Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

bai 1. chuyen dong co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.18 KB, 23 trang )



Phần I:

Chương I:
Bài 1:



I-Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Nắm được các khái niệm: Chuyển động, quỹ đạo của chuyển động.
+ Nêu được các VD: Chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.
+ Phân biệt được hệ toạ độ, hệ quy chiếu. Phân biệt được thời điểm, thời gian.
- Kỹ năng:
+ Trình bày được cách xác đònh vò trí của chất điểm trên đường cong và trên mặt phẳng.
+ Giải được bài toán đổi mốc thời gian.
- Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, phát huy tính tích cực của HS.
II- Chuẩn bò:
+ Xem SGK Vật lí 8.
+ Một số ví dụ thực tế về xác đònh vò trí của một điểm để cho HS thảo luận:
Ví dụ: Đứng trước cổng trường PTB hướng dẫn một vò khách đi đến cổng chính
sân vận động.
III- Tiến trình dạy học:

Hoạt động 5 : Ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học ( 5 phút )
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung
HS:Thảo Luận nhóm để ôn lại kiến
thức về chuyển động cơ học .
HS: . . .
HS: . . .


HS:. . .
GV:Cho học sinh thảo luận nhóm
ôn lại kiến thức cũ .
lớp 8 chuyển động cơ học là gì?
Có mấy dạng chuyển động cơ học ?
Nêu ví dụ về chuyển động cơ học?
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 01 tuần 01
Hoạt động 2 : Ghi nhận khái niệm : chuyển độ ng cơ ,chất điểm ,quỹ đạo ( 15 phút )
Hoạt động III: Tìm hiểu cách khảo sát chuyển động (20 phút)
Quan sát hình 1.1 chỉ ra vật
làm mốc?
* Trả lời C
2

* Tìm hiểu cách xác đònh vò trí
của điểm M(SGK).
* Trả lời C
3

* Làm sao ta biết mất bao
nhiêu thời gian khi đi từ nơi này
đêán nơi khác?
- Vật làm mốc có thể là cố đònh
(Phủ lý), nhờ thước đo xác đònh vò
trí so
với vật
làm
mốc

(49km).
- Chọn chiều dương trên ox, oy.
- Chiếu M lên hai trục ox, oy.
* Lưu ý: Trên ox, oy đã chia độ sẵn
( hoặc ta có thể dùng thước đo).
- Trước khi đi phải xem đồng hồ.
II. Cách xác đònh vò trí của vật
trong không gian.
1/ Vật làm mốc và thước đo.
Nếu đã biết đường đi (quỹ đạo)
của vật, ta chỉ cần chọn một vật làm
mốc và một chiều dương trên đường
đó là có thề xác đònh được chính xác
vò trí của vật bằng cách dùng một
thước đo chiều dài đoạn đường từ vật
làm mốc đến vật.
2/ Hệ tọa độ.
- x’0x:
- 0xy:
III. Cách xác đònh thời gian
trong chuyển động.
1/ Mốc thời gian và đồng hồ:
- Mốc thời gian: Là thời điểm chọn
trước khi khảo sát chuyển động.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng
- Chuyển động cơ là gì?
Một ôtô đang chuyển
động trên đường có thể xem
là chuyển động cơ không?
Tại sao?

- Khi nào một vật được xem là
chất điểm?
* Ôtô có thể được xem là
chất điểm được không?
- Trả lời C
1
(SGK)
- Em biết gì về quỹ đạo
chuyển động?
Cho VD về quỹ đạo?
- Cho VD về một vật đang chuyển
động.
- Làm sao để biết vật đang chuyển
động.
- So sánh kích thước của ôtô:
Ôtô chuyển động trong bến xe
và ôtô chuyển động trên đoạn
đường từ Tvinh đến Sài Gòn.
- Dấu của bánh xe đạp trên đường
đất cát.
1/ Chuyển động cơ:
CĐC của một vật là sự thay đổi vò
trí của vật đó so với các vật khác theo
thời gian.
2/ Chất điểm:
Là những vật có kích thước rất nhỏ
so với độ dài đường đi( hoặc so với
những khoảng cách mà ta đề cập đến),
được coi là những chất điểm.
Chất điểm có khối lượng là khối

lượng của vật.
3/ Quỹ đạo:
Là tập hợp tất cả các vò trí của một
chất điểm chuyển động tạo ra một
đường nhất đònh. Đường đó gọi là quỹ
đạo của chuyển động.
M
Hình: 1.2
x’
x 0
y
x
0
* Bằng cách nào để đo tgian?
* Xem bảng1.1 và trả lời C
4
.
* Phân biệt: Hệ tọa độ và hệ
quy chiếu?
- Dùng đồng hồ. - Đồng hồ: Dụng cụ đo thời gian.
2/ Thời điểm và thời gian:
VD: 7 giờ ở TVinh đến 8 giờ đến
Vlong.
- 7, 8 giờ là những thời điểm.
- t= 8-7 = 1giờ là khoảng thời gian.
IV. Hệ quy chiếu:
Gồm có:
- Hệ toạ độ có gắn vật làm mốc.
- Mốc thời gian và đồng hồ.
Hoạt động IV: Giao việc về nhà ( 5 phút ).

- Trả lời các câu hỏi sau bài
sgkù.
- Xem trước bài 2:
- Trao đổi nhóm trước khi học bài
mới.(Nội dung: Câu hỏi bài cũ và
nội dung bài mới)
- Chia 2 bàn kề nhau là một nhóm.

:
Bài 2:


I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Nêu được đònh nghóa
chuyển động thẳng đều, viết được dạng phương trình chuyển động thẳng đều.
Kỹ năng: + Vận dụng được công thức đường đi và phương trình chuyển động thẳng đều.
+ Vẽ được đồ thò tọa độ – thời gian của chuyển động thẳng đều.
+ Biết cách nhận xét chuyển động từ đồ thò.
+ Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế.
- Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, phát huy tính tích cực của HS.
II/ Chuẩn bò:
+ Xem SGK Vật lí 8 ( phần kiến thức tương ứng với bài học).
+ HS: Ôn lại kiến thức về tọa độ và hệ quy chiếu.
III/ Tiến trình dạy học:
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số.
2. Kiểm tra bài cũ: Làm sao để xác đònh được vò trí của một vật trong không gian?
3. Nội dung:
* Hoạt động 1(5 ph): Ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng
Nhắc lại kiến thức cũ về:

Vận tốc trung bình; quãng đường.
* Nêu cách xác đònh thời gian và
quãng đường chuyển động?
* Lưu ý: - Ta chọn chiều
chuyển động là chiều
dương.
- Chỉ xét chuyển động
theo một chiều nhất đònh.
+ Quan sát hình 2.2
+ Mô tả sự thay đổi vò trí
của chất điểm.
I. Chuyển động thẳng đều.
+ Thời gian chuyển động: t = t
2
– t
1
+ Quãng đường đi được: S = x
2
– x
1

* Hoạt động 2(10 ph): Ghi nhận các khái niệm: Vận tốc trung bình, chuyển động thẳng đều.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng
* Đưara công thức tính tốc độ trung
bình?
* Ý nghóa của v
tb
?
- Xem SGK
1/ Tốc độ trung bình:


(2.1)
x
1
x
2
s
x
M
1
(t
1
)
M
2
(t
2
)
0

tb
s
v
t
=
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 02 tuần 02.
* Trong VD trên: Nếu x
1

= 2m; x
1
=
8m và t =2s. Tìm S và v
tb
?
* Phân biệt vận tốc và tốc độ trung
bình?
* Trả lời C1?
* Em biết gì về chuyển động thẳng
đều?
- S = x
2
- x
1
= 6m
V
tb
= 3m/s
- Quỹ đạo.
- Tốc độ trung bình.
v
tb
cho biết mức độ nhanh hay chậm của
chuyển động.
v
tb
: Đơn vò (m/s hoặc km/h…)
2/ Chuyển động thẳng đều:
- Có quỹ đạo là đường thẳng.

- Tốc độ trung bình như nhau trên mọi
quãng đường.
* Hoạt động 3(15 ph): Xây dựng các công thức trong chuyển động thẳng đều.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng
* Đọc SGK.
Lập công thức quãng đường đi
được trong chuyển động thẳng
đều?
* Dựa vào công thức tính S phát
biểu thành lời?
* Làm việc nhóm xây dựng
phương trình vò trí của chất điểm?
- Từ (2.1)

S
- S ~ t
- Phân tích ý nghóa từng đại
lượng.( x
0
; x; S; ….)
* Chú ý: t
0
= 0 hoặc

0
3/ Quãng đường đi được trong
chuyển động thẳng đều.

v : Vận tốc của vật (m/s….)
t : Thời gian vật (m….)

Kluận: Trong chuyển động thẳng
đều, quãng đường vật đi được S tỉ lệ
thuận với thời gian chuyển động t.
II. Phương trình chuyển động và
đồ thò tọa độ – thời gian của
chuyển động thẳng đều.
1/ Phương trình cđộng thẳng đều:
- x
0
tọa độ ở thời điểm t
0
(t
0
= 0)
- x tọa độ ở thời điểm t
.
-
S quãng đường đi được trong tgian t.

Đây là pt chuyển động thẳng đều.
* Hoạt động 4(10 ph): Tìm hiểu đồ thò tọa độ – thời gian..
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng
* Cho biết x
0
, v, S trong phtrình?
* Làm việc nhóm để vẽ đồ thò (H
2.4)?
* Nhận xét dạng đồ thò của
chuyển động?
- x

0
= 5km; v = 10km/h
- S = 10t.
- Lập bảng (x,t) và vẽ đồ thò.
t(h) 0 1 2 3 4
x(km) 5 15 25 35 45
- HS thảo luận.
2. Đồ thò tọa độ – thời gian của
chuyển động thẳng đều:
VD: SGK
Ph trình chuyển động của xe đạp là:
x = 5 + 10t
(H 2.4)
s
x
0
M A
x
0
x
Hình 2.3
x = x
0
+ S = x
0
+ v.t (2.3)
S = v
tb
. t = v .t (2.2)
2

4
0
20
40
X(km)
t(h)

* Hoạt động 5(5 ph): Vận dụng, củng cố. Giao việc về nhà.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng
* Xác đònh thời điểm và vò trí gặp
nhau của 2 chất điểm trên cùng
trục tọa độ?
* Cách lặp phtrình và vẽ đồ thò.
* Lưu ý: - Ta chọn chiều
chuyển động là chiều dương.
- Chỉ xét chuyển động theo
một chiều nhất đònh.
- Hướng dẫn cách lặp phtrình
tọa độ.
- Điều kiện hai xe gặp nhau:
* Chú ý: Phtrình tọa độ của hai
chất điểm:
x
1
= x
01
+ v
1
.t
x

2
= x
02
+ v
2
.t
Khi hai chất điểm gặp nhau:
x
1
= x
2

** Giao việc về nhà:
Trả lời các câu hỏi SGK
Làm bài tập 9,10/ tr15
Xem trước bài 3: Chuyển động
thẳng biến đổi đều.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 03-04,Tuần 2.
Bài 03: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
- Viết được biểu thức đònh nghóa và vẽ được véctơ biểu diễn của tốc độ tức thời; nêu được ý nghóa các đại
lượng vật lí trong biểu thức.
- Nêu được đònh nghóa chuyển động thẳng biến đổi đều.( đặc điểm của chuyển động thẳng nhanh dần đều
và chậm dần đều)
- Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc trong chuyển
động thẳng NDĐ và CDĐ.

- Viết được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của cđộng thẳng NDĐ và CDĐ; nói đúng
được dấu của các đại lượng trong các công thức và phương trình.
- Xây dựng được công thức tính gia tốc theo tốc độ và đường đi trong chđộng thẳng biến đổi đều.
- Kỹ năng: Giải được các bài toán đơn giản về chđộng thẳng nhanh dần đều.
- Thái độ: Tập trung, nghiêm túc, phát huy tính tích cực của HS.
II/ Chuẩn bò:
GV: Đồ dùng TN nếu có điều kiện: Máng nghiêng, hòn bi, đồng hồ bấm giây.
HS: Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều.
III/ Tiến trình dạy học:
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu KN chđộng thẳng đều, viết phtrình chđộng thẳng đều và nêu ý nghóa vật lí
các đại lượng trong phương trình?
3. Nội dung:
Tiết 1:
* Hoạt động 1(5 ph): Ghi nhận các khái niệm chđộng thẳng biến đổi, véctơ tốc độ tức thời.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng
* Muốn biết tại một điểm M
trên quỹ đạo xe đang chđộng
nhanh hay chậm ta phải làm
gì?
* Viết biểu thức độ lớn vận tốc
tức thời?
* Trả lời C1
* Tại sao phải có KN vectơ
vận tốc tức thời?
* Trả lời C2:
* Nêu KN chđộng thẳng biến
đổi đều?
* Khi nào vật chuyển động
thẳng nhanh dần đều, chậm

dần đều.
- Kể từ lúc ở M ta xét trong
khoảng thời gian
t∆
rất ngắn xe
dời một đoạn

s rất ngắn là
bao nhiêu.
- Xem SGK
- Phân tích đại lượng
s
t


s
t


>> vật chđộng càng nhanh.
s
t


<< Vật chđộng càng chậm.
- Xem SGK
- Xem Hình 3.3
- Các nhóm thảo luận mục 3
SGK
- Nêu và phân tích đòng nghóa.

I. Vận tốc tức thời. Chuyển động
thẳng đều.
1/ Độ lớn của vận tốc tức thời:
Trong khoảng thời gian
t

chất điểm
M dời một đoạn rất nhỏ

s.

Đây là độ lớn vận
tốc tức thời.
s
t


: cho biết vật chđộng nhanh hay
chậm.
2/ Vectơ vận tốc tức thời:
Vectơ vận tốc tức thời của một vật
tại một điểm là một vectơ có gốc tại
vật chuyển động, có hướng của
chđộng và có độ dài tỉ lệ với độ lớn
của vận tốc tức thời theo một tỉ xích
nào đó.
3/Chuyển động thẳng biến đổi đều:
Là chuyển động có quỹ đạo là
đường thẳng, trong đó độ lớn của vận
tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều

theo thời gian.

* Hoạt động 2(10 ph): Tìm hiểu về gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng
* Xác đònh độ biến thiên tốc
độ và công thức tính gia tốc?
* Các nhóm thảo luận
* Trả lời C1?
* KN gia tốc? Biểu thức?
- Xem SGK mục II
- Trong khoảng thời gian
0
t t t∆ = −
vận tốc biến thiên
một lượng
0
v v v∆ = −
.
-
v∆
tăng đều theo thời gian
nên
v∆
= a
t∆
II. Chuyển động thẳng nhanh
dần đều:
1/ Gia tốc trong chđộng thẳng
nhanh dần đều:
* Khái niệm gia tốc:

Gia tốc của chđộng là đại lượng xác
đònh bằng thương số giữa độ biến
thiên vận tốc
v

và khoảng thời gian

s
v
t

=

* Biểu diễn vectơ gia tốc ?
* Nhận xét phương, chiều của
a
r
so với
0
, ,v v v∆
r r r
trong
chuyển động thẳng nhanh dần
đều?
*
a
r
cùng phương chiều với
0
, ,v v v∆

r r r

vận tốc biến thiên
t

.

(3.1a)
* Gia tốc là đại lượng vectơ.
(3.1b)
*
a
r
cùng phương, chiều với
v∆
r

trong chuyển động thnhanh dần đều.
(H 3.4)
* Khi vật chuyển động thẳng nhanh
dần đều, vtơ gia tốc có gốc ở vật
chuyển động, có phương và chiều
trùng với phương và chiều của vtơ
vận tốc và có độ dài tỉ lệ với độ lớn
của gia tốc theo một tỉ xích nào đó.
* Đơn vò gia tốc là m/s
2

* Trong chđộng thẳng biến đổi đều
gia tốc là hằng số ( a


0)
* Hoạt động 3(15 ph): Xây dựng và vận dụng công thức trong chuyển động thẳng đều.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng
* Đưa ra công thức tính vận tốc
của chuyển động thẳng nhanh
dần đều?
* Làm bài tập VD trong
SGK/tr18 ?
* Quang sát đồ thò (H3.5)
Trả lời C3, C4.
- Dựa vào (3.1a)
- Vẽ đồ thò vận tốc – thời gian
ở bài tập VD.
2/ Vận tốc của chđộng thẳng NDĐ:
a/ Công thức tính vận tốc:
Khi t
0
= 0
b/ Đồ thò vận tốc – thời gian:
Biểu diễn sự biến thiên của vận tốc
tức thời theo thời gian. (H 3.5)
+ Đồ thò là một đường thẳng.(đi ra xa
trục thời gian)
+ Khi v
0
= 0 : Đồ thò đi qua gốc tọa
độ.
Tiết 2:
* Hoạt động 1(10 ph): Xây dựng và vận dụng công thức trong chuyển động thẳng đều.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng
3. Công thức tính quãng đường đi

0
0
v v
v
a
t t t


= =
− ∆

0
0
v v
v
a
t t t


= =
− ∆
r r
r
r
v

r





v = v
0
+ a(t – t
0
)
v = v
0
+ a.t (3.2)
4
8
0
2
4
v(m/s)
t(s)
6
8
2 6 10
v
0
H 3.5
v

r





* Xây dựng công thức đường đi
?

* Thảo luận nhóm
* Trả lời C5
* Cho biết x
0
, v, S trong
phtrình?
* Ghi nhận quan hệ giữa gia
tốc, vận tốc và đường đi.
* Xây dựng phương trình
chuyển động?
* Nhận xét dấu ở các đại
lượng?
*Trả lời C6.
- Tốc độ trung bình:
tb
s
v
t
=
(1)
- Vì chđộng TNDĐ độ lớn của
vận tốc( tốc độ) tăng đều theo
thời gian nên:
0
2

tb
v v
v
+
=
(2)
- Mặc khác: v = v
0
+at (3)


2
0
1
2
s v t at= +
- Tương tự cách xây dựng pt
chuyển động thẳng đều.
được của ch động thẳng NDĐ:
( 3.3)
* a, v
0
luôn cùng dấu.
4/ Công thức liên hệ giữa gia tốc,
vận tốc và đường đi:
Từ công thức (3.2), (3.3)


* a, v, v
0

luôn cùng dấu.(a.v) >0
5/ Phương trình chuyển động của
chđộng thẳng nhanh dần đều:
* a, v, v
0
luôn cùng dấu. (a.v) >0
* Hoạt động 2(25 ph): Tìm hiểu chuyển động thẳng chậm dần đều.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng
* chuyển động thẳng chậm dần
đều
0
v
r
,
v
r
như thế nào?
* Nhận xét: Phương, chiều và
độ lớn giữa
a
r

0
v
r
,
v
r
?
* Đưa ra công thức xác đònh

gia tốc?
* Biểu diễn vectơ
a
r
?
* Nhận đònh về độ lớn của vận
tốc ( tốc độ) trong chđộng
chậm dần đều?
* Vẽ đồ thò vận tốc – thời
gian?
* Nhận xét dạng đồ thò?
-
0
v
r
,
v
r
: Cùng phương, cùng
chiều v
0
> v
-
a
r
luôn cùng hướng với
v∆
r
- Tốc độ giảm đền theo thời
gian.

- Xem VD SGK/tr20 + H3.9
II. Chuyển động thẳng chậm dần
đều:
1/ Gia tốc chuyển động thẳng
chậm dần đều:
Dạng vectơ:
* Vì v < v
0
nên
a
r
cùng phương ,
ngược chiều với
0
v
r
,
v
r
Hay gia tốc a luôn trái dấu với v, v
0
.
* a luôn là một hằng số: ( a

0)
2/ Vận tốc của chuyển động thẳng
chậm dần đều:
a/ Công thức tính vận tốc:
Khi t
0

= 0:

2
0
1
2
s v t at= +


2 2
0
2v v as− =
(3.4)
s
x
0 M
A
x
0
x
Hình 3.7

x = x
0
+ s = x
0
+ v
0
.t +
2

1
2
at
(3.5)

0
0
v v
v
a
t t t


= =
− ∆
r r
r
r
v = v
0
+ at

0
0
v v
v
a
t t t



= =
− ∆







20
40
0
1
2
v(m/s)
t(s)
3
4
10 30
v
0
H 3.9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×