Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

tai lieu on thi hsg gdcd 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.51 KB, 17 trang )

TÀI LIỆU ÔN THI HSG MÔN GDCD
PHẦN I: CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC
A-CHỦ ĐỀ ĐẠO ĐỨC SỐNG: CẦN KIỆM, LIÊM CHÍNH, CHÍ CÔNG VÔ TƯ
Cần: Tức là lao động cần cù, siêng năng, thậm chí cố gắng, dẻo dai; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười
biếng. Cần còn là làm việc một cách thông minh, sáng tạo, có kế hoạch, khoa học. Theo Bác, con người có đức cần thì việc
gì, dù khó khăn đến mấy, cũng làm được. Đúng như câu tục ngữ kiến tha lâu cũng đầy tổ, nước chảy mãi đá cũng mòn. Bác
lưu ý, kẻ địch của chữ cần là lười biếng. Bác cho rằng nếu có một người, một địa phương hoặc một ngành mà lười biếng thì
khác nào toàn chuyến xe đang chạy, mà có một bánh trật ra ngoài đường ray. Họ sẽ làm chậm trễ cả một chuyến xe. Vì vậy,
người lười biếng có tội với đồng bào, với Tổ quốc.
Kiệm: Là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản thân; phải tiết
kiệm từ cái lớn đến cái nhỏ, không phô trương hình thức, không xa xỉ, hoang phí. Cần và kiệm phải đi đôi với nhau như hai
chân của con người. Cần mà không kiệm thì như gió vào nhà trống. như nước đổ vào cái thùng không đáy, làm chừng nào
xào chừng ấy, rốt cuộc không lại hoàn không. Kiệm mà không cần thì không tăng thêm và không phát triển được. Bác giải
thích, tiết kiệm không phải là bủn xỉn. Khi không đáng tiêu xài thì một hạt gạo, một đồng xu cũng không nên tiêu, nhưng
khi có việc cần làm lợi cho dân, cho nước thì hao bao nhiêu của, tốn bao nhiêu công cũng vui lòng, như thế mới là kiệm.
Liêm: Là trong sạch, là luôn luôn tôn trọng, giữ gìn của công, của dân, không tham địa vị, không tham tiền tài.
Không tham sung sướng. Không ham người tâng bốc mình. Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ. Vì vậy
mà quang minh chính đại, không bao giờ hủ đóa. Bác đã nhắc lại một số ý kiến của các bậc hiền triết ngày trước: Khổng
Tử nói: “Người mà không liêm thì không bằng súc vật”; Mạnh Tử cho rằng: “Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Do vậy,
Bác yêu cầu mỗi người, nhất là cán bộ lãnh đạo phải thực hiện tốt chữ liêm, Chữ liêm và chữ kiệm phải đi đôi với nhau
như chữ kiệm phải đi đôi với chữ cần. Có kiệm thì mới có liêm được, bởi xa xỉ ắt sinh tham lam, không giữ được liêm. Bác
cũng chỉ rõ ngược lại với chữ liêm là tham ô, là ăn cắp của công làm của tư, đục khoét nhân dân, tiêu ít mà khai nhiều, lợi
dụng của chung của nhà nước làm quỹ riêng cho địa phương mình. Tham ô là trộm cướp, là kẻ thù của nhân dân. Muốn
liêm thật sự thì phải chống tham ô.
Chính: Là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn. Điều gì là không đứng đắn, thẳng thắn, tức là tà. Nói về
chính, Bác viết: “Một người phải cần, kiệm, liêm nhưng còn phải chính mới là người hoàn hảo. Trên quả đất có hàng muôn
triệu người sống, số người ấy có thể chia thành hai hạng: Người thiện và người ác. Trong xã hội, tuy có trăm công, nghìn
việc, song, những công việc ấy có thể chia làm hai thứ: Việc chính và việc tà. Làm việc chính là người thiện. Làm việc tà là
người tà.
Cần, kiệm, liêm, là gốc rễ của chính. Nhưng một cây cần có gốc rễ, lại cần có ngành, lá, hoa, quả, mới là hoàn
hảo. Một người cần phải cần, kiệm, liêm nhưng còn phải chính mới là người hoàn hảo.


Chí công vô tư, là ham làm những việc ích quốc, lợi dân, không ham địa vị, không màng công danh, vinh hoa phú
quý; “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ (tiên thiên hạ ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc). Thực hành chí công vô
tư là nêu cao chủ nghĩa tập thể, nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân chỉ biết đến
mình, muốn “mọi người vì mình”. Nó là giặc nội xâm, còn nguy hiểm hơn cả giặc ngoại xâm.
NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN GDCD VỀ CHỦ ĐỀ SỐNG CẦN, KIỆM, LIÊM CHÍNH, CHÍ CÔNG VÔ TƯ:
BÀI 2: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
1. Thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải
- Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn ,phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội .
- Tôn trọng lẽ phải là công nhận và ủng hộ ,tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn ,biết điều chỉnh hành vi suy nghĩ cuả
mình theo hướng tích cực không chấp nhận và không làm những điều sai trái .
* Biểu hiện:
- Chấp hành tốt nội quy nơi mình sống và làm việc
- Không nói sai sự thật
- Không vi phạm đạo đức và pháp luật
- Biết đồng tình , ủng hộ quan điểm, việc làm đúng…
1


2. í ngha
Tụn trong le phai giup moi ngi co cach ng x phu hp ,lam lanh manh cac mụi quan hờ xa hụi ,gop phõn thuc õy xa
hụi ụn inh va phat triờn .
3. Rốn luyn
- Luụn tụn trng s tht v lm nhng vic ỳng vi l phi.
BI 3: Liêm khiết
1. Khái niệm.
- Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức, thể hiện lối sống không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ.
2. Biểu hiện
- Không tham lam
- Không tham ô tiền bạc, tài sản chung
- Không nhận hối lộ

- Không sử dụng tiền bạc, tài sản chung vào mục đích cá nhân
- Không lợi dụng chức quyền để mu lợi cá nhân
3. ý nghĩa.
- Sống liêm khiết làm cho con ngời thanh thản, nhận đợc sự quý trọng, tin cậy của mọi ngời, góp phần làm xã hội trong
sạch, tốt đẹp hơn.
B- CH ấ O C: SNG T TRNG V TễN TRNG NGI KHC
Bi 4: Tôn trọng ngời khác
1. Khái niệm.
- Tôn trọng ngời khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của ngời khác. Thể hiện lối sống có
văn hóa.
2. Biểu hiện
- Biết lắng nghe
- Biết c xử lễ phép, lịch sự với ngời khác
- Biết thừa nhận và học hỏi những điểm mạnh của ngời khác
- Không xâm phạm tài sản. th từ, nhật kí riêng..
- Tôn trọng sở thích, thói quen,
3. ý nghĩa.
- Tôn trọng ngời khác thì mới nhận đợc sự tôn trọng của ngời khác đối với mình.
- Mọi ngời tôn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.
4. Cách rèn luyện tính tôn trọng ngời khác.
- Tôn trọng ngời khác mọi lúc, mọi nơi.
- Túm li:- Chúng ta phải biết lắng nghe ý kiến của ngời khác, kính trọng ngời trên, biết nhờng nhịn, không chê bai, chế
diễu ngời khác. Khi họ khác mình về hình thức, sở thích, phải biết c xử có văn hóa, đúng mực, tôn trọng ngời khác và tôn
trọng chính mình. Biết đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái.hể hiện cử chỉ, hành động và lời nói tôn trọng ngời khác
Giữ chữ tín
1. Khái niệm.
- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi ngời đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tởng nhau.
2. Biểu hiện
- Giữ lời hứa, đã nói là làm
- Tôn trọng những điều đã cam kết

- Có trách nhiệm về lòi nói, hành vi, việc làm của bản thân
3.ý nghĩa.
- Ngời biết giữ chữ tín sẽ đợc mọi ngời tin cậy, tín nhiệm của ngời khác đối với mình.
4. Cách rèn luyện.
- Làm tốt nghĩa vụ của mình, hoàn thành nhiệm vụ, giữ lời hứa, đúng hẹn.
+ Có ý kiến cho rằng: giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?
2


HS: Không đồng ý. Vì: Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng của giữ chữ tín, song giữ chữ tín không phải chỉ là giữ lời hứa
mà còn thể hiện ở ý thức trách nhiệm và quyết tâm khi thực hiện lời hứa.
Vd: Một bạn học sinh khi hứa với cô giáo và bạn bè không mắc lỗi nữa bạn ấy phải quyết tâm thực hiện lời hứa đó chứ
không chỉ hứa suông.
C- CH ấ O C: SNG Cể K LUT
Bi 1: Pháp luật và kỉ luật
1. Khái niệm.
- Pháp luật là quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nớc ban hành, đợc nhà nớc đảm bảo thực hiện bằng các biện
pháp giáo dục, thuyết phục, cỡng chế.
- Kỉ luật là những quy định , quy ớc ở một tập thể, một cộng đồng ngời ở phạm vi hẹp hơn.
2.ý nghĩa.
- Những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi ngời có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong
hoạt động.
- Pháp luật và kỉ luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân và xã hội phát triển.
3. Cách rèn luyện.
- Thờng xuyên, tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trờng, cộng đồng, nhà nớc.
Tính kỉ luật của ngời học sinh biểu hiện nh thế nào trong học tập, trong sinh hoạt hàng ngày, ở nhà và ở cộng đồng.
HS: Trong học tập: Tự giác, vợt khó, đi học đúng giờ, đều đặn, làm bài đầy đủ, không quay cóp khi kiểm tra, thi cử...
Trong sinh hot cng ng v gia ỡnh: Phi t giỏc hon thnh cụng vic dc giao, khụng sa ngó vo t nn xó hi
C THấM BI: O C V K LUT TRONG SGK GDCD 7
D- CH ấ O C: SNG NHN I, V THA

Bi 3 :Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh
1. Khái niệm.
- Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều ngời trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, lí tởng
- Đặc điểm: Phù hợp quan niệm sống, bình đẳng. Thông cảm, chia sẻ, tôn trọng, tin cậy, chân thành,quan tâm giúp đỡ nhau,
trung thực, nhân ái, vị tha.
- Tình bạn có thể có giữa những ngời cùng giới hoặc khác giới.
Trong thực tế vẫn có tình bạn trong sáng giữa 2 ngời khác giới nhng cần lu ý: Tránh ngộ nhận, tránh đối xử với nhau suồng
sã, nên giữ cho tình bạn khác giới trong sáng, lành mạnh, giúp đỡ nhau học tập và rèn luyện tốt. Tình bạn cần xây dựng từ 2
phía
2.ý nghĩa.
- Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp con ngời cảm thấy tự tin, yêu cuộc sống, biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn.
Bi 4: tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội
1. Khái niệm.
- Hoạt động chính trị- xã hội là những hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo vêh chính
trị, bảo vệ xã hội, là những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể và hoạt động nhân đạo bảo vệ môi trờng sống
của con ngời
2. ý nghĩa.
- Hoạt động chính trị- xã hội là điều kiện để mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện phát triển khả năng và đóng góp xây dựng đất nớc.
3. Hs phải làm gì để tham gia các hoạt động chính trị xã hội
- Có ý thức, thái độ đúng đắn với các hoạt động chính trị xã hội, tích cực tham gia và tham gia có trách nhiệm với mọi hoạt
động chính trị- xã hội.
- HS cn tớch cc, t giỏc tham gia cỏc hot ng ca nh trng, on i, a phng...
E- CH ấ O C: SNG HI NHP
Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
1. Khái niệm.
- Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc. Luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh
tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc.
3



2. ý nghĩa.
- Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác tạo điều kiện để nớc ta tiến nhanh trên con đờng xây dung đất nớc giàu mạnh và phát
triển bản sắc dân tộc.
3. Chúng ta làm gì để tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.
- Tích cực học tập tìm hiểu đời sống và các nền văn hóa thế giới.
- Tiếp thu một cách có chọn lọc, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh truyền thống con ngời Việt
Nam.
VD : Nên học hỏi : Những tiến bộ KHKT, nét đẹp trong văn hóa
- Không nên : Bắt chớc thái quá ngôi sao nớc ngoài: kiểu tóc, quần áopha tiếng nớc ngoài với tiếng mẹ đẻ
F CH ấ O C: SNG Cể VN HểA
Bi 2: Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c
1. Cộng đồng dân c
- là toàn thể những ngời cùng sinh sống trong một khu vực, giữa họ có sự liên kết, hợp tác cùng thực hiện lợi ích của mình
và lợi ích chung.
2. Xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân c
- là làm cho đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở; xây dựng tình đoàn kết, bài trừ tập
tục lạc hậu, tích cực chống các tệ nạn xã hội.
3. ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c
- Xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân c góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc....
- Bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
4.Hs cần làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá
- Là HS cần tránh những việc làm xấu và tham gia những hoạt động của thôn xóm tổ chức: tng v sinh; gi gỡn v sinh
chung; phũng chng t nn xó hi. Tham gia cỏc hot ng tuyờn truyn, vn ng xõy dng np sng vn húa cng
ng dõn c do nh trng, da phng t chc phự hp vi kh nng ca bn thõn.
- ng tỡnh ng h cỏc ch trng ca Nh nc, a phng v xõy dng np sng vn húa cng ng dõn c v cỏc
hot ng thc hin ch trng ú nh: xõy dng gia ỡnh vn húa, phũng chng t nn xó hi, bo v mụi trng
CH : SNG CH NG, SNG TO
BI 1: T TIN
a/ Th no l t tin ?
L tin vo kh nng ca bn thõn, ch ng trong mi vic, dỏm t quyt nh v hnh ng mt cỏch chc chn, khụng

hoang mng dao ng.
b/ í ngha :
Giỳp con ngi cú thờm sc mnh, ngh lc v sỏng to, lm nờn s nghip ln
c/ Rốn luyn:
Ch ng, t giỏc hc tp v tham gia cỏc hot ng ca tp th.
Bi 2: T LP
1.Thế nào là tự lập?
- Là tự làm, tự giải quyết công việc , tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống của mình; không trông chờ dựa dẫm, phụ thuộc vào ngời
khác.
2.Biểu hiện của tự lập
- thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, ý chí phấn đấu, vơn lên trong học tập, công việc và trong cuộc sống.
3. í ngha: T lp cú ý ngha quan trng i vi s phỏt trin ca cỏ nhõn, giỳp con ngi t c thnh cụng trong cuc
sng v c mi ngi kớnh trng.
4. Hs cần làm gì để rèn luyện tự lập
- Là HS cần rèn luyện tính tự lập từ khi còn ngồi trên nghế nhà trờng: Trong học tập, công việc, sinh hoạt hàng ngày.
--------------------CH : SNG Cể MC CH
BI 2: Lao động tự giác sáng tạo
1. Khái niệm.
- Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở.
4


- Lao động sáng tạo là luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả lao động.
2. Lợi ích của lao động tự giác sáng tạo
- Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục
- Hoàn thiện và phát triển phẩm chất và năng lực của cá nhân.
- Chất lợng học tập, lao động sẽ đợc nâng cao.
3. Rèn luyện
HS phải có kế hoạch rèn luyện tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động hàng ngày.
Th hin: Tớch cc, t giỏc hc bi, lm bi; tớch cc i mi phng phỏp hc tp; luụn ý thc suy ngh tỡm ra nhng cỏch

gii bi tp khỏc nhau; tớch cc tham gia by t ý kinBit quý trng, ng h v hc tp lm theo nhng ngi t giỏc,
sỏng to trong hc tp, lao ng; ng thi phờ phỏn u tranh vi nhng biu hin li nahcs trong hc tp, lao ng ca
bn bố v nhng ngi xung quanh.
CH PHP LUT: QUYN TR EM, QUYN V NGHA V CễNG DN TRONG GIA èNH
BI 1: QUYN C BO V, CHM SểC V GIO DC CA TR EM
VIT NAM
a. Quyn c bo v, chm súc v giỏo dc
- Quyn c bo v.
Tr em cú quyn c khai sinh v cú quc tch. Tr em c nh nc v xó hi tụn trng, bo v tớnh mng, thõn th,
nhõn phm v danh d.
- Quyn c chm súc.
Tr em c chm súc, nuụi dy phỏt trin, c bo v sc khe, c sng chung vi cha m v c hng s chm
súc ca cỏc thnh viờn trong gia ỡnh...
- Quyn c giỏo dc.
+ Tr em cú quyn c hc tp, c dy d.
+ Tr em cú quyn c vui chi gii trớ, tham gia cỏc hot ng vn húa, th thao.
b. Bn phn ca tr em.
- i vi nh trng: Chm ch, t giỏc hc tp, kớnh trng thy cụ giỏo, on kt vi bn bố.
- i vi gia ỡnh: Võng li b m, Yờu quý, kớnh trng b m, ụng b, anh ch. Giỳp gia ỡnh. Chm súc cỏc em..
- i vi xó hi: Sng cú o c, tụn trng phỏp lut, tụn trng v gi gỡn bn sc vn húa dõn tc; yờu quờ hng, t
nc, yờu ng bo cú ý thc xõy dng T quc Vit nam XHCN.
c.Trỏch nhim ca G, nh nc, xó hi.
- Cha m hoc ngi u l ngi trc tiờn chu trỏch nhim v vicbo v chm súc, nuụi dy tr em, to iu kin
tt nht cho s phỏt trin tr em.
- Nh nc v xó hi to mi iu kin tt nht bo v quyn li ca tr em. Cú trỏch nhim chm súc, giỏo dc v bi
dng cỏc em tr thnh ngi cụng dõn cú ớch cho t nc.
BI 2: QUYN V NGHA V CA CễNG DN TRONG GIA èNH
Gia ỡnh l cỏi nụi nuụi dng mi con ngi, l mụi trng quan trng hỡnh thnh v giỏo dc nhõn cỏch.
1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà.
- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con.Không phân biệt đối xử, ngợc đãi, xúc

phạm con, ộp buc con lm nhng iu trỏi phỏp lut, trỏi o c.
5


- Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dỡng cháu cha thành niên hoc chỏu thnh niờn b tn
tt, nu chỏu khụng cú ngi nuụi dng.
2. Quyền và nghĩa vụ của con, cháu.
- Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà.
- Con cháu có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dỡng cha mẹ, ông bà c bit khi ụng, b cha m m au gi yu. Nghiêm
cấm hành vi ngợc đãi, xỳc phm ông bà, cha mẹ.
3. Anh chị em có bổn phận thơng yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau.
- Nuôi dỡng nhau nếu cha mẹ không còn.
Những quy định trên nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc. Gi gỡn v phỏt huy truyn thng tt p ca gia ỡnh Vit Nam.
Hc sinh: bit quý trng, l phộp, quan tõm, hiu tho vi ụng b cha m, yờu thng, hopaf thun, nhng nhn anh ch
em; tham gia cụng vic phự hp vi kh nng. Tụn trng quyn v ngha v ca cụng dõn trong gia ỡnh.
--------------CH : QUYN V NGHA V CễNG DN V TRT T AN TON X HI
BI 1: BO V MễI TRNG V TI NGUYấN THIấN NHIấN
a. Khỏi nim.
*. Mụi trng: L ton b cỏc iu kin t nhiờn, nhõn to bao quanh con ngi cú tỏc ng n i sng, s tn ti phỏt
trin ca con ngi v thiờn nhiờn (Rng cõy, i nỳi, sụng h...) hoc do con ngi to ra (nh mỏy, ng sỏ, cụng trỡnh
thy li, khúi bi, rỏc, cht thi).
*. Ti nguyờn thiờn nhiờn: L nhng ca ci cú sn trong t nhiờn m con ngi cú th khai thỏc ch bin, s dng phc
v cuc sng ca con ngi (rng cõy, ng thc vt quý him, khoỏng sn, ngun nc, du khớ...)
* Cỏc yu t ca mụi trng v TNTN: Rng cõy, i nỳi, sụng h..nh mỏy, ng sỏ, cụng trỡnh thy li, khúi bi, rỏc,
cht thi.
b. Vai trũ ca mụi trng v ti nguyờn thiờn nhiờn.
* Mụi trng v ti nguyờn thiờn nhiờn cú tm quan trng c bit i vi i sng con ngi.
- To c s vt cht phỏt trin kinh t vn húa xó hi.
- To cho con ngi phng tin sng, phỏt trin mi mt, nu khụng cú mụi trng con ngi khụng th tn ti c.
- To cuc sng tinh thn: Lm cho con ngi vui ti, khe mnh lm giu i sng tinh thn.

c. Nguyờn nhõn gõy ụ nhim mụi trng:
- Do tỏc ng tiờu cc ca con ngi trong i sng v trong cỏc hot ng kinh t; khụng thc hin cỏc bin phỏp bo v
mụi trng m ch ngh n li ớch trc mt.
VD: ụ nhim mụi trng: nhng con sụng b tc nghn, khúi bi, rỏc bn t nh mỏy...
VD: TNTN b cn kit: rng b cht phỏ, t bc mu...
d. Mt s quy nh ca phỏp lut:
Bo v mụi trng v TNTN l nhim v trng yu cp bỏch ca quc gia, l s nghip ca ton dõn.
- Nghiờm cm: Thi cht thi cha qua x lớ, cỏc cht c phúng x vo t, ngun nc, khai thỏc trỏi phộp rng, khai
thỏc cỏc loi ng vt hoang dó quý him, x rỏc thi ba bói, ỏnh bt thy hi sn bng phng phỏp hy dit...
e. Bin phỏp bo v mụi trng v TNTN:
- Gi gỡn v sinh mụi trng, rỏc ỳng ni quy nh
- Hn ch s dng cht khú phõn hy: nilon, thu gom tỏi ch sd cỏc ph thi.
- Tit kim in nc...
* Liờn h hc sinh:
6


- Cn thc hin: gi gỡn v sinh nh ca, ni cụng cng, khụng vt rỏc bựa bói, thc hin ỳng quy nh ca Phỏp lut v
bo v mụi trng, tham gia cỏc hot ng bo v mụi trng mi lỳc mi ni...
BI 2: PHềNG CHNG T NN X HI
1. Tệ nạn xã hội là gì.
- Tệ nạn xã hội là là hiện tợng xã hội bao gồm những hành vi.
+ Sai lệch chuẩn mực xã hội.
+ Vi phạm đạo đức và pháp luật.
+ Gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội.
* Nguyờn nhõn:
-> Lời nhác, ham chơi, đua đòi.
-> Cha mẹ nuông chiều.
-> Tiêu cực xã hội.
-> Do tò mò.

-> Hoàn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng con cái.
-> Do bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo.
-> Do thiếu hiểu biết...
2.Tác hại của tệ nạn xã hội
+ Đối với bản thân ngời mắc.
- Hủy hoại sức khoẻ dẫn đến cái chết.
- Lời lao động.
- Sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm chất đạo đức.
- Vi phạm pháp luật.
+ Đối với gia đình ngời mắc tệ nạn.
- Kinh tế cạn kiệt, ảnh hởng đến đời sống vật chất và tinh thần.
- Gia đình tan vỡ.
+ Đối với xã hội.
- Suy thoái giống nòi.
- Mất trật tự an toàn xã hội: Trộm cắp, cớp của, giết ngời...
- ảnh hởng kinh tế, suy giảm sức lao động xã hội.
- ảnh hởng đến truyền thống văn hoá dân tộc.
Cỏc TNXH cú mi quan h mt thit vi nhau: ma tỳy, mi dõm l con ng ngn nht dn n HIV- AIDS,
3. Pháp luật nớc ta quy định việc phòng chống tệ nạn xã hội.
a. Đối với toàn xã hội:
- Cấm đánh bạc dới bất cứ hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc.
- Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất
ma tuý.
- Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm. lôi kéo trẻ em...
b. Đối với trẻ em:
- Không đựơc đánh bạc, uống rợu, hút thuốc và dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ.
c. Đối với ngời nghiện ma tuý:
- Bắt buộc phải cai nghiện.
4. HS phải làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội.
- Có lối sống giản dị, lành mạnh.

- Không tham gia vào các tệ nạn xã hội.
- Tham gia các hoạt động, phòng chống tệ nạn xã hội trong nhà trờng và địa phơng: Tham gia thi tỡm hiu phũng chng
TNXH, vn ng ngi dõn núi khụng vi ma tỳy...
BI 3: PHềNG CHNG LY NHIM HIV-AIDS
1. Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS - HIV là tên một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở ngời.
- AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV.
7


- Hủy hoại sức khỏe, cớp đi tính mạng của con ngời.
- Phá hoại hạnh phúc gia đình
- Hủy hoại tơng lai, nòi giống của dân tộc; ảnh hởng nghiêm trọng đến kinh tế- xã hội của đất nớc.
2.Những quy định của PL về phòng chống HIV/AIDS
-Quy định tại Bộ luật hình sự: ( SGK)
3. Cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Sống an toàn, lành mạnh tránh xa các tệ nạn xã hội.
- Không phân biệt đối xử với những ngời lây nhiễm HIV-AIDS.
- Tránh tiếp xúc với máu của ngời nhiễm HIV/AIDS.
- Không tham gia vào các tệ nạn ma tuý, mại dâm.
- Có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS để chủ động phòng tránh.
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.
4-Trách nhiệm của HS
-Phải có hiểu biết về HIV/AIDS, chủ động phòng chống, không phân biệt đối sử với ngời nhiễm HIV/AIDS. Tích cực tham
gia phòng chống AIDS.
- Sng lnh mnh khụng tiờm chớch ma tỳy, trỏnh xa cỏc TNXH, khụng ng tỡnh vi nhng hnh vi kỡ th, phõn bit i
x vi ngi b nhim HIV- AIDS...
( Tỡm hiu thờm trong cỏc sỏch bỏo v phng tin thụng tin i chỳng..)
------------------------CH PHP LUT: QUYN V NGHA V CễNG DN V VN HểA, GIO DC V KINH T
BI 1: BO V DI SN VN HểA
a. Khỏi nim:

- Di sn vn húa bao gm vn húa vt th v vn húa phi vt th, l sn phm tinh thn, vt cht cú ý ngha lch s, vn
húa, khoa hc, c lu truyn t i ny sang i khỏc,...
+ Di sn vn húa phi vt th bao gm ting núi, ch vit, li sng, l hi, bớ quyt ngh truyn thng, vn húa m thc,
trang phc truyn thng.
+Di sn vn húa vt th bao gm cỏc di tớch lch s vn hỏo, danh lam thng cnh, di vt, c vt, bo vt quc gia
Di sn vn húa
Di tớch lch s v cỏch mng
Danh lam thng cnh
-C ụ Hu
-Bn nh rng
-Vnh h Long
-Ph c Hi an

-Bo tng H Chớ Minh

-Ng Hnh Sn

-Thỏnh a M Sn

-Ha Lũ Cụn o.

- Sn

-Vn miu Quc T Giỏm

-Pc Bú

-Sm Sn

-Ch Nụm


-Gũ ng a

-Rng Cỳc Phng

-o di thuyn thng.

-Hang Bớch ng

-Bi hỏt quan h

Di sn vn húa
Vt th
-C ụ Hu

Phi vt th
- Kho tng ca dao tc ng, truyn dõn gian

- Ph C Hi An

- Ch Hỏn, Nụm

- Thỏnh a M Sn

- Cỏc iu dõn ca

- Vnh H Long

- Tỏc phm vn hc
8



- Bn Cng Nh Rng
b. í ngha:
- L nhng cnh p ca t nc.
- L ti sn ca dõn tc, núi lờn truyn thng ca dõn tc, th hin cụng c ca cỏc th h cha ụng trong cụng cuc xõy
dng v bo v t quc.
- Th hin kinh nghim ca dõn tc trờn cỏc lnh vc.
- úng gúp vo kho tng di sn vn húa th gii. Mt s di sn vn húa ca Vit nam c cụng nhn l di sn vn húa th
gii c tụn vinh, gi gỡn nh nhng tỏi sn quý ca nhõn loi nh: Vnh H Long, C ụ Hu
c. Nhng quy nh ca phỏp lut v bo v DSVH.
- Nh nc cú chớnh sỏch bo v v phỏt huy giỏ tr DSVH.
- Nh nc bo v quyn, ớch li hp phỏp ca ch s hu DSVH. Ch s hu DSVH cú trỏch nhim bo v, phỏt huy giỏ
tr DSVH.
- Nghiờm cm:
+ Chim ot, lm sai lch DSVH.
+Hu hoi, gõy nguy c hu hai DSVH.
+ o bi trỏi phộp a im kho c, xõy dng trỏi phộp, ln chim t ai thuc DSVH.
+ Trao i, vn chuyn DSVH ra nc ngoi.
+ Li dng bo v v phỏt huy giỏ tr DSVH thc hin nhng hnh vi trỏi phỏp lut.
e. Trỏch nhim ca hc sinh
- Cú thỏi tụn trng, t ho v cỏc di sn vn húa ca quờ hng, t nc.
- Tham gia cỏc hot ng bo v di sn vn húa.
- Gii thiu v di sn vn húa cho nhiu ngi bit.
Bi 2: quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản
của ngời khác.
1. Quyền sở hữu của công dân.
L quyn: ca cụng dõn i vi ti sn thuc s hu ca mỡnh bao gm:
- Quyền chiếm hữu: Là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản.
- Quyền sử dụng: Là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản.

- Quyền định đoạt: Là quyền quyết định đối với tài sản nh mua, bán, tặng, cho...
2. Nghĩa vụ của công dân.
- Tôn trọng quyền sở hữu tài sản của ngời khác, không đợc sâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và của nhà nớc.
- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn.
- Khi mợn phải giữ gìn cẩn thận, nếu hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thờng.
3. Nhà nớc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân.
- Quy nh cỏc bin phỏp v cỏc hỡnh thc x lớ i vi cỏc hnh vi xõm phm quyn s hu tựy theo mc , tớnh cht v
vic, quy nh trỏch nhim v cỏch thc bi thng dõn s i vi cỏc hnh vi gõy thit hi ti sn thuc quyn s hu ca
ngi khỏc.
4. Trỏch nhim ca hc sinh:
- Phõn bit c hnh vi tụn trng vpis hnh vi xõm phm quyn s hu ti sn ca ngi khỏc.
VD v hnh vi vi phm nh: t ý s dng ti sn ca ngi khỏc, phỏ hoi, lm hng, xem trm th, nht kớ, vay n khụng
tr, hnh vi hụi ca...
- Cú ý thc tụn trng ti sn ca ngi khỏc: tụn trng sỏch v, dựng cỏ nhõn, nht kớ...
- Phờ phỏn mi hnh vi xõm hi n ti sn ca cụng dõn: xõm phm sỏch , dựng cỏ nhõn, tin bc, hụi ca trong cỏc
v tai nn giao thụng, nht c ca ri khụng tr li ngi mt...
Bi 3: nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản của nhà nớc và lợi ích công cộng
1.Tài sản của nhà nớc, lợi ích công cộng.
- Ti sn nh nc l : ti sn thuc s hu ton dõn, do nh nc chu trỏch nhim qun lớ: Đất đai, rừng núi, sông, hồ,
phần vốn và tài sản do nhà nớc đầu t vào các xí nghiệp, công trình văn hoá, xã hội...
9


- Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mọi ngời và xã hội.
VD: Li ớch do cỏc cụng trỡnh cụng cng : cụng viờn, vn hoa, cu ng mang li.
2. Nghĩa vụ của công dân đối với Tài sản của nhà nớc, lợi ích công cộng.
- Công dân phải có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng.
- Không đợc xâm phạm tài sản của nhà nớc và lợi ích công cộng.
- Khi đợc giao quản lí, sử dụng phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng có hiệu quả..khụng tham ụ lóng phớ.
3. Quy định của Nhà nớc

- Ban hành và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về quản lí và sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân. Tuyờn truyn
giỏo dc cụng dõn thc hin ngha v tụn trng, bo v ti sn nh nc v li ớch cụng cng.
4. Trỏch nhim ca hc sinh:
- Cú ý thc tụn trng ti sn nh nc v li ớch cụng cng, tớch cc tham gia gi gỡn ti sn nh nc v li ớch cụng
cng: cú ý thc gi gỡn, bo v ng xỏ, cu cng, vn hoa, cụng viờn, bo v ti nguyờn thiờn nhiờn, di sn vn húa...
- Phờ phỏn nhng hnh vi gõy thit hi n ti sn nh nc v li ớch cụng cng: phn i v bỏo cho c quan cú thm
quyn khi phỏt hin nhng hnh vi gõy thit hi n ti sn nh nc: phỏ hoi ng xỏ, cu cng, lm ụ nhim mụi
trng, tham ụ ti sn ca tp th, nh nc...
CH PHP LUT : CC QUYN T DO C BN CA CễNG DN
BI 1 : QUYN T DO TN NGNG, TễN GIO
a) Tớn ngng: l lũng tin vo mt iu thn bớ nh thn linh, thng , chỳa tri.
b)Tụn giỏo: l hỡnh thc tớn ngng cú h thng, t chc. Vi nhng quan nim giỏo lớ v cỏc hỡnh thc l nghi th hin s
sựng bỏi.vd : O PhT, o Thiờn Chỳa
* So sỏnh s ging v khỏc nhau gia tớn ngng v tụn giỏo :
GING NHAU: Tin vo mt cỏi gỡ ú thn bớ
KHC NHAU:

- Cú giỏo lớ

Khụng cú giỏo lớ

Cú h thng t chc, cú ngi ng u

Khụng cú h thng t chc

Tin vo giỏo lý ca thn linh ú v tin hnh cỏc nghi
l th hin s sựng bỏi.

c) Mờ tớn d oan: L tin vo nhng iu m h, nhm nhớ, khụng phự hp vi l t nhiờn: Búi toỏn, cha bnh bng phự
phộp....dn n hu qu xu.

d) Quyn t do tớn ngng v tụn giỏo:
- Cụng dõn cú quyn theo hoc khụng theo mt tớn ngng, tụn giaú no. - Ngi theo mt tớn ngng hay mt tụn giỏo
no ú cú quyn thụi khụng theo na hoc b theo tớn ngng tụn giỏo khỏc m khụng ai c cng bc hoc cn tr.
. Quy nh ca phỏp lut v quyn t do tớn ngng tụn giỏo:
- Mi ngi cn tụn trng quyn t do tớn ngng tụn giỏo ca ngi khỏc nh: Tụn trng ni th t, khụng gõy mt on
kt, chia r gia cỏc tụn giỏo v gia nhng ngi khụng cú tụn giỏo vi ngi cú tụn giỏo.
- Nghiờm cm li dng tớn ngng tụn giỏo, li dng quyn t do tớn ngng tụn giỏo lm trỏi phỏp lut v chớnh sỏch
ca nh nc.
e) Trỏch nhim ca cụng dõn:
-Tụn trng cỏc ni th t ca cỏc tớn ngng , tụn giỏo
-Khụng c bi xớch gõy mt on kt, chia r nhng ngi cú tớn ngng, tụn giỏo

10


-Nhà nước nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo để làm những
điều trái pháp luật.
VD: Đạo phật, thiên chúa giáo, tinh lành, cao đài, hoà hảo, đạo hồi...
* Trách nhiệm của học sinh :
- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của người khác/
- Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan như lên đồng, bói toán…phê phán, chống lại các hành vi vi phạm quyền
tự do tín ngưỡng tôn giáo.
Đọc thêm:. Sự giống nhau và khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng
1.1. Sự giống nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng
Một là, những người có tôn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành,…) và có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hoàng, tín ngưỡng thờ Mẫu,…) đều tin vào những điều mà tôn giáo đó và
các loại hình tín ngưỡng đó truyền dạy, mặc dù họ không hề được trông thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hiện
hình ra bằng xương bằng thịt và cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó.
Sự giống nhau thứ hai giữa tôn giáo và tín ngưỡng là những tín điều của tôn giáo và tín ngưỡng đều có tác dụng điều chỉnh
hành vi ứng xử giữa các cá thể với nhau, giữa cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải quyết tốt các mối quan hệ trong gia

đình trên cơ sở giáo lý tôn giáo và noi theo tấm gương sáng của những đấng bậc được tôn thờ trong các tôn giáo, các loại
hình tín ngưỡng đó.
1.2. Sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng
Một là, nếu tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng
dân gian không có 4 yếu tố đó. Giáo chủ là người sáng lập ra tôn giáo ấy (Thích ca Mâu ni sáng lập ra đạo Phật, đức chúa
Giê su sáng lập ra đạo Công giáo, nhà tiên tri Mô ha mét sáng lập ra đạo Hồi,…); giáo lý là những lời dạy của đức giáo chủ
đối với tín đồ; giáo luật là những điều luật do giáo hội soạn thảo và ban hành để duy trì nếp sống đạo trong tôn giáo đó; tín
đồ là những người tự nguyện theo tôn giáo đó[1].
Hai là, nếu đối với tín đồ tôn giáo, một người, trong một thời điểm cụ thể, chỉ có thể có một tôn giáo thì một người dân có
thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau. Chẳng hạn, người đàn ông vừa có tín ngưỡng thờ cụ kỵ tổ tiên,
nhưng ngày mùng Một và Rằm âm lịch hàng tháng, ông ta còn ra đình lễ Thánh. Cũng tương tự như vậy, một người đàn bà
vừa có tín ngưỡng thờ ông bà cha mẹ, nhưng ngày mùng Một và Rằm âm lịch hàng tháng còn ra miếu, ra chùa làm lễ Mẫu,

Ba là, nếu các tôn giáo đều có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ thì các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối
với tín ngưỡng thờ thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu). Hệ thống kinh điển của tôn giáo là
những bộ kinh, luật, luận rất đồ sộ của Phật giáo; là bộ “Kinh thánh” và “Giáo luật” của đạo Công giáo; là bộ kinh
“Qur’an” của Hồi giáo,… Còn các cuốn “Gia phả” của các dòng họ và những bài hát chầu văn mà những người cung văn
hát trong các miếu thờ Mẫu không phải là kinh điển.
Bốn là, nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín
ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Các tăng sĩ Phật giáo và các giáo sĩ đạo Công giáo
đề là những người làm việc chuyên nghiệp và hành đạo suốt đời (có thể có một vài ngoại lệ, nhưng số này chiếm tỷ lệ rất
ít). Còn trước đây, những ông Đám của làng có 1 năm ra đình làm việc thờ Thánh, sau đó lại trở về nhà làm những công
việc khác, và như vậy không phải là người làm việc thờ Thánh chuyên nghiệp.
2. Sự giống nhau và khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan
2.1. Sự giống nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan
Giống như sự giống nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng dân gian, tức là đều tin vào những điều mà mắt mình không trông
rõ, tai mình không nghe thấy thân hình và giọng nói của đấng thiêng liêng và của đối tượng thờ cúng; hạ là, những tín
điều của tín ngững dân gian và mê tín dị đoan đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người,
giữa con người với xã hội, với cộng đồng, điều chỉnh hành vi ứng xử trong gia đình trên cơ sở những tín điều mà người ta
tin theo và noi theo tấm gương sáng của những đấng bậc và những đối tượng tôn thờ trong các loại hình tín ngưỡng và

trong mê tín dị đoan.
11


2.2.S khỏc nhau gia tớn ngng vi mờ tớn d oan
Mt l, xột v mc ớch, nu sinh hot tớn ngng cú mc ớch l th hin nhu cu ca i sng tinh thn, i sng tõm
linh thỡ ngi hot ng mờ tớn d oan ly mc ớch kim tin l chớnh. Ngi hot ng trong lnh vc ny ch lm vic
vi khỏch hng khi cú tin.
Hai l, nu trong lnh vc sinh hot tớn ngng khụng cú ai lm vic chuyờn nghip hay bỏn chuyờn nghip, thỡ nhng
ngi hot ng mờ tớn d oan hu ht l hot ng bỏn chuyờn nghip hoc chuyờn nghip. Nhiu ngi sng v gõy
dng c nghip bng ngh ny.
Ba l, nu sinh hot tớn ngng cú c s th t riờng (ỡnh, t ng, miu,) thỡ nhng ngi hot ng mờ tớn d oan
thng phi li dng mt khụng gian no ú ca nhng c s th t ca tớn ngng dõn gian hnh ngh hoc hnh ngh
ti t gia.
Bn l, nu nhng ngi cú sinh hot tớn ngng thng sinh hot nh k ti c s th t (ngy mựng Mt, ngy Rm õm
lch hng thỏng ra ỡnh lm l Thỏnh; hng nm n ngy gi b m ụng b, phi lm gi,) thỡ nhng ngi hot ng
mờ tớn d oan hot ng khụng nh k, vỡ ngi i xem búi ch gp thy búi khi trong nh cú vic bt thng xy ra (mt
ca, cht ui, m au, ha hon,), cũn bỡnh thng, cú l h chng gp thy búi lm gỡ.
Nm l, nu sinh hot tớn ngng c phỏp lut bo v, c xó hi tha nhn thỡ hot ng mờ tớn d oan b xó hi lờn
ỏn, khụng ng tỡnh.
Bi 2: Quyền khiếu nại tố cáo
1.Quyền khiếu nại.
- Là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, hành vi hoặ các quyết định kỉ
luật khi có căn cứ cho rằng quyết định đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
VD: Khiếu nại khi mình bị cơ quan kỉ luật oan.
2.Quyền tố cáo.
- Là quyền báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về 1 vụ việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ
chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nớc, lợi ích hợp pháp của công dân.
VD: Tố cáo khi thấy có hành vi tham ô tài sản của Nhà nớc, nhận hối lộ
* So sánh quyền khiếu nại và quyền tố cáo

* Giống nhau:
- Đều là những quyền cơ bản của công dân.
- Là công cụ để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nớc, tập thể và cá nhân.
- Là phơng tiện để công dân tham gia quản lí nhà nớc, quản lí xã hội.
- Có thể khiếu nại, tố cáo trực tiếp hoặc gián tiếp qua đơn.
* Khác nhau:
Khiếu nại
Tố cáo
Đối tợng khiếu nại: là các quyết định hành chính.
- Đối tợng tố cáo: là hành vi phạm pháp luật.
- Cơ sở khiếu nại: là quyền, lợi ích hợp pháp của ngời
- Cơ sở tố cáo: Là các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt
khiếunại.
hại đến lợi ích nhà nớc, công dân...
- Ngi thc hin: bn thõn ngi cú quyn v li ớch hp
- Ngi thc hin: Bt c cụng dõn no
phỏp b xõm phm
3.í ngha:
- Một trong những quyền cơ bản của công dân đợc ghi nhận trong hiến pháp.
4. Trách nhiệm của Nhà nớc và công dân:
- Trách nhiệm của Nhà nớc:
Kiểm tra cán bộ nhà nớc, công chức có thẩm quyền xem xét khiếu nại , tố cáo trong thời hạn pháp luật quy định.
Xử lí nghiêm các hành vi xâm hại lợi ích Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
- Nhà nớc nghiêm cấm việc trả thù ngời khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại tố cáo đ vu khống, vu cáo làm hại
ngời khác.
- Trách nhiệm của công dân:
Phải trung thực, khách quan, thận trọng, đúng quy định.
12



Bi 3: Quyền tự do ngôn luận
1.

Quyền tự do ngôn luận.
- Là quyền của công dân đợc tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vẫn đề chung của đất nớc, của xã hội.
2. Quy định của pháp luật về : Quyền tự do ngôn luận của công dân.
- Quyền tự do báo chí.
- Quyền đợc cung cấp thông tin theo quy định của pháp luật.
- Có quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở, trên các phơng tiện thông tin đại chúng
- Kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân, góp ý kiến vào các dự thảo cơng lĩnh, chiến lợc, dự thảo văn bản
luật
- Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật, để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ
của công dân, góp phần xây dựng nhà nớc và quản lí xã hội.
3. Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và để báo chí phát huy
đúng vai trò của mình.
4. Liên hệ trách nhiệm của học sinh:
- Phân biệt đợc tự do ngôn luận với lợi dụng tự do ngôn luận để làm việc xấu: thông tin sai sự thật nhằm mục đích trục lợi,
bôi nhọ ngời khác, tuyên truyền chống Đảng, chống chế độ, chia rẽ khối đại đoàn kết
- Tham gia bàn bạc đóng góp ý kiến trong các cuộc họp, sinh hoạt của lớp trờng, địa phơng, không phát ngôn bừa bãi
- Phê phán những hiện tợng vi phạm quyền tự do ngôn lun nh: bng bít thông tin, cung cấp thông tin không chính xác
CH PHP LUT: NH NC CHXHCN VIT NAM- QUYN V NGHA V CễNG DN TRONG
QUN L NH NC.
BI 1: NH NC CHXHCN VIT NAM
- Nh nc CHXHCN Vit Nam: Ra i 2.9.1945 do Bỏc H lm ch tch nc, tờn gi l nc VN dõn ch cng ho. L
thnh qu ca cuc cỏch mng thỏng 8 - 1945 do CS Vit Nam lónh o.
*. S: Phõn cp b mỏy nh nc(4 cp)
Trung ng

Tnh (TP trc thuc TW)


Huyn (Qun,TX,TP thuc tnh)

Xó (phng, TT)
* B mỏy nh nc cp TW gm cú: Quc hi, chớnh ph, TAND ti cao, VKSND ti cao
*Cp Tnh gm:

-

HND Tnh (TP)

-

UBND Tnh (TP)

-

TAND Tnh (TP)

-

VKSND Tnh (TP)
* Cp Huyn gm;

-

HND Huyn (Qun, TX)

-

UBND Huyn (Qun, TX)


-

TAND Huyn(Qun. TX)

-

VKSND Tnh (Qun. TX)
*Cp Xó: Phng, TT gm:
13


-

HĐND xã
- UBND xã
a. Nhà nước VN là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Nhà nước ta do ĐCS lãnh đạo
b. Bộ máy nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương có chức
năng khác nhau. Gồm có 4 cơ quan:

-

Cơ quan quyền lực do nd bầu ra: Quốc Hội, HĐND các cấp
+ Quốc Hội là cơ quan quyền lực cao nhất có nhiệm vụ: Làm Hiến pháp, sửa đổi hiến pháp, làm Luật và sửa đổi luật quyết
định các chính sách đối nội và đối ngoại, những nguyên tác chủ yếu vầ tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước và công
dân.
+ H ĐND: là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương có nhiệm vụ: Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp
luật ở địa phương, quyết định kế hoạch phát triển mọi mặt ở địa phương.

-


Cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ và UBND các cấp.
+ Chính phủ do Quốc hội bầu ra là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất có nhiệm vụ bảo đảm: việc chấp hành hiến pháp
và pháp luật ở địa phương, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, ổn định và nâng cao đời sống vật chất, văn hóa của nhân
dân…
+ UBND do H ĐND cùng cấp bầu ra là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương chịu trách nhiệm chấp hành Hiến Pháp
và Pháp Luật…

-

Cơ quan xét xử: TAND tối cáo, TAND địa phương, TAND quân sự.

-

Cơ quan kiểm sát: VKSND tối cao, các VKSND địa phương và VKSND quân sự.
c. Quyền và nghĩa vụ công dân:
- Có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến và hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra, đồng
thời có nghĩa vụ thực hiện các chính sách pháp luật tốt của nhà nước, bải vệ các cơ quan nhà nước giúp đỡ cán bộ nhà nước
thi hành công vụ.
* Học sinh:
- Biết tuân thủ nghiêm chính sách pháp luật của nhà nước: Thực hiện TTATGT, Bảo vệ môi trường, Bảo vệ DSVH…
- Tôn trọng các cơ quan nhà nước, có thái độ đúng mực khi tiếp xúc với cơ quan, cán bộ nhà nước; phê phán thái độ và
hành vi thiếu tôn trọng cơ quan nhà nước.
BÀI 2: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ
a. Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND thị trấn (Xã, phường):
- Quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng (XD kinh tế - XH, AN, QP, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của
nhân dân.
- Giám sát hoạt động của thường trực HĐND, UBND xã, giám sát việc thực hiện nghị quyết của HĐND xã.
→ HĐND chịu trách nhiệm trước nhân dân về:
+ ổn định kinh tế.

+ Nâng cao đời sống.
+ Củng cố AN-QP
b. Nhiệm vụ của UBND.
- Chấp hành nghị quyết của HĐND.
- Quản lý NN ở địa phương.
- Tuyên truyền GD pháp luật.
- Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội
14


- Phũng chng thiờn tai, bo v ti sn.
- Chng tham nhng v t nn XH.
c. Trỏch nhim cụng dõn:
- Tụn trng v bo v.
- Lm trũn trỏch nhim v ngha v i vi nh nc.
- Chp hnh nghiờm chnh quy nh ca phỏp lut.
- Quy nh ca chớnh quyn a phng.
Hiến pháp nớc chxhcn việt nam
1- KN
- Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nớc, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp
luật khác đều đợc xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của hiến pháp, không đợc trái với hiến pháp
2- Nội dung cơ bản của hiến pháp .
Quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hớng của đuwongf lối xây dựng đất nớc:
+ Bản chất nhà nớc.
+ Chế độ chính trị.
+ Chế độ kinh tế.
+ Chính sách xã hội, giáo dục, khoa học công nghệ.
+ Bảo vệ tổ quốc.
+ Quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân.
+ Tổ chức bộ máy nhà nớc.

- Hiến pháp do quốc hội xây dựng. Ch cú quc hi mi cú quyn lp hin v sa i hin phỏp.
3- Trách nhiệm của công dân- hs
- Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, pháp luật.
- HS có trách nhiệm học tập tìm hiểu Hiến pháp: có ý thức đọc, học, nghiên cứu, tìm hiểu hiến pháp qua sách báo, ti vi,
môn GDCD...
- Luôn có ý thức sống, học tập, làm việc và tham gia các hoạt động khác phù hợp với hiến pháp ở mọi lúc, mọi nơi...
Cõu hi: T nm 1945 khi thnh lp nc Vit Nam Dõn ch Cng hũa (nay l nc Cng hũa xó hi ch
ngha Vit Nam) n nay, nc ta cú my bn Hin phỏp? Cỏc bn Hin phỏp ú c Quc hi thụng qua vo ngy,
thỏng, nm no?
Gi ý tr li:
T khi thnh lp nc Vit Nam Dõn ch Cng hũa (nay l nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam) n nay,
nc ta cú 05 bn Hin phỏp. C th nh sau:
- Bn Hin phỏp u tiờn l nm 1946: Cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945 thnh cụng, ngay sau khi c bn Tuyờn
ngụn c lp khai sinh ra nc Vit Nam Dõn ch Cng hũa, ti phiờn hp u tiờn ca Chớnh ph Lõm thi, Ch tch H
Chớ Minh ó t vn v s cn thit phi cú mt bn Hin phỏp cho Nh nc Vit Nam. Ngy 9.11.1946, Hin phỏp
nm 1946 c Quc hi Khúa I chớnh thc thụng qua ti K hp th 2.
- Hin phỏp nm 1959: Sau chin thng in Biờn Ph nm 1954, t nc tm thi b chia ct thnh hai min,
min Bc c hon ton gii phúng v tng bc i lờn xõy dng CNXH, min Nam tm thi t di s kim soỏt ca
M -Ngy. Ngy 31.12.1959, bn d tho Hin phỏp ó c Quc hi khúa I thụng qua ti k hp th 11 v ngy
01.01.1960, Ch tch H Chớ Minh ó ký lnh cụng b Hin phỏp nm 1959.
- Hin phỏp nm 1980: Ngy 25.4.1976, cuc Tng tuyn c bu ra Quc hi chung ca c nc ó thnh cụng rc
r. K hp u tiờn ca Quc hi khúa VI quyt nh i tờn nc thnh nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam.

15


Hiến pháp 1980 được Quốc hội khóa VI kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980, Hiến pháp năm 1980
là Tuyên ngôn của Nhà nước chuyên chính vô sản dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp của thời kỳ
xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước.
- Hiến pháp năm 1992: Sau một thập kỷ được ban hành đã trở nên không phù hợp với tình hình thế giới, với những

chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng. Chính vì vậy, ngày 15.4.1992, tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa VII, đã thông qua
bản Hiến pháp mới (Hiến pháp năm 1992).
Ngày 25.12.2001, tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội Khóa X đã chính thức thông qua Nghị quyết số 51/2001/QH10 sửa
đổi, bổ sung 23 Điều của Hiến pháp 1992.
- Hiến pháp năm 2013: Ngày 28-11-2013, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 đã thông qua Hiến pháp nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thay thế cho Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001).
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
MB: Trước đây, chúng ta thường có tâm lý chủ quan nghĩ rằng bạo lực học đường là một vấn đề hết sức xa xôi,
không xảy ra phổ biến,chỉ tồn tại ở những nước phương Tây hay ở những nước lân cận(Trung Quốc). Đồng thời cũng vì
thế mà không ý thức được sâu sắc về tầm ảnh hưởng, tác động, hậu quả nghiêm trọng của nó tới thế hệ trẻ nói riêng, con
người nói chung. Song thời gian gần đây, bạo lực học đường đã có những chiều hướng gia tăng, phát triển phức tạp và trở
thành một vấn đề nóng bỏng, một vấn nạn nhức nhối khiến mọi người không khỏi bàng hoàng, kinh ngạc. Phải chăng đó
chính là một dự báo “sóng ngầm đang thành bão”. Đứng trước thực trạng đó mỗi chúng ta cần có nhận thức và hành động
như thế nào?
*TB:
1. Giải thích.
- Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây
nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.
- Bạo lực học đường hiện nay có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới,hiện đang xâm nhập và
lan rộng ở VN.Do đó đang trở thành một vấn nạn nghiêm trọng của toàn xã hội.
2. Hiện trạng.
a. Biểu hiện của hành động bạo lực học đường có thể xảy ra dưới nhiều hinh thức như:
+ Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương về mặt tinh thần con người thông qua lời
nói.
+ Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại về sức khỏe, xâm phạm cơ thể con người thông qua những hành vi bạo lực.
b. Chứng minh:
- Chỉ cần một thao tác rất nhanh trên google ta có thể tìm thấy hàng loạt các clip bạo lực không chỉ đơn giản chỉ là các nam
sinh mà nay hot nhất chính là clip của các nữ sinh: Ở Phú Thọ, nữ sinh đánh bạn bằng giày cao gót; ở Hà Nội,(nữ sinh hà
nội bị đánh hội đồng gây xôn xao)được dư luận đề cập nhiều nhất gần đây với đoạn clip dài chưa quá 2phút; Ở TPHCM,
Nghệ An…

- Học sinh có thái độ không đúng mực vs thầy cô giáo, dùng dao đâm chết bạn bè, thầy cô…(Tại TP.HCM,2 nam hs (1 em
lớp 7,1 em lớp 9)trường THCS Nguyễn Huệ,Q.4,xích mích khi chát zớii nhau trên mạng dẫn đến đâm nhau trong ngày tổng
kết trường,khiến 1 em bị thương nặng)(1 nữ học sinh lớp 9 trường THCS Nguyễn Công Trứ dùng dao lam"xả" lên mặt nữ
sinh trường khác)
- Lập nên các nhóm hội hoạt động đánh nhau có tổ chức.
- Giáo viên đánh đập, xúc phạm tới nhân phẩm của học sinh…(cách đây nhiều năm trc đây là vấn đề được dư luận chú
16


trọng nhất,nhưng sau này đây chỉ là hiện tượng hi hữu,ít được chú ý)
3. Nguyên nhân
- xảy ra vì những lí do trực tiếp rất không đâu: Nhìn đểu, nói móc, tranh giành người yêu, không cùng đẳng cấp...
- Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng kiểm soát hành vi ứng xử của bản thân, non nớt trong
kĩ năng sống, sai lệch trong quan điểm sống.
- do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng...)=>nguyên
nhân sâu xa:bạo lực học đường xuất phát từ xã hội: Nhiều ý kiến của các chuyên gia tâm lý cho rằng bạo lực học đường
ngày càng manh động, gia tăng là do xã hội nhìn đâu, lĩnh vực nào cũng có bạo lực. Một số thầy cô cho rằng nguyên nhân
của bạo lực học đường là do học sinh bị ảnh hưởng của game online đầy bạo lực. Các game bạo lực này đang dần phá hủy
tâm hồn và nhân cách các em, biến các em thành những con người dữ tợn.
- sự giáo dục chưa đúng đắn, thiếu quan tâm của gia đình; tình trạng bạo lực trong gia đình cũng là một phần nhân tố ảnh
hưởng không tốt. Và một khi bạo lực gia đình vẫn còn tồn tại thì bạo lực học đường sẽ vẫn còn có nguy cơ gia tăng( :
Những năm gần đây, cảnh bạo lực diễn ra khắp nơi, khắp các lĩnh vực, bạo lực sân cỏ, cầu thủ đánh nhau, huấn luyện viên
chửi trọng tài, cổ động viên choảng nhau; bạo lực kinh doanh đâm chém để tranh giành thị phần. Ngoài đường phố xe taxi
húc vào xe cảnh sát, đánh trả lại cảnh sát. Rồi bạo lực gia đình, con cái hù dọa cha mẹ, mẹ đánh đập con gây thương tích,
con hành hạ cha đến ngất xỉu… và rất nhiều hình thức bạo lực khác, không riêng gì bạo lực học đường. ). (Ở đây để vấn đề
thêm sâu sắc có thể liên hệ với hình ảnh cậu bé Phác trong “chiếc thuyền ngoài xa” – Nguyễn Minh Châu để vấn đề thêm
sâu sắc.)
- Sự giáo dục trong nhà trường: nặng về dạy kiến thức văn hóa, đôi khi lãng quên nhiệm vụ giáo dục con người “tiên học lễ
hậu học văn”.
- Xã hội thờ ơ, dửng dưng, buông xuôi, chưa có sự quan tâm đúng mức, những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để.( Đa

số học sinh cho rằng bạo lực học đường là sai trái nhưng không dám lên tiếng vì sợ liên lụy, sợ mình sẽ là nạn nhân tiếp
theo, vì thế mà không dám báo với thầy cô hay chính quyền địa phương. Một bộ phận học sinh khác thì thờ ơ, dửng dưng,
im lặng, hoặc thậm chí cổ vũ, đồng tình với bạo lực...)
4. Hậu quả
- Với nạn nhân:
• Tổn thương về thể xác và tinh thần
• Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại
• Tạo tính bất ổn trong xã hội: tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội.
- Người gây ra bạo lực:
• Con người phát triển không toàn diện: phát triển ngược trở lại phía “con”, đi ngược lại tính “ người” mất dần nhân tính.
• Mầm mống của tội ác mất hết tính người sau này.
• Làm hỏng tương lại chính mình, gây nguy hại cho xã hội.
• Bị mọi người lên án, xa lánh, căm ghét.
5. Giải pháp.
- Đối với những người gây ra bạo lực học đường: cố gắng mở rộng nâng cao nhận thức:
• Giữ cho trái tim luôn ấm nóng tình yêu thương.
• Địa ngục do ta mà có, thiên đường cũng do chính ta tạo nên ý thức rõ ràng về hành động và
hậu quả hành động do bản thân thực hiện
• Nơi lạnh nhất ko phải là bắc cực mà là nơi không có tình thương Nhận thức rõ vai trò sức mạnh của tình người.
- Xã hội cần có những giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục con người trong gia đình, nhà trường, trong toàn xã hội; coi
trọng dạy kĩ năng sống, vươn tới những điều chân thiện mỹ.
- Có thái độ quyết liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên quyết làm gương cho người khác.
Bốn giải pháp cấp thiết xóa bạo lực học đường
17


Toàn xã hội cần phải củng cố, nâng cao chất lượng môi trường xã hội, văn minh tiến bộ. Cần có biện pháp quản lý, ngăn
chặn và chế tài hiệu quả những hoạt động có tác hại đến môi trường văn hóa xã hội. Nghiêm cấm các game bạo lực.
Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình. Trong từng gia đình, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử đúng mực, mạnh
dạn lên án và loại bỏ bạo lực ra khỏi đời sống gia đình.

Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội. Các cơ quan báo chí phải quan
tâm thỏa đáng đối với lĩnh vực văn hóa, đạo đức và chấp hành luật pháp của mọi người dân.
Xã hội và ngành giáo dục cần xác định rõ lại vai trò, vị trí của người thầy, quyền hạn và trách nhiệm trong nhiệm vụ giáo
dục đạo đức học sinh. Người thầy và nhà trường phải được bảo vệ danh dự và có đủ cơ chế để răn đe học sinh.
Nhà trường cần phát huy trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong việc kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của
từng cá nhân học sinh.
Tình thương, trách nhiệm là phương thuốc hiệu nghiệm nhất ngăn chặn bạo lực học đường.
6. Mở rộng: (phản đề)
- “Không nên mất niềm tin vào con người. Nhân loại là cả một đại dương. Nếu một vài giọt nước trong đại dương ấy dơ
bẩn thì cả đại dương cũng không vì thế mà trở thành dơ bẩn được.” (Mahatma Gandhi).
-->Hiện tượng trên chỉ là một phần rất nhỏ của xã hội nên không phải vì thế mà chúng ta mất đi niềm tin vào con người vào
thế hệ trẻ. Cần nhân rộng những tấm lòng cao cả, nêu gương người tốt việc tốt điển hình --> Hình thành thái độ đồng cảm,
sẻ chia, yêu thương giúp con người nói chung, thế hệ trẻ nói riêng tiến tới những vẻ đẹp nhân cách Chân thiện mĩ, phát huy
những truyền thống nhân ái, nhân đạo từ ngàn xưa trước khi chúng ta phải đối phó với căn bệnh vô cảm
7. Đưa ra bài học cho bản thân:
Có quan điểm nhận thức, hành động đúng đắn, hình thành những quan niệm sống tốt đẹp...
*KB:Khẳng định lại luận điểm...
VĐ 2: SUY NGHĨ CỦA EM VỀ HIỆN TƯỢNG NGHIỆN INTERNET
MỞ BÀI
Trong suốt dòng lịch sử con người, đã có những người phải vất vả chống lại tính nghiện ngập, nào là nghiện rượu, nghiện
ma túy, bài bạc, hiện nay, có một tình trạng nghiện mới xuất hiện: nghiện Internet.
THÂN BÀI
1. Thực trạng về căn bệnh nghiện internet trong giới trẻ
- Với nhiều người, Internet là một thứ không thể thiếu; một thói quen không kiểm soát nổi.
- Quên thời gian, sao lãng ăn uống và ngủ; tức giận, căng thẳng, bồn chồn khi không thể lên mạng; cần trang bị máy tính
mạnh hơn, nhiều phần mềm mới; biểu hiện trầm cảm, hay cáu giận và tách biệt với xã hội.
- Nghiện Internet – một hành vi gây căng thẳng cho cuộc sống của chính nạn nhân và cho cả gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
– là một căn bệnh tâm lí đang lan tràn trên toàn thế giới.
- Chơi game trực tuyến là một dạng của nghiện Internet và đang lan tràn nhanh chóng trong giới trẻ.
2. Hậu quả của nghiện internet

- Trong đó có tình trạng vì quá mê mệt Internet mà các con nghiện xao lãng chuyện học hành, thậm chí bỏ học.
- Họ giảm tiếp xúc với gia đình, bè bạn, sống cô lập trước màn hình máy tính, lặn vào những "chatroom" hay chơi những
trò chơi bạo lực.
- Các thiếu niên mắc bệnh này thường là những em có vấn đề về thái độ hành xử, mặc cảm.
(Lưu ý: Internet chỉ là chất xúc tác chứ không phải là nguyên nhân gây nghiện)
3. Giải pháp
- Xây dựng một mạng lưới trung tâm tư vấn về nghiện Internet, cùng với các chương trình điều trị '
- Không được phủ nhận, vai trò của tích cực của Internet trong đời sổng xã hội, nhưng cần có những định hướng đúng đắn.
- Liên hệ bản thân
III. KẾT BÀI
Cũng giống như nghiện rượu hay ma tuý vậy, nghiện Internet mang lại những hậu quả nhất định về tâm lí thể xác và các
mối quan hệ xung quanh. Đừng để thành quả được coi là có ý nghĩa nhất đôi với xã hội loài người lại huỷ hoại chính bạn –
18


công dân của thời đại.

19



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×