Tải bản đầy đủ (.ppt) (82 trang)

Tài Chính Vi Mô Ở Cambodia Khung Pháp Lý Và Giám Sát Và Lộ Trình Phát Triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 82 trang )

Ngân hàng Nhà nước
Cambodia

Ngày 30 tháng 11 năm 2012
“Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM”
Hà Nội, Việt Nam
Mr. Kim Vada
Phó vụ trưởng Vụ giám sát ngân hàng
Ngân hàng Trung ương Cambodia

1


Nội dung trình bày
I-

Tình hình tài chinh vi mô ở Cambodia

II-

Lồng ghép tài chính vi mô vào hệ thống ngân hàng
chính thống
IIIPhương pháp phân loại của NBC đề điều tiết TC TCVM
IVVVI-

Các yêu cầu báo cáo đối với TC TCVM
Giám sát từ xa đối với TC TCVM
Giám sát tại cơ sở đối với TC TCVM

VII-


Quy trình ra quy định của NBC

Phụ lục


I- Tình hình Tài chính Vi mô ở Cambodia


I- Tình hình Tài chính Vi mô ở Cambodia (1)
 Tài chính Vi mô xuất hiện từ trước năm 1990, là dự
án của Tổ chức Phi chính phủ có hợp phần tín dụng
lồng ghép với các chương trình phát triển nông thôn.
 Đây hoàn toàn là dự án xã hội.


I- Tình hình Tài chính Vi mô ở Cambodia (2)
 Giữa năm 1990, các TC TCVM NGO bắt đầu tách khỏi các hoạt
động tín dụng để đến với các chuyên gia cung cấp tín dụng
nhằm củng cố bền vững tài chính.
 Sự thể chế hóa của các nhà cung cấp tín dụng đã thu hút
thêm nguồn vốn. Nguồn gốc chủ yếu là những nhà đầu tư có
trách nhiệm với xã hội và các tổ chức phát triển tài chính như
KfW và USAID, những người có quan niệm thương mại hơn
các TC TCVM gốc đã sử dụng trợ cấp để bắt đầu chương trình.
 Chiến lược này dẫn đến sự phát triển: tổng vốn vay tăng nổi
bật từ $3 triệu trong năm 1995 đến $800 mn (1,258,000
khách hàng) trong quý thứ 3 năm 2012.


I- Tình hình Tài chính Vi mô ở Cambodia (3)

 Sự phát triển dẫn đến nhu cầu cho việc điều phối và giám
sát.
 Năm 1995, nỗ lực đầu tiên được thực hiện thông qua sự
sáng tạo của Cộng đồng Tín dụng Phát triển Nông thôn
(CCRD) nhằm cung cấp các diễn đàn, buổi thảo luận và
người tạo ra chính sách
 Năm 1998, nỗ lực phối hợp thứ hai được thực hiện thông
qua sự sáng tạo của Ngân hàng Phát triển Nông thôn, với
tư cách là người cho vay quy mô lớn để xuất hiện các TC
TCVM.
 Họ nhận thấy việc giám sát là cần thiết (một số người thậm
chí tình nguyện đưa các báo cáo tài chính cho NBC) nhưng
không kiểm soát chặt chẽ.


I- Tình hình Tài chính Vi mô ở Cambodia (4)
 Những nỗ lực đầu tiên đều bị thất bại do sự chống
đối mạnh mẽ từ NGOs và các nhà đầu tư.
 Họ thấy việc giám sát là cần thiết (một số thậm chí
tình nguyện đưa báo cáo tài chính cho NBC) nhưng
lại không kiểm soát chặt chẽ.


II- Tài chính vi mô kết hợp với hệ thống ngân
hàng chính thức


II- Tài chính vi mô kết hợp với hệ thống ngân hàng
chính thức (1)
 Chính phủ đã ban hành luật ngân hàng và thể chế tài

chính (LBFIs) vào năm 1999 nhằm đẩy mạnh hệ
thống tài chính vững mạnh và ổn định.
 LBFI đồng ý NBC đóng cửa các ngân hàng thương mại
yếu kém và cấp phép lại cho những ngân hàng có thể
tồn tại về mặt vốn, điều hành và cơ cấu quản lý.
 NBC công nhận TC TCVM, dù bé, đã phát triển mạnh
mẽ trong khi khu vực ngân hàng chính quy lại rất yếu
kém.


II- Tài chính vi mô kết hợp với hệ thống ngân hàng
chính thức (2)
 Cuộc hội đàm giữa NBC, chính phủ và các TC TCVM
dẫn đầu đã nhất trí rằng TCVM nên là một phần của
hệ thống ngân hàng chính thức hơn dự án xã hội.
 Triết lý cơ bản là hệ thống ngân hàng nên bao gồm
cả những người nghèo, chứ không tách họ ra khỏi
hệ thống.
 ACLEDA đứng đầu ủng hộ điều này, đã bắt đầu
chuyển đổi thành một ngân hàng đặc biệt trước năm
1997.


II- Tài chính vi mô kết hợp với hệ thống ngân hàng
chính thức (3)
 Trước năm 2000, NBC đã đưa ra các quy định về việc
cấp phép và giám sát các TC TCVM.
 ACLEDA đã hoàn thành việc chuyển đổi thành một
ngân hàng chuyên dụng vào tháng 10 năm 2000.
 Hơn chín tổ chức phi chính phủ đứng đầu sau đó đã

chuyển thành các tổ chức được cấp phép với sự hỗ
trợ từ những nhà tài trợ ban đầu và các nhà đầu tư
mới từng đóng góp vốn và cải thiện việc quản lý.


III- Cách tiếp cận theo phân loại của NBC về
quy định đối với TCVM


Sơ lược về cách tiếp cận theo phân loại của
NBC về quy định

13


III- Cách tiếp cận theo phân loại của NBC về quy
định đối với TCVM (1)
 Dưới bộ máy hoạt động hiện nay, các TC TCVM ở
Cambodia được chia thành bốn loại.
 Mỗi loại gồm những tiêu chuẩn khác nhau mà các tổ
chức phải tuân theo.
 NBC được phép cấp bằng, ra quy định và giám sát 3 trong
số 4 loại tổ chức.
 Loại thứ 4 là các nhà cung cấp tín dụng chưa đăng ký và
giám sát điều hành bởi NGOs.


III- Cách tiếp cận theo phân loại về quy định (2)



III- Cách tiếp cận theo phân loại về quy định (3)
 Với quyền giám sát, NBC phải thiết lập một cơ cấu tổ
chức lập quy phản ánh mức độ rủi ro đảm nhận bởi các
tổ chức tài chính khác nhau.
 Mục đích là hạn chế chịu rủi ro an toàn bằng cách “bắt
buộc theo các tiêu chuẩn an toàn tối thiểu để đảm bảo
các tổ chức tài chính quản lý hoạt động một cách phù
hợp”.
 Các tiêu chuẩn an toàn liên quan đến vốn tối thiểu, khả
năng thanh khoản bằng tiền mặt tối thiểu, các tác động,
chất lượng danh mục vốn vay, và các yêu cầu khác.


III- Cách tiếp cận theo phân loại về quy định(4)


III- Cách tiếp cận theo phân loại về quy định (5)
Phân loại vốn và các yêu cầu ước tính lỗ vốn
Vốn vay với kỳ hạn ít hơn 1 năm
Loại

Yêu cầu ước tính

Tiêu chuẩn

Nợ đến hạn

Không đạt tiêu chuẩn

Nợ quá 30 ngày hoặc hơn


10%

Nghi ngờ

Nợ quá 60 ngày hoặc hơn

30%

Lỗ

Nợ quá 90 ngày hoặc hơn

100%

0%

Vốn vay với kỳ hạn hơn 1 năm
Loại

Yêu cầu ước tính

Tiêu chuẩn

Nợ đến hạn

Không đạt tiêu chuẩn

Nợ quá 30 ngày hoặc hơn


10%

Nghi ngờ

Nợ quá 180 ngày hoặc hơn

30%

Lỗ

Nợ quá 360 ngày hoặc hơn

100%

0%


IV- Yêu cầu báo cáo đối với
các tổ chức tài chính vi mô


IV- Yêu cầu báo cáo(1)


IV- Yêu cầu báo cáo (2)


Thảo luận
Dựa trên kinh nghiệm của NBC, yêu cầu đối với từng
loại TC TCVM nên được xây dựng như thế nào?



V- Gíam sát từ xa đối với các tổ chức tài chính
vi mô


Cấu trúc đoàn giám sát ngân hàng NBC (1)
Vụ trưởng vụ giám sát
ngân hàng
Ban pháp


Ban cấp phép

Ban giám sát từ
xa

Ban giám sát tại
cơ sở

Div I: Legal
& Litigation

Div I: Licensing
& Liquidation

Div I:
Conglomerate

Div I:

Conglomerate

Div II:
Regulation
& Research

Div II:
Macro Analysis

Div II:
Các ngân hàng

Div II:
Các ngân hàng

Div III:
Credit Bureau

Div III:
MDIs

Div III:
MDIs

Div IV:
Data Mgt

Div IV:
MFIs & Registered


Div IV:
MFIs & Registered

Div III: Đào
tạo
Div IV:
Admin


Cấu trúc giám sát ngân hàng NBC (2)
Theo dõi thường các báo cáo tài chính của
các ngân hàng và các tổ chức tài chính,
phân tích, bảo đảm tuân thủ luật pháp và
báo cáo chính xác. Theo dõi các khuyến
nghị đưa ra của Vụ giám sát tại cơ sở, thảo
luận với vụ giám sát tại cơ sở về nhưgnx
bất thường phát hiện được v.v...

Lập kế hoạch năm cho việc giám sát
tại cơ sởk , đánh giá chiến lược,
chính sách, rủi ro thị trường, rủi ro
thanh khoản, quản lý và hệ thống
MIS; nghiên cứu và phân tích những
bất thường của tổ chức theo
khuyến nghị của Vụ giám sát v.v…

Tham gia và việc xây dựng văn bản
pháp luật, quy định, tiêu chuẩn về
quản lý các tổ chức tài chính; giám
sát các tổ chức tài chính, lên kế

hoạch đào tạo cho các cán bộ giám
sát ; Tư vấn và nhận xét về giải
pháp các trường hợp xung đột v.v..

Nghiên cứu các đơn xin cấp phép và quá
trình thu hồi giấy phép của các tổ chức tài
chính và ngân hàng; cơ sở đổi tiền, cty cho
thuê tài chính ; Giám sát theo dõi quy
trình thành lập Ủy ban tín dụng Cambodia
v.v…


×