Tải bản đầy đủ (.ppt) (102 trang)

Bài Giảng Rối Loạn Tâm Thần Do Rượu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 102 trang )

RỐI LOẠN TÂM THẦN
DO RƯỢU
ALCOHOL
RELATED
MENTAL
DISORDES


NỘI DUNG
1.

Dịch tễ

2.

Bệnh sinh

3.

Tác dụng của rượu đối với cơ thể

4.

Các rối loạn tâm thần do rượu

5.

Cai rượu

6.


Sa sút mạn do độc chất


I. DỊCH TỄ HỌC


DỊCH TỄ HỌC


USA



50% người dùng bia rượu thường xuyên



30% có các vấn đề liên quan đến rượu



14% lệ thuộc rượu suốt đời



Liên quan 25% tự sát và 50% giết người



Tỷ lệ lạm dụng rượu : 5%(nữ), 10%(nam)




200.000 người chết/năm do lạm dụng rượu



WHO: Các rối loạn liên quan đến rượu

đứng hàng thứ 3 sau bệnh tim mạch và K.









Việt Nam
Tỉ lệ người sử dụng rượu bia chiếm 33,5%, trong đó số người
lạm dụng rượu 18%.
1/3 số người bắt đầu uống trước tuổi 20
- tỉ lệ uống rượu ở độ tuổi 14 - 17: 34%
- tỉ lệ uống rượu ở độ tuổi 18 - 21: 57%.
Tỷ lệ lạm dụng rượu : 1% (nữ), 64 %(nam)
Tỷ lệ này thay đổi ở từng lĩnh vực
- công chức nhà nước: 49%,
- các doanh nghiệp và lao động tự do:44%;
- trình độ học đại học: 77%,

- cao đẳng và đại học: 46%...

(Theo thống kê của Viện Chiến lược và chính sách y tế đưa ra tại Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm xây
dựng chính sách quốc gia phòng, chống tác hại của sử dụng rượu bia” do Bộ Y tế tổ chức tại Hà
Nội trong 2 ngày 18 - 19/3/2009)


18-24 Year Olds Have the Highest Prevalence of
DSM-IV Alcohol Dependence

Theo: National Institute on Alcohol Abuse and Alcoholism
Report to the Extramural Advisory Board
August 16 - 17, 2006
Division of Epidemiology and Prevention Research
Strategic Planning Document


Alcohol-related mortality by age

Theo : CBS


ALCOHOL-RELATED SOCIAL HARM


Alcohol Consumption: Adults


II.BỆNH NGUYÊN



BỆNH SINH


YẾU TỐ DI TRUYỀN



YẾU TỐ TÂM LÝ – XÃ HỘI


YẾU TỐ DI TRUYỀN
Lệ thuộc rượu gặp nhiều trong một số gia
đình mà trẻ con ( nhất là ở đứa bé trai ) có
cha mẹ nghiện rượu.
 Có sự khác biệt về chủng tộc và văn hóa
trong khả năng dung nạp rượu
* Người châu Á thường nhiễm độc rượu cấp.
* Người Do Thái, đạo Tin Lành, châu Á : tỷ
lệ lệ thuộc rượu thấp
* Người Mỹ bản địa, Eskimos, Tây Ban Nha
và Bồ Đào Nha : tỷ lệ lệ thuộc rượu cao



Theo “Clinical & Experimental Research”(11/2005): một
gen trên nhiễm sắc thể 10 - đặc biệt là gen KCNMA1 - có
khả năng liên quan đến mức độ đáp ứng với rượu.
Nếu người nào có mức đáp ứng với rượu thấp (a low level
of response to alcohol), cần phải uống nhiều hơn để cảm

thấy intoxicated, sẽ có nhiều nguy cơ hơn để phát triển các
vấn đề về rượu. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng trẻ em của
người nghiện rượu có nhiều khả năng có mức đáp ứng với
rượu thấp hơn những người khác.
Serotonin (5-HT) là một chất dẫn truyền thần kinh quan
trọng, trong đó 5-HT 1B G 861 C polymorphism dường
như đóng một vai trò trong nhân cách chống đối xã hội
(antisocial behavior) và sự lệ thuộc rượu.
Theo: />

Tóm lại


Vai trò của di truyền trong nghiện rượu rất phức tạp và có thể
liên quan nhiều gen khác nhau.



Hiện nay nguyên nhân từ di truyền vẫn đang được nghiên
cứu và thảo luận.


YẾU TỐ TÂM LÝ-XÃ HỘI
80-90% người tái nghiện sau cai rượu. Các yếu tố
nguy cơ cao của tái nghiện: sự thất vọng, giận dữ,
áp lực xã hội, sự cám dỗ nội tại…
 Rượu ức chế cảm giác đau, mang lại sự tự do,
thoát khỏi ức chế trong công việc. Khi người
nghiện rượu cai rượu, não phục hồi lại sự thăng
bằng bằng trầm cảm, lo âu và stress do sự mất

thăng bằng hóa học. Các cảm xúc
âm tính này làm người nghiện
rượu uống lại sau khi triệu
chứng cai giảm đi.



-

Các mối quan hệ xã hội, các dịp lễ Tết
hiếu hỉ thường sử dụng rượu khiến
người nghiện rượu khó cai rượu.

- Áp lực xã hội và văn hóa: Các phương
tiện truyền thông quảng bá về rượu
bia, lợi ích của uống rượu nhẹ đến
trung bình được phổ biến làm người
nghiện lấy lý do để tái nghiện ...


 RỐI

-

-

-

LOẠN TÂM THẦN


Rượu thường được sử dụng trong một số rối loạn tâm thần
như trầm cảm, lo âu, mất ngủ…
Sử dụng rượu lâu dài gây nên trầm cảm và ngưng rượu ở
người nghiện rượu mạn gây nên lo âu.
Rối loạn lưỡng cực: uống nhiều rượu dẫn đến hưng cảm
Rối loạn nhân cách: người có nhân cách chống đối xã hội
dễ dàng lệ thuộc rượu
Nghiện rượu thường đi kèm với nghiện các chất khác, đặc
biệt là nghiện thuốc lá.


III.TÁC DỤNG CỦA RƯỢU
ĐỐI VỚI CƠ THỂ


TÁC DỤNG CỦA RƯỢU ĐỐI VỚI CƠ THỂ

1) Sự hấp thu rượu
2) Sự chuyển hóa rượu
3) Ảnh hưởng của rượu đối với cơ thể
*Ảnh hưởng tại chỗ
*Ảnh hưởng toàn thân


1) Sự hấp thu
10%: ở dạ dày
90%: ở ruột non
Nồng độ rượu đạt đỉnh cao nhất trong máu:
45-60 phút
Khi đói hấp thụ nhanh hơn.

Có thể xác định nồng độ rượu trong bất cứ dịch
sinh lí nào: máu, nước tiểu, dịch não tủy…


2) Chuyển hóa rượu
90%: ở gan qua quá trình oxy hóa
10%: bài tiết qua thận và phổi ở dạng nguyên thủy
Cơ thể có thể chuyển hóa với nồng độ rượu trong máu khoảng
15mg/dl mỗi giờ .
Rượu được chuyển hóa nhờ 2 men: alcohol dehydrogenase (AHD) và
aldehyde dehydrogenase
 Aldehyde dehydrogenase bị ức chế bởi disulfiram (antabuse) thường
được sử dụng điều trị các rối loạn liên quan tới rượu.
 Aldehyde dehydrogenase còn bị ức chế bởi metronidazol, thuốc hạ
đường huyết dạng uống và một số kháng sinh cephalosporin.
 Aspirin làm tăng hoạt tính sinh học của rượu vì nó làm ức chế ADH.
 Vài nghiên cứu chỉ ra rằng nữ giới có nồng độ alcohol
dehydrogenase trong máu thấp hơn nam giới nên nữ giới dễ say hơn
nam giới khi uống cùng một lượng rượu


Sơ đồ chuyển hóa rượu


3) Ảnh hưởng của rượu
a)Tại chỗ:
Diệt mầm bệnh: alcol có tác dụng diệt khuẩn khi đặt trên da
nguyên vẹn.
Ethanol gây biến tính protein tại chỗ khi đặt trên da hay niêm
mạc, làm co các cơ bị viêm, co mạch máu bị dãn và tạo các

protein ngưng kết bảo vệ ngăn sự thoát dịch rỉ quá nhiều.
Chất gây sung huyết da.


b)Toàn thân:

Hệ thần kinh trung
ương
o Hệ tim mạch
o Hệ tiêu hóa
o Hệ tiết niệu
o Hệ cơ
o Chức năng sinh dục
o Huyết học
o Vitamin và khoáng chất
o Đối với phụ nữ có thai
o



×