Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài Giảng Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.97 KB, 30 trang )

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN

TRANG ĐẦU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E - Learning
----------------------------BÀI GIẢNG MÔN VẬT LÍ 6
TIẾT 23. BÀI 20

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Người thực hiện: Hoàng Tuấn Hưng
Gmail:
Điện thoại di động: 012 5389 5389
Trường THCS xã Na Ư – Huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
Tháng 1 năm 2015


KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Chọn cụm từ thích hợp trong khung điền
vào chỗ trống .
Chất rắn
khi
nở vì nhiệt

khi nóng lên, co lại
. Các chất rắn khác nhau
.

Rất
–– chọn
Mời


tiếp
tục
Rất tốt
tốt
Mời bạn
bạn
tiếp
tục xác.
Bạn
chưa
chính
Bạn
chọn
chưa
chính
xác. Hãy
Hãy chọn
chọn lại
lại ..
Kết quả

Tiếp tục


KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng
một lượng chất lỏng ?
A) Khối lượng chất lỏng tăng
B) Trọng lượng chất lỏng tăng
C) Khối lượng riêng của chất lỏng tăng

D) Thể tích chất lỏng tăng
Chúc
Mời
bạn
tiếp
tục.
Chúc mừng
mừng bạn
bạn
Mời
bạnthử
tiếp
tục.
Sai
Hãy
lại
Sai––rồi.
rồi.
Hãy
thử
lại
Kết
Kết quả
quả

Tiếp
Tiếp tục
tục



KẾT QUẢ
Điểm của bạn là {score}
Điểm cao nhất là {max-score}
Số câu trả lời đúng {correct-questions}
Tổng số câu hỏi {total-questions}
Question
Question Feedback/Review
Feedback/Review Information
Information Will
Will Appear
Appear
Here
Here

Tiếp tục

Xem lại


ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ
Chất rắn

Chất lỏng

- Chất rắn nở ra khi nóng lên,
co lại khi lạnh đi

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên,
co lại khi lạnh đi


- Các chất rắn khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau.

- Các chất lỏng khác nhau nở
vì nhiệt khác nhau


GIỚI THIỆU BÀI


MỤC TIÊU QUA BÀI HỌC NÀY:
• Kiến thức :
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất khí.
- Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt
giống nhau.
• Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để
giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
• Thái độ :
- Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng được kiến
thức đã học vào thực tế cuộc sống.


ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI

Quan sát hiện tượng

Tại sao quả bóng bàn bị móp khi nhúng vào
trong nước nóng lại có thể phồng lên?



Tiết 23. Bài 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

I. Chất khí có nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh
đi không ?
1. Thí nghiệm

Quan sát hiện tượng xảy ra với quả bóng bay


Tiết 23. Bài 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
I. Chất khí có nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi không ?
1. Thí nghiệm

2. Trả lời câu hỏi
Hãy chọn cụm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống.

Khi nhúng chai vào trong nước nóng thì quả bóng bay
, chứng tỏ không khí trong chai
nóng lên,
. Khi
Chính
trả
lời
Kích
chuột
vào
chỗ
nhúng chai vào nước lạnh thì quả bóng Câu
Chính

Câu
trảxác
xác
lời-chưa
-chưa
Kíchchính
chính
chuộtxác.
xác.
vàoHãy
Hãy
chỗ
thử
trống

để
trống bất
bất
thử
kìlại
lại
để tiếp
tiếp tục
tục
bay,
,chứng
tỏ không khí trong chai lạnh đi,
.
Kết quả
Tiếp tục

Kết
quả Tiếp
tục


Tiết 23. Bài 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
VẤNlên
ĐỀ và co lại khi lạnh
I. Chất khí có nở ra khiĐẶT
nóng
đi không ?

1. Thí nghiệm

2. Trả lời câu hỏi
- EmNhận
rút raxét:
được
- Chất
nhậnkhí
xétnở
gì ra
về khi
sự nở
nóng
vì nhiệt
lên, co
của
lạichất
khi lạnh

khí ? đi.
Các chất khí khác nhau nở
vì nhiệt như thế nào?


Tiết 23. Bài 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
C5. Hãy đọc bảng ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 ( 1 lít) một

số chất khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C.

Chất khí

Chất lỏng

Chất rắn

Không khí : 183cm3 Rượu

: 58cm3 Nhôm

: 3,45cm3

Hơi nước : 183cm3 Dầu hỏa

: 55cm3 Đồng

: 2,55cm3

Khí oxi


: 183cm3 Thủy ngân : 9cm3

Sắt

: 1,80cm3

Nhận
Hãy rút
xét:ra nhận xét về :
- -Các
Sự chất
nở vìkhí
nhiệt
khác
củanhau
các chất
nở vìkhí
nhiệt
khác
giống
nhau;
nhau.
- -Chất
So sánh
khí nở
sự vì
nởnhiệt
vì nhiệt
nhiều
củahơn

cácchất
chấtlỏng,
khí, chất
chấtlỏng,
lỏng chất
nở vìrắn.
nhiệt
nhiều hơn chất rắn.


Tiết 23. Bài 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống để
được kết luận đúng.
a) Thể tích khí trong bình

khi

khí nóng lên.
b) Thể tích khí trong bình giảm khi
khí

.

c) Chất rắn nở ra vì nhiệt
chất khí nở ra vì nhiệt
Bạn
chọn
sai
rồi.

Hãy
thử
Chính
–– Xin
mời
tục
Bạn
chọn
saibạn
rồi.tiếp
Hãy
thử lại
lại
Chính xác
xác
Xin
mời
bạn
tiếp
tục
Kết quả
quả
Tiếp tục
Kết
Tiếp
tục

,



Tiết 23. Bài 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

I. Chất khí có nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh
đi không ?
1. Thí nghiệm

2. Trả lời

3. Rút ra kết luận
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Vậy em rút ra được
- Các chất khí khác
giống nhau.
kếtnhau
luậnnởgìvìvềnhiệt
sự nở
vì nhiệt
củahơn
chất
khílỏng,
? chất lỏng nở vì
- Chất khí nở vì nhiệt
nhiều
chất
nhiệt nhiều hơn chất rắn.


Tiết 23. Bài 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ


3. Kết luận

4. Vận dụng

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt
nhiều hơn chất rắn.

4. Vận dụng
Tại sao quả bóng bàn đang bị
bẹp, khi nhúng vào nước
nóng lại có thể phồng lên?

Vì khi nhúng quả bóng vào trong nước nóng, không khí
trong quả bóng nóng lên, nở ra, làm quả bóng phồng lên.


Tiết 23. Bài 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Vận dụng
Câu 1. Khi làm nóng một khối khí, thể tích của khối khí thay
đổi như thế nào? ( Hãy chọn đáp án đúng )
A) Thể tích khối khí không thay đổi
B) Thể tích khối khí tăng
C) Thể tích khối khí giảm
D) Cả 3 đáp án trên đều sai.

xác.
Bạn

chưa
chính
xác. Hãy
Hãy chọn
chọn lại
lại
Đúng
rồi
–chọn
bạn
tiếp
ĐúngBạn
rồi chọn
– Mời
Mờichưa
bạn chính
tiếp tục
tục
Kết
Kết quả
quả

Tiếp tục
tục


Tiết 23. Bài 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Vận dụng
Câu 2. Chọn chữ cái ở đầu cột 2 điền vào đầu cột 1 để

được câu có kết luận đúng.
Cột 1
B Chất khí nở vì nhiệt

Cột 2
A. nở vì nhiệt giống nhau

C Chất lỏng nở vì nhiệt

B. nhiều hơn chất lỏng

A

C. nhiều hơn chất rắn

Các chất khí khác nhau

Bạn
chọn
sai
rồi.
Rất
tiếp
Bạnbạn
chọn
saitục
rồi. Hãy
Hãy thử
thử lại
lại

Rất tốt
tốt –– Xin
Xin mời
mời
bạn
tiếp
tục
Kết
Kết quả
quả

Tiếp tục
tục


Tiết 23. Bài 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Vận dụng
Câu 3. Khi so sánh sự nở vì nhiệt của khí Ôxi, khí Cacbonic,
khí Hiđrô có các kết luận sau (Hãy chọn đáp án đúng)
A) Khí Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất
B) Khí Cacbonic nở vì nhiệt nhiều nhất
C) Khí Hiđrô nở vì nhiệt nhiều nhất
D) Cả ba khí nở vì nhiệt như nhau
Chính
chỗ
Chính xác
xác -- Kích
Kích chuột
chuột vào

vào
chỗ trống
trống
Nhầm
mất
Nhầm
mất rồi.
rồi. Bạn
Bạn hãy
hãy thử
thử lại
lại
bất
bất kì
kì để
để tiếp
tiếp tục
tục
Kết
Kết quả
quả

Tiếp tục
tục


Tiết 23. Bài 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Vận dụng
Câu 4. Chọn cụm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ

trống
Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh
nắng mặt trời chiếu vào nên



bay lên tạo thành mây.

xác
-từ
Chính
xáctừ
- Kích
Kích
chuột vào
vào chỗ
chỗ trống
trống bất
bất
Rất
phải
này.
Rất tiếc
tiếc không
khôngChính
phải cụm
cụm
này.chuột

kì để

để tiếp
tiếp tục
tục
Hãy
Hãy chọn
chọn lại
lại
Kết
Kết quả
quả

Tiếp tục
tục


KẾT QUẢ
Bạn được {score}
Điểm cao nhất {max-score}
Số câu đúng {correct-questions}
Tổng số câu {total-questions}
Question
Question Feedback/Review
Feedback/Review Information
Information
Will
Will Appear
Appear Here
Here

Tiếp tục


Xem lại


Tiết 23. Bài 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Câu 5. Tại sao quả bóng bơm căng và để ngoài nắng thì dễ làm cho
quả bóng bị nổ?

Vì khi trời nắng làm cho không khí bên trong quả bóng nóng lên và nở
ra . Nếu không khí trong quả bóng nở ra nhiều có thể làm nổ quả bóng.


Tiết 23. Bài 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Câu 6. Hãy giải thích hiện tượng tạo thành bong bóng khi nhúng quả
bóng bàn bị thủng vào trong nước nóng ?

Nước nóng đã làm không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra
nên có một lượng không khí thoát ra ngoài qua lỗ thủng, tạo
ra những bong bóng không khí nổi lên mặt nước.


Tiết 23. Bài 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

MỞ RỘNG - NÂNG CAO

m
D=
V
D là khối lượng riêng


m là khối lượng
V là thể tích

Khi nóng lên ( khối lượng m không thay đổi )
=> nở ra ( V tăng ) => khối lượng riêng D giảm


Tiết 23. Bài 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
(Dành cho các bạn khá, giỏi)
C8. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh ?
Trả lời
- Khối lượng riêng của không khí xác định bằng công thức : D = m
V
- Cùng một khối lượng không khí ( m bằng nhau ), không khí nóng có thể
tích lớn hơn ( V lớn hơn ) không khí lạnh nên khối lượng riêng của không
khí nóng nhỏ hơn ( D nhỏ hơn) khối lượng riêng của không khí lạnh ( ta
còn nói không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh )


Tiết 23. Bài 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Vi deo khinh khí cầu


thể
em
chưa
biết

Ngày 21/11/1783 hai anh em kỹ sư người Pháp Montgolfier nhờ không khí nóng đã làm

cho quả khí cầu đầu tiên bay lên không trung. Các khí cầu đốt lửa hiện đại có vỏ ngoài
bằng ni lông, dáng gần như hình cầu nên người ta thường gọi là khí cầu, tuy nhiên hiện
nay khí cầu có rất nhiều hình dạng nhưng nguyên tắc hoặt động vẫn giống nhau. Nó mở
ra ở phía dưới để hứng không khí nóng được đốt lên bởi vòi đốt bằng khí. Khi quả cầu
chứa đầy không khí nóng, nó bay lên. Nếu muốn hạ xuống, chỉ cần khí này nguội đi.


×