và truyện ngắn “ Lão Hạc”
của nhà văn Nam Cao. Chỉ với hai đoạn trích, tác phẩm này thôi cũng đủ để các em HS cảm
nhận sâu sắc về số phận bi thảm cũng như những vẻ đẹp truyền thống của người nông dân
Việt Nam quê mùa, chất phác phải sống trong một giai đoạn đen tối của lịch sử nước nhà.
Nhưng như vậy là chưa đủ, với định hướng đổi mới giáo dục hiện nay, điều quan trọng nhất
là chúng ta phải giúp các em hình thành và phát triển các năng lực để các em có thể vận

dụng tri thức, kĩ năng vào việc giải quyết những tình huống trong thực tiễn cuộc sống.
Xuất phát từ những lí do trên, khiến tôi chọn và nghiên cứu chủ đề “ Hình ảnh người nông
dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (trích “Tắt
đèn” của Ngô Tất Tố ) và truyện ngắn “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao) theo định hướng
phát triển năng lực của HS.




II. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Thời gian, thời lượng:
Chủ điểm
Tức nước vỡ bờ (trích “Tắt đèn”)
Lão Hạc

Thời gian thực hiện
(Theo PPCT)

Thời lượng
(Theo PPCT)

Tuần 3
Tuần 4

1 tiết (tiết 9)
2 tiết (tiết 13+14)


II. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC
2. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

2.1-Kiến thức:
-Hiểu được đặc trưng thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn hiện thực phê phán Việt
Nam, giai đoạn 1930-1945.
-Nắm vững được nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các tác phẩm văn học hiện
thực phê phán.
2.2- Kỹ năng:

-Biết cách đọc hiểu các tác phẩm văn học HTPP
-Vận dụng kiến thức tổng hợp để tạo lập đoạn văn, bài văn tự sự
2.3-Thái độ
-Bồi dưỡng tình yêu thương con người, nhất là với những con người cùng khổ.
-Biết cảm thông, chia sẻ với những số phận khổ đau, bi thảm, biết tin vào những
phẩm chất cao đẹp của con người.
2.4- Định hướng phát triển năng lực cho học sinh
Năng lực chung

Năng lực chuyên biệt

- Năng lực tự học

-Năng lực đọc hiểu

- Năng lực giải quyết vấn đề

-Năng lực giao tiếp Tiếng Việt

-Năng lực sáng tạo

-Năng lực thưởng thức văn
học/cảm thụ thẩm mĩ

-Năng lực hợp tác


3. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TiỆN, HÌNH THỨC VÀ CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC

Phương tiện dạy học

-Giáo viên : Nghiên cứu Sách giáo khoa, sách
giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu
tham khảo
Chuẩn bị máy chiếu, phiếu học tập, giấy A0,
bút dạ, ảnh các tác giả, clip...
- Học sinh : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của
giáo viên, sưu tầm các tác phẩm văn chương
cùng chủ đề…

Phương pháp dạy học
-Phương pháp dạy học truyền thống : vấn đáp,
thuyết trình,
-Phương pháp dạy học tích cực : dạy đọc hiểu,
thảo luận nhóm, dạy học tích hợp
Tích hợp trong môn
-Tích hợp với phần tiếng Việt về trường từ
vựng, từ ngữ địa phương, nghĩa của từ…
-Tích hợp với phần TLV:
+Tóm tắt văn bản tự sự
Kỹ thuật dạy học
+ Đặc điểm thể loại
- Đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày một phút +Ngôi kể, người kể trong văn bản tự sự
,bản đồ tư duy, phòng tranh, khăn trải bàn, công
Tích hợp liên môn
đoạn…
- Môn Lịch sử: Lịch sử Việt Nam giai đoạn
1930-1945
Hình thức dạy học
- GDCD: chủ đề đạo đức…
Dạy học trong lớp và ngoài lớp theo các cách:

-Điện ảnh,sân khấu, hội hoạ: phim, kịch, tranh
+Học theo cá nhân
về người nông dân trước cách mạng…
+Học theo nhóm
+Học theo góc


5.BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Mức độ
Nội dung
Tác giả, hoàn cảnh
sáng tác

Thể loại, đề tài…

Ý nghĩa nội dung

Giá trị nghệ thuật

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao


6. MỘT SỐ CÂU HỎI/BÀI TẬP CỦA CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Mức độ

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tác giả, hoàn cảnh
sáng tác

Nêu hoàn cảnh ra đời
của tác phẩm Lão
Hạc

Nhan đề “Tức nước
vỡ bờ” có ý nghĩa
như thế nào?

Kể tên một số tác
giả, tác phẩm cùng đề
tài và giai đoạn sáng
tác với truyện ngắn
Lão Hạc?

Nếu chị Dậu không
phản kháng lại hành
động của cai lệ thì

theo dự đoán của em,
câu chuyện sẽ diễn
biến như thế nào?

Thể loại, đề tài…

Tác phẩm lão Hạc
thuộc đề tài gì?

Nguyên nhân trực
tiếp nào dẫn đến cái
chết của lão Hạc?

Phương thức nghị
luận trong truyện
ngắn Lão Hạc có tác
dụng như thế nào?

Từ hình ảnh người
nông dân trước cách
mạng, nêu suy nghĩ
của em về cuộc đời
người nông dân hiện
nay.

Ý nghĩa nội dung

Tóm tắt đoạn trích
“Tức nước vỡ bờ”


Qua văn bản “Tức
nước vỡ bờ”, em hiểu
gì về số phận người
phụ nữ nông dân
trong xã hội cũ?

Cái chết của lão Hạc
có ý nghĩa như thế
nào?

Cảm hứng nhân đạo
sâu sắc của truyện
ngắn Lão Hạc được
thể hiện ở những khía
cạnh nào?

Giá trị nghệ thuật

Truyện ngắn Lão Hạc
được kể ở ngôi thứ
mấy? Tác dụng của
ngôi kể này?

Hình dung của em về
con người chị Dậu
qua cách chị chăm
sóc chồng?

Qua đoạn trích Tức
nước vỡ bờ và truyện

ngắn Lão Hạc, em
hiểu thế nào về cuộc
đời và tính cách của
người nông dân trong
xã hội cũ?

Bài học sâu sắc nhất
em rút ra được từ
đoạn trích Tức nước
vỡ bờ là gì?


III. BÀI DẠY MINH HỌA
Tiết 14
Văn bản: Lão Hạc (tiếp theo)
(Nam Cao)

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC MỚI
CẤU TRÚC BÀI DẠY
MINH HOẠ

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG



HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’)

PHƯƠNG PHÁP (PP):
Thuyết trình

Cho học sinh (HS) xem clip về cái chết của
lão Hạc và khung cảnh tiêu điều, xơ xác của
nông thôn Việt Nam trước cách mạng (trích
từ phim “Làng Vũ Đại ngày ấy”) và thuyết
trình, giới thiệu vào bài.


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25’)

II.Đọc và tìm hiểu văn bản

1.Nhân
vậtHạc
lão Hạc
1.Nhân
vật lão
b)Cái
chếtchết
của lão
Hạclão Hạc
b)Cái
của
Tiết 14
2.2.

Nhân
vật ông
Nhân
vậtgiáo
ông

giáo


1. Nhân vật lão Hạc
b) Cái chết của lão Hạc

II.Đọc và tìm hiểu văn bản

Phương pháp: vấn đáp;
thuyết trình, thảo luận nhóm
Kĩ thuật: đặt câu hỏi; chia
nhóm, phòng tranh, trình bày
1 phút
Hình thức dạy học: cá nhân,
cặp đôi, nhóm

Nội dung
Số phận bi thảm và vẻ đẹp
tâm hồn cao quý của người
nông dân Việt Nam trước
cách mạng

Năng lực:
-Sử dụng tiếng Việt

-Thưởng thức văn chương
/cảm thụ thẩm mĩ
-Hợp tác
-Tổng hợp

Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập/ và triển khai các nhiệm vụ học tập từ đơn giản đến
phức tạp, tăng dần theo các cấp độ nhận thức từ nhận biết đến thông hiểu, vận dụng thấp
và vận dụng cao phù hợp với từng phần văn bản để đạt được mục tiêu trên.


1. Nhân vật lão Hạc
b) Cái chết của lão Hạc
Chùm câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập

Cấp độ nhận thức

(1)Tìm những chi tiết miêu tả về cái chết của lão Hạc?

Nhận biết

(2) Cách miêu tả cái chết của lão Hạc có gì đặc sắc? Phân tích tác dụng
của cách miêu tả đó.
(3) Tại sao lão Hạc lại chọn cách tự tự bằng bả chó? Sao lão Hạc
không chọn một cách chết nhẹ nhàng, ‘êm dịu” hơn?

Thông hiểu

(4) Nguyên nhân trực tiếp nào dẫn đến cái chết của lão Hạc?
(5) Có ý kiến cho rằng: “Nếu lão Hạc là người tham sống, lão còn có
thể sống, thậm chí sống lâu nữa là đằng khác. Vì lão còn có ba mươi

đồng, còn ba sào vườn có thể bán ăn dần.”
Vậy tại sao lão Hạc vẫn lựa chọn cái chết?

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

(6) Cái chết của lão Hạc giúp ta hiểu thêm gì về số phận cũng như những
phẩm chất tâm hồn cao đẹp của người nông dân trước cách mạng?

Vận dụng thấp

(7 ) Cái chết của lão Hạc là một bị kịch. Có thể gọi tên bi kịch đó là gì?

Vận dụng cao

(8) Bi kịch của Lão Hạc tác động như thế nào đến chúng ta?

Vận dụng thấp


1. Nhân vật lão Hạc
b) Cái chết của lão Hạc
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ

PP/KT/HT

(6) Cái chết của lão Hạc giúp ta hiểu thêm

gì về số phận và những phẩm chất tâm hồn
cao đẹp của người nông dân trước cách
mạng?

PP: vấn đáp, giảng
bình
KT: trình bày 1 phút
HT: học theo cá nhân

ĐHTL:
- Số phận cơ cực, bần cùng, đáng thương
- Lòng vị tha, đức hy sinh cao cả, tình
thương yêu con sâu sắc và lòng tự trọng
của người nông dân nghèo lương thiện.

ĐHNL

-Sử dụng ngôn
ngữ
-Cảm thụ văn
chương


1. Nhân vật lão Hạc
b) Cái chết của lão Hạc
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ

(7 ) Cái chết của lão Hạc là một bị kịch. Có
thể gọi tên bi kịch đó là gì?
ĐHTL:

-Bi kịch của sự nghèo đói
- Bi kịch của tình cha con
- Bi kịch của phẩm giá làm người

PP/KT/HT

PP: Nêu vấn đề,
giảng bình
KT: phòng tranh
HT: học theo cá
nhân

ĐHNL

Sáng tạo


2. Nhân vật ông giáo
Chùm câu hỏi/bài tập

Cấp độ nhận
thức

(1) Tìm những tiết kể, tả về thái độ, cách cư xử của ông giáo đối với
lão Hạc.Qua đó chứng tỏ ông giáo là một trí thức như thế nào?

Nhận biết

(2) Dưới đây là những suy nghĩ của ông giáo:


Vận dụng cao

Khi nghe Binh Tư cho biết lão
Hạc xin bả chó

Khi chứng kiến cái chết đớn đau
của lão Hạc

Con người đáng kính ấy bây giờ
cũng theo gót Binh Tư để có cái
ăn ư?
Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày
một thêm đáng buồn…

Không! Cuộc đời chưa hẳn đã
đáng buồn, hay vẫn đáng buồn
nhưng lại đáng buồn theo một
nghĩa khác.

Nên hiểu những suy nghĩ ấy của ông giáo như thế nào?


2. Nhân vật ông giáo
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ
(2) Nên hiểu những suy nghĩ dưới đây của ông giáo như thế nào?
Khi nghe Binh Tư cho biết lão
Hạc xin bả chó

Khi chứng kiến cái chết đớn
đau của lão Hạc


Con người đáng kính ấy bây
Không! Cuộc đời chưa hẳn
giờ cũng theo gót Binh Tư để
đã đáng buồn, hay vẫn đáng
có cái ăn ư?
buồn nhưng lại đáng buồn
Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày theo một nghĩa khác.
một thêm đáng buồn…

PP/KT/HT
PP: Thảo luận
nhóm
KT: khăn trải
bàn
HT: học theo
nhóm nhỏ

ĐHNL
-Hợp tác
-Cảm thụ
văn chương

ĐHTL:
- Khi nghe Binh Tư nói chuyện lão Hạc xin bả chó, ông giáo đã nghĩ “cuộc đời….buồn” nghĩa là
nó đã đẩy những con người đáng kính như lão Hạc đến con đường cùng, con người bấy lâu nhân
hậu giàu lòng tự trọng như thế mà cũng bị tha hóa.
- Khi chứng kiến cái chết:
+ Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn: Ý nghĩ trước đó của ông giáo về lão Hạc là không đúng (hiểu
lầm) cuộc đời vẫn còn đó những người đáng quý như Lão Hạc.

+ Cuộc đời đáng buồn theo nghĩa: Con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc lại không được
sống, lại phải chịu một cái chết đau đớn, vật vã đến vậy .


2. Nhân vật ông giáo
Chùm câu hỏi/bài tập
(3) Đọc đoạn văn:
“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta
không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở,
ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để
cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những
người đáng thương; không bao giờ ta thương (…).
Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng
buồn đau, ích kỉ che lấp mất.”
a) Phương thức biểu đạt chủ yếu trong đoạn văn
trên là:
A.Tự sự
C. Nghị luận
B. Miêu tả
D. Thuyết minh
b)Đặt tên cho trường từ vựng sau: gàn dở, ngu
ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi
c) Em hiểu như thế nào về những suy nghĩ của nhân
vật “tôi” (có thể coi là tác giả) trong đoạn văn trên?

PP/KT/HT/NL
PP: Nêu vấn đề, giảng bình
KT: Công đoạn
HT: Học theo nhóm
NL: Tổng hợp, hợp tác, sáng tạo, cảm thụ

văn chương
ĐHTL:
a) Đáp án C
b) Trường tính cách con người
c)Đoạn văn thấm đẫm tính triết lí lẫn cảm
xúc xót xa:
-Cần nhìn nhận những con người quanh ta
bằng đôi mắt của tình thương
-Cần đồng cảm với những người xung
quanh, trân trọng những điều đáng quý ở
họ.
-Khi đánh giá con người cần tự đặt mình
vào cảnh ngộ của họ


III. Tổng kết
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ
(1) Em học được gì từ nghệ thuật kể chuyện của
Nam Cao trong văn bản Lão Hạc?
(2) Đọc văn bản Lão Hạc, em nhận thức được:
a)Những điều sâu sắc nào về số phận và phẩm chất
của người nông dân trong xã hội cũ?
b) Từ nhân vật ông giáo (có thể coi là hình ảnh của
Nam Cao), em hiểu gì về tác giả Nam Cao?
ĐHTL:
(1)
-Kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm và nghị luận.
Cách kể chuyện tự nhiên, chân thực từ ngôi thứ nhất
-Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực, sinh động
(2)

a) Số phận thê thảm, đau thương, cùng khổ và nhân cách
cao đẹp đáng trân trọng của người nông dân nghèo.
b)-Giàu lòng yêu thương người nghèo
-Đề cao trân trọng những phẩm chất cao đẹp của người
lao động

PP/KT/HT

PP: Đàm thoại
KT: đặt câu hỏi,
trình bày 1 phút
HT: Dạy học cá
nhân

ĐHNL

-Giao tiếp Tiếng
Việt.
- Thưởng thức
văn học, cảm
thụ thẩm mĩ.


HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (7’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ

PP/KT/HT

ĐHNL


Bài tập 1: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát những nét cơ bản
nhất về tác giả, tác phẩm, giá trị nội dung và giá trị nghệ
thuật của truyện ngắn “Lão Hạc”.

PP: Nêu vấn đề
KT: Bản đồ
tư duy
HT: Cá nhân

-Tổng hợp
kiến thức

Bài tập 2: Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện
ngắn Lão Hạc, em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách
của người nông dân trong xã hội cũ?

PP: Nêu vấn
đề, thảo luận
nhóm
KT: Chia
nhóm
HT: Nhóm

-Hợp tác


HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (10’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ

N1:

Vẽ tranh về đề tài người nông dân trước Cách mạng
tháng tám năm 1945.
N2:
Xem clip về cái chết của lão Hạc (trích từ phim “Làng
Vũ Đại ngày ấy”) và ghi lại cảm nhận của mình.
N3:
Lên kế hoạch dàn dựng một tiểu phẩm ngắn tái hiện
hoàn cảnh và tâm trạng lão Hạc sau khi bán “cậu Vàng”.
N4:
Từ cách cư xử của ông giáo với lão Hạc, mỗi em hãy
trao đổi với bạn mình về cách mà em đã hoặc sẽ cư xử
với một người ăn xin nghèo khổ.

PP/KT/HT

PP: Dạy học
tích hợp
KT: chia nhóm
HT: học theo
góc

ĐHNL

-Hợp tác
-Sáng tạo


HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG (2’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ


1.Tìm và kể một câu chuyện về người nông dân Việt
Nam trước cách mạng. (qua sách, báo, in-tơ-net…)
2.Nhờ ông (bà) hoặc những người cao tuổi quanh
em biết kể cho nghe những câu chuyện về cuộc đời của
chính họ trong giai đoạn trước cách mạng.

PP/KT/HT

PP: Vấn đáp
KT: Giao
nhiệm vụ
HT: Học ngoài
lớp

ĐHNL

Tự học


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ



×