Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Vết thương bàn tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.44 MB, 54 trang )

Vết thương
Baøn tay
BS Buøi Hoàng Thieân Khanh


Làm sao phục hồi lao động?


Mục tiêu
Nêu các triệu chứng để chẩn đoán và phân
loại vết thương bàn tay
 Vận dụng giải phẫu bàn tay để chẩn đoán và
điều trò vết thương gân, mạch máu, thần kinh
 Xử trí các vết thương mất da bàn tay
 Nêu nguyên tắc xử trí trường hợp bàn, ngón
tay đứt lìa
 Phân tích các yếu tố chăm sóc sau mổ



Vết thương bàn tay

Đại cương

- Giải phẫu bàn tay: Phức tạp
- Chức năng bàn tay: Tinh tế, nhiều công dụng
- Đònh nghóa VTBT : Các vết thương từ cổ tay
đến đầu các ngón
 - Chẩn đoán: Khám tỉ mó trước và trong mổ
 - Điều trò: *Làm lành vết thương





*Phục hồi giải phẫu
*Phục hồi chức năng


Vết thương bàn tay

Khám bệnh

 - Hỏi bệnh sử : Tuổi, giới, nghề, cơ chế chấn
thương, thời gian từ lúc tai nạn đến lúc được khám,
xử trí của tuyến trước, tay thuận.
 - Khám bệnh:
*Vò trí, kích thước vết thương
*Xác đònh tổn thương: Da, MM, TK, xương …
*Phân loại tổn thương, đánh giá nguy cơ nhiễm trùng.
*Chụp Xquang bàn tay hai tư thế thẳng và nghiêng.


Vết thương bàn tay
Phân loại vết thương bàn tay

 -Loại 1: Vật nhọn đâm chọc, tổn thương GP
ít, nguy cơ nhiễm trùng ít.
 -Loại 2: Cắt đứt gọn, tổn thương GP vừa,
nguy cơ nhiễm trùng ít.
 -Loại 3: Dập nát, tổn thương GP nhiều, nguy
cơ nhiễm trùng nhiều.

 -Các tổn thương đặc biệt : lột da, đứt lìa…


Vết thương bàn tay

Khám và xử trí các mô tổn
thương
Da và mô dưới da

 -Da mặt lòng là nơi tiếp xúc sờ mó,
sẹo da làm đau, khó chòu.
 -Khám kỹ vò trí kích thước vết thương ,
tìm tổn thương bên dưới
 -Cắt lọc phải tiết kiệm, vừa đủ, vì
thiếu da dễ gây lộ gân xương.
 -Sau khi cắt lọc thì khâu da hoặc phải
xoay da, ghép da


Vết thương bàn tay

Khám và xử trí các mô tổn
thương
Mạch máu

 -Rất phong phú: hai cung gan tay,
nhánh tận hai bên ngón tay.
 -Tổn thương hai nhánh tận sẽ gây hoại
tử ngón tay
 -Triệu chứng: Chảy máu , búp ngón

lạnh, xẹp, bấm móng tay (-)
 -Điều trò: Khâu lại mạch máu bằng kỹ
thuật vi phẫu.


Vết thương bàn tay

Khám và xử trí các mô tổn
thương
Gân

Khám gân gập
 *Gân gập sâu: bám tận đốt xa,làm gập khớp
liên đốt xa. Khi bò đứt sẽ không gấp được đốt
xa vào đốt giữa.
 *Gân gập nông: bám tận ở đốt giữa, gập đốt
giữa vào đốt gần. Khi đứt gân gập nông, ngón
tay vẫn có thể gấp vào nhờ gân gập sâu. Để
loại bỏ hoạt động của gân gập sâu, ta giữ các
ngón tay khác ở tư thế duỗi, lúc này ngón tổn
thương sẽ không gập đựơc, chỉ gập được khớp
bàn ngón.


Vết thương bàn tay

Khám và xử trí các mô tổn
thương
Gân


Khám gân duỗi

 *Gân duỗi chung: bám tận nền đốt 1, làm duỗi khớp
bàn ngón.
 *Cơ giun và liên cốt: dính vào gân duỗi chung đến
bám vào nền đốt xa, duỗi khớp liên đốt gần và xa.
 *Đứt ở mu bàn tay: không duỗi được ngón tay
 *Đứt ở lưng đốt 1: không duỗi được khớp liên đốt gần
 Đứt ở khớp liên đốt gần: Không duỗi được khớp liên
đốt gần, nhưng khớp liên đốt xa duỗi quá mức.
 Đứt ở chỗ bám tận : ngón tay búa


Vết thương bàn tay

Khám và xử trí các mô tổn
thương
Gân

Phân loại và điều trò đứt gân

 Phân loại: Về điều trò phân ra 5 vùng tổn
thương cho gân gập và 5 vùng tổn thương
cho gân duỗi. Vùng 2 gân gập là nơi có
bao gân , dễ gây dính sau khi khâu nối.
 Điều trò:
 +Cắt lọc, khâu gân
 +Bất động 3 tuần, tập vận động nhẹ nhàng.



Vết thương bàn tay

Khám và xử trí các mô tổn
thương
Thần kinh

 -TK vận động:

 TK giữa: cơ ô mô cái, cơ giun 2,3.
 TK trụ : cơ mô út, cơ giun 4, 5, các cơ
liên cốt.
Đứt TK trụ gây ra vuốt trụ
-TK cảm giác: TK quay, giữa, trụ. Tổn
thương làm mất cảm giác, có thể gây
đau.


Khám và xử trí các mô tổn
thương

Vết thương bàn tay

Xương khớp



Gãy xương hở:








Dấu hiệu gãy xương
Vết thương ngay chỗ gãy
Xquang thấy rõ chi tiết gãy xương
Điều trò : Cắt lọc, nắn xương. Cố đònh bằng cố đònh
ngoài hoặc găm kim Kirschner, hoặc nẹp Iselin

Vết thương thấu khớp.



Chẩn đoán dựa vào lâm sàng
Sau khi cắt lọc , khâu bao khớp, bất động bằng găm
kim Kirschner hoặc bó bột nẹp Iselin.


Vết thương bàn tay

Khám và xử trí các mô tổn
thương

Xử trí các tổn thương đặc biệt

Vết thương lột da
 Tổn thương nặng nề: Da hoại tử, lộ gân
xương, thần kinh.
 Điều trò: cắt lọc , xoay da che, vạt da

cuống bụng , bẹn


Khám

xử
trí
các

tổn
Vết thương bàn tay
thương
Xử trí cá
c tổn thương đặc biệt
Vết thương cắt cụt




* Có thể nối lại bằng kỹ thuật vi phẫu, nối ít
nhất 1 ĐM và 2 TM.
* Các điều kiện khâu nối:

Vết thương đứt gọn, ít mô dập nát
Càng sớm càng tốt, phải trước 6 giờ
Bảo quản chi đứt lìa: sạch và lạnh. Rửa sạch, gói
trong gạc, cho vào bao nilon gói kín sau đó cho
ngâm vào nước đá.
 Trang thiết bò đầt đủ và trình độ bác só tốt.







* Không khâu được thì làm mõm cụt, không
nên cắt thêm xương. Nếu cần thì tái tạo da
mõm cụt.


Vết thương bàn tay

Săn sóc sau mổ
 -Thay băng sau 24 giờ
 -Bất động tốt
 -Kê cao chống phù nề
 -Dùng Kháng sinh
Lập kế hoạch
tập luyện vận động
để phục hồi
chức năng


Nhieãm truøng bàn tay
BS Buøi Hoàng Thieân Khanh


NHIỄM TRÙNG BÀN TAY
Chín




?
?



viêm tấy bàn tay


NHIỄM TRÙNG BÀN TAY

Chín mé
 Đònh nghóa: Nhiễm trùng tiên phát cấp tính trên ngón

tay
 Diễn biến: 3 giai đoạn
 Giai đoạn viêm tấy: Sưng, đỏ, nóng, đau.

Giai đoạn tụ mủ: Tại chỗ sưng, nóng, đỏ, đau dữ
dội, đau theo mạch đập. Hạch vùng khủyu nách,
Toàn thân: sốt cao, khó ngủ
 Giai đoạn biến chứng: Dò mủ ra ngoài hoặc vào
trong xương , khớp, bao gân …



NHIỄM TRÙNG BÀN TAY

Chín mé

Phân loại chín mé
*Chín mé nông
*Chín mé dưới da
*Chín mé sâu


NHIỄM TRÙNG BÀN TAY

Chín mé
Chín mé nông

-Chín mé quanh móng và dưới móng:
Thường do cắt sửa móng, dễ lan ra búp ngón

-Chín mé ban đỏ: Viêm mạch bạch huyết
-Chín mé phỏng nước: Dòch ở dưới lớp thượng bì,
cần phân biệt với chín mé kiểu hình cúc áo.

-Chín mé dạng than: Nhọt mủ dưới da.


NHIỄM TRÙNG BÀN TAY

Chín mé
Chín mé dưới da
Chín mé búp ngón : ít mủ, rất đau
Chín mé mu đốt 2 : dễ lan vào gân duỗi và

khớp liên đốt xa
Chín mé gan tay đốt 1,2 : dễ lan vào bao

gân gấp
Chín mé đốt 1 : thường là nhọt nang lông.


NHIỄM TRÙNG BÀN TAY

Chín mé sâu

Chín mé

 Chín mé xương: viêm xương đốt ngón tay, thường dò

mủ kéo dài, có thể lan vào các khớp lân cận. Xquang
thấy tiêu xương hoặc xương chết.
 Chín mé khớp: Do nhiễm trùng trực tiếp bởi vết chọc
hoặc nơi khác lan tới. Khớp ở tư thế gập nhẹ , cử động
gây đau dữ dội.
 Chín mé bao gân gấp các ngón giữa 2,3,4: Do đâm
chọc hoặc nơi khác lan tới. n đau túi cùng trên của
bao gân ở gan tay, ngón tay sưng đỏ, co hình móc, kéo
ra rất đau. Nếu muộn hơn, bao gân vỡ ra gây viêm tấy
mô lõng lẽo kẽ ngón, ngón tay hết hình móc.


NHIỄM TRÙNG BÀN TAY

Điều trò

Chín mé


Cần điều trò sớm
Giai đoạn viêm tấy:
 Dùng

kháng sinh
 Bất động bằng nẹp

Giai đoạn tụ mủ:
 Cắt

lọc: Ga rô và gây mê để cắt lọc tốt
 Bất động bằng nẹp
 Kháng sinh theo KSĐ
 Kê cao chống phù nề


NHIỄM TRÙNG BÀN TAY

Viêm tấy bàn tay
Đònh nghóa
Là viêm tấy các khoang mô
lỏng lẽo ở bàn tay và bao gân
gấp quay, bao gân gập trụ.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×