Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

CÁC PHƯƠNG THỨC vật lý TRỊ LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.51 KB, 30 trang )

Bs Vũ Bá Cương


Các tác nhân vật lý thường được áp dụng
trong chuyên ngành vật lý trị liệu- phục hồi
chức năng bao gồm:
-Nhiệt trị liêu( Nóng -lạnh)
-Thủy trị liệu
-Điện trị liệu
-Kéo nắn trị liệu
-Vận động, kéo gĩan, xoa bóp
Đây là các phương thức điều trị thụ động,
tạm thời, không thay thế các phương thức
PHCN chủ động


1.Tác dụng

-Nóng làm giãn mạch tại chỗ hoặc toàn thân qua cơ
chế phản xạ
. Giảm quá trình viêm do tăng quá trình thực bào
. Tăng quá trình dinh dưỡng tại chỗ
-> thúc đẩy quá trình lành vết thương
-Nóng làm tăng ngưỡng kích thích thần kinh và tăng
chuyển hóa
-Tác dụng sinh học của mô cơ thể tùy thuộc vào
.Cường độ nóng được áp dụng 400 C- 500 C
.Phương thức ứng dụng
.Diện tích vùng trị liệu
.Thời gian trị liệu 3-30 phút



2.Chỉ định nóng trị liệu:
-Giảm đau
-Co rút cơ
-Co rút khớp, giảm tầm hoạt động của
khớp
-Viêm bán cấp và viêm mãn tính


3.Chống chỉ định:

-Viêm cấp
-Chấn thương mới
-Chảy máu hoặc nguy cơ chảy máu
-Vùng da mất cảm giác
-Mất nhận thức đau( Hôn mê, suy giảm trí tuệ)
-Mất điều hòa nhiệt
-U các loại
-Cẩn thận với da của người quá già, trẻ con


4.Các phương thức truyền nhiệt:

-Dẫn nhiệt: Tiếp xúc giữa hai bề mặt, là sự nhường
nhiệt từ vật có nhiệt độ cao cho một vật có nhiệt độ
thấp hơn
-Đối lưu: Là sự truyền

nhiệt qua những luồng
không khí hay nước

chuyển động

-Bức xạ: Qua năng lượng điện từ như chiếu nhiệt, siêu
âm, sóng ngắn, vi sóng


5.Phân loại nóng trị liệu: gồm

A.Nhiệt trị liệu nông
B.Nhiệt trị liệu sâu


Được điều trị ở vùng được che phủ bởi lớp tổ chức liên kết
mỏng, nhiệt tác dụng tối đa ở da và tổ chức mỡ dưới da

a.Các phương thức dẫn nhiệt

-Túi nóng ẩm: túi vải chứa silicat ngậm nước có nhiệt độ 700
c, túi được đặt trong khăn có 6-8 lớp và được đắp vào vùng
điều trị 20-30 phút
-Parafin: là hỗn hợp 1phần dầu nóng,7 phần parafin và được
đun nhiệt độ 47-540 c
Điều trị co rút các ngón,xơ cứng bì

b.Các phương pháp nhiệt đối lưu

-Trị liệu bằng chất lỏng:thổi không khí nóng 380 -470 c vào
môi trường

c.Các phương pháp nhiệt bức xạ trị liệu:


Năng lượng hồng ngoại: khoảng cách từ đầu đèn đến bề
mặt từ 45-60cm, thời gian điệu trị 20-30 phút


Nhiệt trị liệu sâu có thể tăng nhiệt độ 450C ở
vùng mô từ 3-5cm hoặc hơn, nhưng không làm
tăng nhiệt độ da và tổ chức dưới da
Điều trị các cấu trúc sâu như dây chằng, cơ,
xương, bao khớp
1.Siêu âm trị liệu:
*Chỉ định:
-Vết loét da
-Sau phẫu thuật nối gân
-Gẫy xương, viêm lồi cầu, sẹo
Liều sử dụng thông dụng 0,5-2w/cm2,thời gian
5-10 phut hàng ngày, liệu trình 6-12 lần


1.Siêu âm trị liệu:
*Chống chỉ định:
-Không được siêu âm vào mắt, tinh hoàn, tử
cung đang có thai, lòng tủy sống bị cắt cung
sau, vùng sụn tăng trưởng, vùng cơ thể có
kim loại


2.Sóng ngắn: Sử dụng sóng điện từ có tần số

27,12MHz biến đổi thành nhiệt để điều trị

*Chỉ định:
-Cơ co thắt
-Co rút cơ khớp
-Viêm gân, viêm bao hoạt dịch
*Chống chỉ định: Vùng cơ thể có kim loại, tình
trạng kích thích da-niêm mạc, có thai, tinh hoàn


3.Vi sóng trị liệu:tăng nhiệt trị liệu sâu


1.Tác dụng sinh lý:

-Co mạch tại chỗ

-Giảm chuyển hóa

-Giảm tốc độ dẫn truyền xung động trên
dây thần kinh ->Giảm dẫn truyền cảm giác,
vận động thần kinh
-Giảm tính đàn hồi tổ chức

2.Chỉ định:

-Giảm co rút, co giật

-Chống viêm, chống phù nề sau chấn
thương mới 24-48h



3.Chống chỉ định:
-Mẫn cảm với lạnh như hội chứng ngứa
khi gặp lạnh
-Vùng da mất cảm giác
-Vùng da vô mạch
-Tăng huyết áp
-Người bệnh giảm hoặc mất giao tiếp


4.Các hình thức áp dụng:
-Túi chườm lạnh có nhiệt độ 50 C, 20-30
phút
-Khăn lạnh
-Bể nước lạnh từ 13-180 C, nhúng phần chi
thể 20- 30 phút
-Phun hơi lạnh


1. Định nghĩa: Thủy trị liệu là phương pháp trị liệu sử

dụng nước tác động lên mặt ngoài cơ thể

Tác dụng của thủy trị liệu nhờ tính chất đặc thù của nước

-Sức đẩy
-Sức ép và sự kích
thích cơ học trên
mặt da
-Nhiệt độ
-Tính chất của nước



2.Chỉ định:
-Sau chấn thương
-Sau bó bột
-Viêm khớp, co rút cơ

3.Chống chỉ định:giống như chống chỉ
định với nóng, lạnh


4.Các hình thức sử dụng
-Bể tắm một phần cơ thể: nhiệt độ từ 33,90
-430C thời gian 5- 20phút
-Bể tắm toàn thân: nhiệt độ từ 390C trong
20-30 phút
-Bồn nước nóng- lạnh 380-440C, lạnh 160C,
tăng cường cung cấp máu cho đầu chi
Bắt đầu nhúng nóng 3- 10 phút, sau nhúng
lạnh 4-10 ph út


A.Tia cực tím: có bước sóng 200-400nm
1.Tác dụng sinh lý:
-Diệt khuẩn
-Giãn mạch, đỏ da, tăng vitamin D, tăng chuyển hóa calci
2.Chỉ định
-Vết thương da
-Các bệnh da như vảy nến, trứng cá, viêm lỗ chân lông
Liều lượng phụ thuộc vào mức độ đỏ da sau chiếu tia tử ngoại,

thường dùng liều đỏ da độ ll, tuần 2-3 lần
3.Chống chỉ định và thận trọng
-Bệnh nhân có dị ứng với ánh sáng
-Cường giáp, suy gan thận, viêm da toàn thể, lao tiến triển


B.Tia hồng ngoại:
1-Tác dụng sinh lý:
-Tác dụng tại chỗ làm giãn mạch -> làm tăng tuần
hoàn tại chỗ, gia tăng sự cung cấp oxy và các chất
dinh dưỡng, gia tăng chuyển hóa và tăng cường sự
bài tiết của tuyến mồ hôi
-Tác dụng kích thích dây thần kinh cảm giác gây ức chế
được các cơn đau vùng chiếu
-Tác dụng lên mô cơ: gia tăng nhiệt độ làm cơ thư giãn
và tăng hiệu năng co cơ
-Tác dụng toàn thân: nếu điều trị kéo dài thân nhiệt gia
tăng, giãn toàn thể hệ thống mạch ngoại vi, gia tăng


B.Tia hồng ngoại:
2.Chỉ định điều trị:
-Nhiễm trùng nông ngoài da
-Đau lưng cơ năng, các cơn đau khớp, đau do viêm dây
thần kinh
-Sau chấn thương giai đoạn tập phục hồi chức năng
3.Chống chỉ định:
-Chấn thương mới có thể gây gia tăng phù nề,chảy máu
-Nhiễm trùng sâu
-U lành hay u ác tính

-Bệnh nhân có khuynh hướng chảy máu, mất cảm giác
nóng, lạnh


B.Laser năng lượng thấp :

-Laser He-Ne: bước sóng 632.8nm, tác
dụng trực tiếp 2-5mm, có thể sâu tới 10-15mm
-Laser Ge-As :bước sóng 904nm, tác dụng sâu 1-5cm
1.Tác dụng sinh học:
-Tạo thuận lợi lành vết thương, vết loét bằng kích thích tạo
sợi xơ
-Tăng cường sức chống đỡ của vết thương
-Tăng hoạt tính của tế bào lympho T và B
-Giảm phù nề nhờ giảm tiết chất prostaglandin E2
-Tránh nguy cơ hình thành sẹo nhờ kích thích phát triển
biểu bì, tăng cường mô liên kết collagen
-Giảm đau nhờ ổn định vết thương


B.Laser năng lượng thấp
2.Chống chỉ định:
-Không điều trị trực tiếp vào mắt
-Có thai 3 tháng đầu
-Ung thư


1.Định nghĩa:Điện trị liệu là sử dụng năng lượng điện
qua bề mặt cơ thể để kích thích thần kinh, cơ bằng
cách sử dụng điện cực trên bề mặt cơ thể

2.Tác dụng sinh lý
-Co cơ làm tăng tầm hoạt động khớp,tái rèn luyện cơ,
phục hồi cơ teo, tăng sức mạnh cơ, tăng tuần hoàn
máu, giảm đau, giảm co rút cơ
-Kích thích điện làm giải phóng các chất dẫn truyền
thần kinh như endorphin, dopamin, serotonin


3.Chỉ định:

-

Giảm đau : đau lưng, đau vai cổ, đau cơ, đau th ần kinh ngo ại vi,
đau khớp, đau chấn thương.

- Điều trị di chứng do đột quỵ não, di chứng b ại li ệt, ch ấn thương
cột sống, chấn thương sọ não...
- Một số bệnh thần kinh vận mạch, loạn dưỡng Sudeck, b ệnh
Buerger, hội chứng Ray - naud, thần kinh ngo ại vi.
- Tổn thương thần kinh trung ương và ngo ại vi (đau dây th ần kinh s ố
V, tổn thương thần kinh số VII ngoại vi, t ổn thương th ần kinh hông
to, thần kinh quay, thần kinh gi ữa...)
- Viêm mạn tính, vết thương lâu lành.


×