Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Hình ảnh học thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 21 trang )

HÌNH ẢNH HỌC THẦN KINH
***
I. CHẤT CẢN QUAN TRONG HÌNH ẢNH HỌC THẦN KINH :
1. CHẤT CẢN QUANG IOD.
Hiện nay đã thay thế những chất cản quang không tan trong nước như là
pantopaque( ethyl iodophenylundecylate or iophendilate meglumine)
Thận trọng: chất cản quang (dùng qua đường tĩnh mạch hay động
mạch) có thể làm chậm quá trình thải met-formin (thuốc uống điều trị
đái thái đường type II. Như glucophage ® , advandamet®. Có thể gây
hôn mê, tăng acid clactic và suy thận) nhà sản xuất khuyến cáo ngưng
thuốc 48h trước khi dùng cản quang (hay lâu hơn nếu có bằng chứng
suy giảm chức năng thận sau khi dùng cản quang). Metformin ngưng
48h trước khi phẫu thuật và không nên dùng lại cho tới khi bệnh nhân
hồi phục hoàn toàn và ăn uống bình thường.
2. CHẤT CẢN QUANG ĐƯỜNG ỐNG SỐNG:
Chất cản quang được dùng hiện nay là iohexol( om-nipaque®)
Những bất cẩn khi dùng chất cản quang ion hóa đường ống sống:
Thận trọng: những phản ứng nghiêm trọng có thể xuất hiện khi dùng
thuốc cản quang iod không sản xuất chuyên biệt để dùng qua đường
ống sống như (chụp tủy đồ, chụp nang) bao gồm những thuốc cản
quang ion hóa và không ion hóa( optiray®, reno 60) thuốc có thể gây co
giật không kiểm soát, xuất huyết não, phù não, hôn mê, liệt, viêm màng
nhện, cơn co cứng, co giật, thủy cơ vân, gây suy thận nặng, tăng than
nhiệt, ức chế hô hấp với tỷ lệ tử vong cao.
Điều trị bao gồm:
 Rút dịch não tủy và chất cản quang ngay lập tức khi có bất thường nếu
được rút dịch não tủy làm tủy đồ.
 Nâng đầu giường 450 ( giữ chất cản quang thoát ra khỏi đầu).
 Gởi mẫu máu và dịch não tủy có cản quang lên phòng xét nghiệm.
 Dùng thuốc kháng histamin diphenhydramin( penadryl®) 50mg tiêm
bắp sau.


 Hô hấp: thở oxy đặt nội khí quản khi cần thiết.
 Kiểm soát hạ huyết áp.
 Truyền dịch qua đường tĩnh mạch.
 Dùng steroid đường tĩnh mạch.
 Dùng an thần nếu bệnh nhân vật vã, kích thích.
 Điều trị tăng thân nhiệt bằng axetaminophen và mền mát khi cần thiết
gây liệt bằng thuốc giãn cơ( etomidate) nếu cần thiết để điều trị giảm
hoạt động của cơ.
1


 Dùng thuốc chống động kinh thường phải dùng nhiều hơn một thuốc
chống động kinh( vd: phenyltoin, Phenobarbital, benzodiazepine).
 Chụp CT không cản quang để đánh giá sự lan tràn của cản quang
trong khoang nội sọ. nhưng bệnh nhân phải nằm đầu bằng.
 Đặt dẫn lưu thắt lưng.
 Theo dõi diễn giải, nồng độ thuốc chống động kinh và creatine kinase.
 Làm lại EEG để đánh giá sống động kinh khi dùng an thần hay giãn
cơ.
IOHEXOL(OMNIPAQUE):
Là hợp chất gồm 3 gốc iod, không ion hóa . nồng độ omnipaque chứa
300mg iod hữu cơ trong một ml dung dịch(300mgI/ml).
Thuốc được bào chế dùng cho CT não cản quang ở bệnh nhân có tiền cản
phản ứng thuốc ở lần chụp trước(reno 60)
Đường dùng và nồng độ: (bảng 1)
Thủ thuật

Nồng độ
(mgI/ml)
Chụp tủy sống thắt lưng qua chọc dò thắt

180
lưng.
240
Chụp tủy sống ngực qua chọc dò thắt lưng
240
hay cổ.
300
Chụp tủy sống cổ qua đường chọc dò C1C2
240
300
Chụp toàn bộ tủy sống qua chọc dò thắt lưng.
240
300
Chụp mạch máu não
300
Chụp CT sọ não cản quang đường tĩnh mạch
CT nang dịch qua chọc dò thắt lưng hay chọc
dò C1C2
Chụp CT não thất thông qua catheter não thất
Chụp X-quang não thất thông qua catheter
não thất
Chụp X-quang shunt-o-gram(bơm cản quang
vào não thất qua dây shunt)
Chụp X-quang “shunt-o-gram”(bơm cản
quang ở đầu xa của shunt, chất cản quang
không vào não thất)

Liều lượng
(ml)
10-17

7-12.5
6-12.5
6-10
6-12.5
6-10
6-12.5
6-10
6-12

240
350
300
350

120-250
70-150
12
12

180
180

2-3
2-3

180

2-3

300

350

10-12
10-12

2


- Đường dùng trong ống sống: chỉ sử dụng omnipaque
180, 210,240 và 300, 140 và 350 không được cho phép
dùng trong ống sống. tuy nhiên vài nhà hình ảnh học thần
kinh sử dụng omnipaque 140 hay pha loãng 180 để chụp(
vd: CT não thất).
- Xem xét ngưng thuốc chống động kinh( bao gồm
phenothyazin, chlorpromajine, prochlorpera-zine,
promethazine) tối thiểu 48h trước thủ thuật. nâng đầu
bệnh nhân cao ≥ 300 trong vài giờ đầu sau thủ thuật bù
nước đường uống hay đường tĩnh mạch.
- Thận trọng khi dùng thuốc ở bệnh nhân có tiền căn co
giật , bệnh lý tim mạch nặng, nghiện rượu.
- Yohexol khuyếch tán chậm từ khoang trong ống sống
vào hệ tuần hoàn và được đào thải qua thận mà không
được chuyển hóa và khử iod.
- Liều dùng tối đa không nên vượt quá 3060mg iod ở
người lớn trong một lần chụp tủy đồ( vài tác giả cho rằng
có thể dùng đến 4500mg) vd:15ml onipaque 300 =15 x
300= 4500mg iod.
3. Chất cản quang dùng ngoài ống sống:
Dùng cho những trường hợp bất cẩn dùng cản quang đường trong ống
sống, cho những bệnh nhân cần dùng cản quang đường ngoài ống sống.

a) Diatrizoate meglumine (vd: reno-60, reno-dip)
• không dùng trong ống sống:
một dẫn xuất benzene có 3 gốc iod tương tự như conray. Cả hai đã được
dùng trong một thời gian dài vì đây là những chất ion hóa. Cho nên nó
phân cực là dung dịch ion và ưu trương, thuốc này được sử dụng rộng
rãi qua đường tĩnh mạch ở bệnh nhân chụp CT cản quang không có tiền
căn phản ứng thuốc.
- A.300ml tĩnh mạch chậm reno-dip dung dịch nồng độ
30%. 300mg/ml. trong 15 phút.
- B.50-150ml reno 60. dùng 150ml.
- CT thân mình tim nhanh 150ml reno 60(3 ống x 50ml)
sau đó truyền 250ml NaCl 0.45% để phòng ngừa mất
nước.thuốc tim tĩnh mạch tốc độ chậm hơn ở người già
hay bệnh nhân tiểu đường để tránh suy thận.
b) Ioversol (optiray®)
• không dùng trong ống sống.
cách dùng và nồng độ:

3


- Chụp mạch: optiray 300 (ioversol 64%) hay optiray
320(ioversol 68%) một lần dùng tổng liều không quá
250ml.
- CT cản quang đường tĩnh mạch.
+ người lớn:50-150ml optiray 300,320, hay 100-250ml của optiray
240.
+ ở nhi: 1-3ml/kg optiray 320.
4. PHÒNG NGỪA DỊ ỨNG THUỐC CẢN QUANG IOD.
- Chỉ định cho bệnh nhân có tiền căn phản ứng thuốc cản

quang iod. Những phản ứng nhẹ trước đây như nổi mề
đây và ngứa, nên được chuẩn bị bất cứ khi nào có thể.
Bệnh nhân bị sốc phản vệ và phù nặng. gây nên tắc
nghẽn đường hô hấp, không nên dùng cản quang tĩnh
mạch ngay cả khi đã được chuẩn bị kĩ. Ngoại trừ trường
hợp bắt buộc, cần thận trọng bệnh nhân vẫn có thể xảy ra
phản ứng nghiêm trọng.
• Dùng chất cản quang không ion hóa (iohoxol) bất cứ khi
nào có thể steroid.
+ prednisone 50mg uống trong 20-24h, 8-12h và trước 2h trước khi
dùng cản quang.
+ solumedrol (methyl prednisolone) 50mg tĩnh mạch.
• Diphenhydramine (bernadryl) 50mg tiêm bắp sau trước
một giờ hay 50mg dùng đường tĩnh mạch trước khi chụp
phim.
• Tùy chọn kháng H2( cimetidin 300mg uống hay chích
tĩnh mạch trước 1h).
• Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị cấp cứu
5. NHỮNG PHẢN ỨNG THUỐC CẢN QUANG ĐƯỜNG TĨNH
MẠCH.
a) Thuốc chẹn β .
- Thuốc chẹn β làm tăng nguy cơ phản ứng thuốc cản
quang đường tĩnh mạch. Và có thể che lắp một vài biểu
hiện của phản ứng dạng phản vệ.
- Chúng có thể gây ra phản vệ nếu dùng ephedrine không
thích hợp dẫn đến tác dụng trên thụ thể α trở nên nổi bật(
gây co thắt phế quản, co thắt mạch, tăng trương lực đối
giao cảm). để điều trị tụt huyết áp có thề dùng glucagons
2-3 mg tĩnh mạch. Sau đó truyền 5mg tĩnh mạch trong 1h
(glucagon có tác dụng tăng sức co bóp cơ tim)

4


• PHẢN ỨNG ĐẶC ỨNG VÀ ĐIỀU TRỊ.
b) hạ huyết áp với nhịp tim nhanh
+ trường hợp nhẹ:nằm tư thế trendelenberg và truyền dịch
+ nếu không hiệu quả: dùng epinephrine (thận trọng hỏi bệnh nhân
có bị bệnh mạch vành , cao huyết áp , phình mạch không).
A. 0.3-0.5ml. 1/1000 SQ. tiêm dưới da 0.3-0.5mg
mỗi 15-20 phút.trẻ em 0.01mg/kg
B. Cho bệnh nhân lớn tuổi hay bệnh nhân bị xốc
10ml epinephrine 1/10000 tĩnh mạch mỗi 5-10
phút (pha 0.1ml epinephrine 1/1000 trong 10ml
muối sinh lý hay pha loãng 1 AMP 1/10000 với
10ml nước muối sinh lý)
+ trường hợp sốc phãn vệ nặng:
A. . truyền dịch cao phân tử: vd:hetastarch (hespan
6% ) cần dùng dung dịch keo khi có sự thoát
mạch khoang ngoại bào những chất này có nguy
cơ gây phản ứng dị ứng
B. Liều epinephrine liều như trên. Có thể lặp lại
một lần
C. Thở oxy 2-6 lít/phút qua canula mũi, đặt nội khí
quản khi cần thiết
D. ECG làm để loaị trừ những biến đổi do thiếu
máu cơ tim.
+ Nếu sốc tiến triển nhanh thì truyền tĩnh mạch liều khởi đầu:
5 µ g/kg/phút
c) huyết áp thấp kèm nhịp tim nhanh(phản xạ phế vị).
+ trường hợp nhẹ:

A. nằm tư thế trendelenburg.
B. Truyền dịch
+ nếu không đáp ứng:
A. atropine 0.75mg tiêm tĩnh mạch chậm, có thể lặp
lại 2-3mg/15 phút, tiêm dưới da. Thận trọng khi
bệnh nhân có bệnh tim tiềm ẩn.
B. đo điện tâm đồ hay mắc monitor điện tâm đồ, đặc
biệt là khi dùng dopamin hay atropin.
C. Nếu không đáp ứng: them dopamin liều khởi đầu
5 µ g/kg/phút.
d) nổi mề đay.
+ Trường hợp nhẹ tự giới hạn, không cần điều trị.

5


+ Trường hợp trung bình:
A. diphehydramin (benadryl) 50mg uống hoặc tiêm
bắp sâu( tiêm tĩnh mạch có thể gây quá mẫn.
B. cimetidin 300mg uống hoặc tiêm tĩnh mạch hoặc
pha loãng trong 20ml, truyền tĩnh mạch trong 20
phút. Thụ thể H2 chịu trách nhiệm cho phản ứng
này.
+ Trường hợp nặng.
A. epinephrine liều như trên
B. duy trì một đường truyền tĩnh mạch.
e) phù mạch hay phù thanh quản(phù mạch máu).
+ Epinephrine có thể lặp lại lên đến 1mg
+ Nếu suy hô hấp thở oxy 2-6 lít/phút. Đặt nội khí quản khi cần
thiết.

+ Diphehydramin. Liều như trên
+ Cimetidin liều như trên
+ Nếu chỗ phù mạch máu có thể tiếp cận được. trườm nước đá
+ Duy trì 1 đường truyền tĩnh mạch.
f) co thắt phế quản
+ Trường hợp nhẹ đến trung bình.
A. epinephrine có thể lặp lại lên đến 1mg
B. suy hô hấp, thở oxy 2-6 lít/phút, đặt nội khí quản
khi cần thiết.
C. duy trì một đường truyền tĩnh mạch
D. phun khí dung với chất đồng vận β . như
albuterol(proven-til®) nếu có sẵn. nếu không có
sẵn dùng bình hút dịch, như pirbuterol(maxair)
hay metaproterenol xịt 2 nhát.
+ Trường hợp nặng điều trị giống như trên thêm :
A. aminophyline 250-500mg pha loãng trong 1020NaCl 9/1000 trong 10-15 phút. Theo dõi tụt
huyết áp và loạn nhịp tim.
B. Đặt nội khí quản.
+ thuốc tác dụng kéo dài(hiệu quả không xuất hiện ngay khi dùng
thuốc)
A. hydrocortisone 250mg tĩnh mạch chậm.
B.diphehydramin.
C. Cimetidin
g) phù phổi.
+ Thở oxy 2-6 lít/phút qua canule, đặt nội khí quản khi cần thiết.
6


+ Nâng đầu và cơ thể bệnh nhân
+ Furosemid(lasix) 40mg tĩnh mạch chậm

+ Đo điện tâm đồ
+ Nếu thiếu oxy( biểu hiện qua kích thích hay vật vã) thì thêm:
A. morphin 8-15mg tĩnh mạch. Thuốc có thể gây
suy hô hấp. chuẩn bị dụng cụ đặt NKQ
B. epinephrine liều như trên.
Thận trọng: chỉ sử dụng khi đã loại trừ phù phổi
khi nhồi máu cơ tim. Bệnh nhân với bệnh nguyên
nội sọ cấp tính có nguy cơ phù phổi do thần kinh.
h) động kinh:
Nếu động kinh không tự giới hạn, khởi đầu với lorazepam( ativan®
2-4mg tiêm tĩnh mạch chậm ở người lớn). chú ý động kinh lien tục
và dùng những thuốc khác khi có chỉ định.
II. CAT SCAN.
-Độ suy giảm của tia X khi chụp CT scan được định nghĩa là đơn vị
Hounsfeild. Những đơn vị này không tuyệt đối và thay đổi tùy theo máy
CT scanner.
-Nếu không có thước đo trên film. Người ta ước đoán đường kính nhãn
cầu, người trường thành vào khoảng 25mm.
ĐỊNH NGHĨA
ĐƠN VỊ HOUNSFEILD
Khí
-1000
Nước
0
Xương đặc
+1000
CT não
Chất xám
30-40
Chất trắng

20-35
Não phù
10-14
Dịch não tủy
+5
Xương
+600
Máu đông
75-80
Mỡ
-35 đến -40
Đóng vôi
100-300
Mạch máu cản quang
90-100
CT cột sống
Nhân đệm
55-70
ống sống
20-30
III. CHỤP MẠCH MÁU NÃO:
7


• Nguy cơ: thay đổi tùy theo bệnh nguyên được khảo sát
và kinh nghiệm của đội ngũ chụp mạch máu não. Nguy
cơ biến chứng gâu khiếm khuyết thần kinh vĩnh viễn
0.1% ở hẹp động mạch chẳng không triệu chứng, tỷ lệ
biến chứng là 1.2%.
• Thông tin tổng quát:

Nhìn chung những thương tổn không phải là tổn thương mạch máu
nằm ở sâu gây ra. Những biến đổi cấu trúc tĩnh mạch, những thương
tổn nằm nông ảnh hưởng cu61 trúc động mạch. Đặc điểm kinh điển
là một khối tăng sinh ác tính(glioblastoma multiforme) trên mạch
não đồ là tĩnh mạch dẫn lưu sớm.
- Tuần hoàn là một biến thể giải phẫu học. trong đó động
mạch cảnh chung xuất phát từ một thân chung đó là động
mạch chủ ngực.
- Hypoid: chỉ có một động mạch não trước( giống như ở
ngực)
- Allcock test: dùng để đánh giá dòng chảy qua động
mạch thông sau bằng chụp động mạch đốt sống sau khi
chèn động mạch cảnh chung 2 bên.
- Tuần hoàn phôi thai: 15-35% động mạch não sau ở một
hay 2 bên được cung cấp máu từ động mạch cảnh thông
qua động mạch thông sau. Thay vì qua hệ đốt sống thân
nền.
tìm động mạch màng não giữa trên film chụp mạch máu não từ
động mạch cành hòa, bằng cách làm theo đường phía trước cùa
xoang bướm.
• thông nối động mạch cảnh trong-thân nền.
-Tồn tại động mạch sinh ba nguyên phát, gặp trong 0.6% trường
hợp. đây là dạng phổ biến nhất của thông nối động mạch cảnh trongthân nền. xuất phát từ động mạch cảnh trong gần thân màng não hạ
thiệt và nối với phần trên động mạch thân nền.
-Động mạch đốt sống thường nhỏ: đôi khi có thể thiểu sản động
mạch thông sau và động mạch sinh ba nguyên phát, có thể cung cấp
lượng máu đáng kể cho phần xa của động mạch thân nền, động
mạch não sau và động mạch thiểu não trên.
-Đặc biệt khi động mạch thân nền thiểu sản, tồn tại động mạch sinh
ba nguyên phát có kết hợp với những bất thường mạch máu như dị

dạng động tĩnh mạch hay phình mạch. Hiếm khi phình mạch lien
quan trực tiếp với những mạch máu này. Cũng có thể kết hợp với
đau dây thần kinh sinh ba.
8


1. tuần hoàn trước.
Phân nhánh của động mạch não trước.
1.1 động mạch quặt ngược(heubner):80% xuất phát từ A1 (một trong
những nhánh lớn hơn của động mạch đậu vân trong, phần lớn
của động mạch đậu vân trong có thể xuất phát từ động mạch này
cấp máu cho đầu nhân đuôi, cầu sẫm và phần trước bao trong).
1.2 động mạch trán ổ mắt trong.
1.3 động mạch trán.
1.4 động mạch viền chai.
A.nhánh trán trong:
- nhánh trán trong trước.
- nhánh trán trong giữa.
- nhánh trán trong sau.
B.động mạch cạnh trung tâm
1.5 động mạch quanh chai( tiếp tục của động mạch não trước).
A.động mạch đỉnh trên trong.
B.động mạch đỉnh trên dưới.
2. động mạch não giữa.
Số lượng nhánh rất thay đổi. có 10 nhánh tương đối phổ biến.
2.1 nhánh đậu vân trong( 3-6 nhánh mỗi bên) và nhánh đậu vân
ngoài.
2.2 nhánh thái dương trước.
2.3 nhánh thái dương sau.
2.4 nhánh trán ổ mắt ngoài.

2.5 nhánh trán lên.
2.6 nhánh trước trung tâm.
2.7 nhánh trung tâm.
2.8 nhánh đính trước.
2.9 nhánh đính sau.
2.10 nhánh gốc.
IV. CỘNG HƯỞNG TỪ(MRI).
1. THÔNG TIN CHUNG:
- định nghĩa:
TR
Tham số từ hóa dọc đến T1
TE
Tham số từ hóa ngang đến T2
Ti
Thời gian đảo
T1
Thời gian hồi phục dọc
T2
Thời gian thoái triển từ hóa
ngang

9


TE ngắn <50
T1WI

TE dài >60

TR ngắn <1000

TQ dài >1000
T2WI
 hình ành nghiêng về T1(T1WI).
-T1 ngắn thì tín hiệu cao( sáng). Hình giải phẫu có thể xem như
Hình CT thời gian giãn hồi ngắn hơn T2WI mô chứa nhiều
H+ (nước) có T1 dài. Hững cấu trúc có tín hiệu sáng trên T1
Như mỡ, máu tụ bán cấp, melanin(> 48h).
- chất trắng có tín hiệu cao hơn chất xám do myelin có
nhiều mỡ
hơn. Tất cả thương tổn có tín hiệu thấp trên T1WI.
Mỡ,tủy
Chất
Chất xám vôi
Dịch não
xương,máu
trắng
tủy
>48h,
melanin
 hình ảnh nghiêng về T2: T2 dài thì tín hiêu cao,sáng. Tất cả
những thương tổn có tín hiệu cao trên T2. bao gồm phù xung quanh
Thương tổn.
Phù não Dịch não tủy Chất xám Chất trắng Xương mỡ
- điểm chú ý : mỡ và máu cũ(7-14 ngày) có tín hiệu trên
T1WI,
trên T2WI máu có tín hiệu cao nhưng mỡ trở nên đen.
 spin desity image.
Là thời gian trung gian giữa T1WI và T2WI. Dịch não tủy màu
Xám, gần đồng đậm độ với não(hữu dụng trong bệnh lý hủy
Myelin.

 flair:
Còn gọi là thời gian khôi phục đảo nghịch. Làm giảm tín hiệu
Dịch. Dịch não tủy màu đen, tất cả tổn thương bao gồm những
Mảng MS, những tổn thương chất trắng khác nhau,u, phù não và
Nhồi máu cấp trở nên sáng. Những thương tổn cạnh não thất như
Mảng MS trở nên dễ thấy.
 Echo tran.
 Grass-image
 Stir-image
 CHỐNG CHỈ ĐỊNH CHỤP MRI.
a) thai kỳ và MRI:
Trong 3 tháng đầu MRI có thể xảy thai, không nghiên cứu
chứng minh ảnh hưởng lâu dài của MRI lên bào thai sau 3

10


tháng đầu( trong thời gian này MRI có nguy cơ thấp hơn
X-RAY bao gồm cà CT) cản từ gadolinium là chống chỉ định
Trong suốt thai kỳ và không được chứng minh là sử dụng được
ở trẻ em < 2 tuổi. ngưng cho con bú trong vòng 2 ngày khi mẹ
được tiêm thuốc cản từ gadolinium.
b) chống chỉ định chụp MRI.
+ Máy tạo nhịp tim, máy kích thích thần kinh hay ốc tai cấy
ghép trục trặc tạm thời hay vĩnh viển.
+ Clip túi phình: vài trung tâm loại tất cả những bệnh nhân này
có mang bất kì loại clip nào.
+ Vọc cấy ghép hay dị vạch kiêm khí có chứa phần lớn là sắt
hay cobalt( có thể di chuyển hay nóng lên trong từ trường).
+ Mảnh kiêm khí trong mắt.

+ Đặt stent mạch máu, coil hay lưới lọc trong vòng 6 tuần qua.
+ Mảnh bom
+ Chống chỉ định tương đối:
A. bệnh nhân mắc chứng ám ảnh bị giam giữ: có thể cho
thuốc an thần đủ để thực hiện MRI.
B. bệnh nhân bị bệnh nặng không thể theo dõi và đánh giá
Bệnh nhân. Máy thở không từ tính có thể được sử dụng.
Không thể dùng hầu hết cây bơm tiêm tự động hay máy
Điều hòa.
C. bệnh nhân béo phì: có thể không vừa những máy MRI.
D. mảnh ghép kim loại ở vùng khảo sát hay lần mổ trước có
dùng máy khoang tốc độ cao.(có thể rơi vãi mảnh kim
Loại nhỏ), có thể gây ảo ảnh trên vùng khảo sát.
 CLIP TÚI PHÌNH VÀ MRI.
- những điều cần chú ý trên bệnh nhân có clip túi
phình:
 từ trường của MRI là nguyên nhân gây nguy hiểm
trên bệnh nhân có clip túi phình khi chụp MRI. Nó
sẽ làm lôi kéo và xoắn cổ túi phình hay là xáo trộn
cổ túi phình.
 Clip túi phình sẽ gây artifac trên từ trường MRI.
 Nhiệt độ phát ra trên các số lượng clip, có thể có
hoặc không có dấu hiệu trên lâm sàng.
2. ẢNH NGHIÊNG VỀ SỰ KHUYẾT TÁN(DWI) VÀ SỰ TẠO
ẢNH TỚI(PWI).
Việc thu được cách dùng sự tạo ảnh (DWI) và (PWI) trong
Thiếu máu não. Một vài máy MRI nào đó mà chưa có những
11



Đường truyền tín hiệu cần thiết cho sự tạo ảnh nghiêng về
(DWI) hoặc tốc độ cần cho cả(DWI) và (PWI)
a) ảnh nghiêng về diffusion(DWI).
DWI có ảnh hưởng đến sự chuyển động ngẫu nhiên của
phân tử nước và một hệ số khuyết tán hiển thị. Định vị rõ
cho những vùng khảo sát. Dựa vào một số biến đổi( vd: thời
gian, lát cắt, sự định hướng).
- sự khuyết tán tự do của nước(vd: CSF) hiển thị màu đen
trên DWI. Những vùng của não bị thiếu máu được hiển
thị rõ trên DWI trong một phút.
- DWI cũng có thể phân biệt được citotoxic với vasogenic
edema. Tuy nhiên nhân tố nó khác hơn sự thiếu máu
não(vd: thiếu máu toàn bộ, hypoglycemia…). Nó có thể
tạo ra ảnh tự do và ảnh DW khi được nhà lâm sàng yêu
cầu. nhưng không phải tất cả TIAs đều có thể lien hệ với
những bất thường trên DWI, nhược điểm của DWI là
không chỉ rõ những tổn thương tái phát, nhưng nó chỉ ra
mô mà chúng gần như là tế bào chết.
b) ảnh nghiêng về perfusion.
Nó cung cấp những thông tin về chức năng của huyết
động học. có một vài kỹ thuật hiện đang được sử dụng
với việc bơm thuốc cản quang được làm cho hầu hết các
trường hợp.
- sự tạo ảnh ultrafast gradient. Là sự sử dụng việc thu ảnh
nhỏ theo từng bậc đến khi thuốc cản quang phân phối
bình thường( thường sử dụng gadolinium)
- một dấu hiệu nữa là một đường cong được hiện ra và
đánh giá sự ngấm thuốc cản quang trong động mạch.
c) cách sử dụng.
- về lý thuyết DWI và PWI cũng có thể kết hợp để định vị

những vùng không đồng đậm độ trên PWI mà vượt hơn khu
vực không đồng đậm độ trên DWI. Điều đó có thể góp phần
điều trị cứu mô não khỏi thiếu máu. Góp phần điều trị bệnh
thrombolytic.
3. cộng hưởng spectroscopy(MRS từ tính)
- khu vực đặc biệt này bao trùm proton H+ MRS mà có
Thể được thực hiện trên bất kỳ MRI,scanner nào( đặc
biệt là những đơn vị lớn hơn 1.5T) quang phổ phân tử
khác như phosphorous có thể được ước lượng chỉ với thiết
bị chuyên biệt.
12


• VOXEL MRS ĐƠN.
- một vùng nhỏ được khảo sát trên MRI và định vị bằng
quang phổ cho những vùng đó. Được trình bày trong
cộng hưởng từ như là một chức năng của 1/1tr (ppm) bởi
vậy theo thời gian cũng dẫn đến mẫu lỗi.
• hình minh họa:
 não bình thường: hình 5.7 A
 khối u: hình 5.7 B

- đối với u: giảm NAA, giảm lactate, tăng lipid và choline.
(theo kinh nghiệm: với gliomas cao hơn choline, grade
cao lên tới grade III).
- CVA: tăng lactate trội hơn, choline thi thấp đặc trưng.
 ABSCESS: NAA,Cr giảm và choline giảm( succcinate,
Ace-tate…) từ sự tổng hợp vi khuẩn là đặc trưng cho
abscess.(luôn không thường xuyên) latate có thể tăng lên.
 có thể sử dụng MRS để:

- phân biệt abcess với neoplasm.
- Xác định vị trí khối u.
- Phân biệt khối u với những mảng MS. Thỉnh thoảng
không thể phân biệt được.
- Trong bệnh AIDS cũng có thể phân biệt toto với
lymphomas.
- Phân biệt sự khác biệt của khối u với edema.
13


- Phân biệt khối u với bức xạ necrosis.
V. PHIM X-QUANG.
1.X-QUANG SỌ.
a) hố yên:
* kích thước bình thường trên X-quang sọ.
- kỹ thuật: chụp nghiêng nhưng cách 91cm từ film đến đầu đèn,
chùm tia tập trung vào 2.5cm trước và 1.9cm trên ống tai ngoài.
- hình 5.8 mô tả kích thước.

- hình 5.6 giá trị bình thường:
Dimension
Max
Min
AV
D(depth)(mm)
12
4
8.1
L(length)(mm)
16

5
10.6
- chiều sâu là khoảng ngắn nhất từ sàng sọ lên hoành yên.
- Chiều dài là đường kích thước sau ngắn nhất.
• bất thường:
- ADENOMA tuyến yên có khuynh hướng làm rộng hố
yên, khác với u sọ hầu( làm mòn mấu giường sau) hội
chứng tuyến yên rỗng làm phình hố yên đồng trục và
không mòn mấu giường.

14


- Hố yên hình chữ J: nghỉ đến glioma dây thị. Nó có thể
xuất hiện bẩm sinh trong hội chứng hurler’s.
b) kỹ thuật chụp khác:
- film water: đầu đèn chiếu hướng lên góc 45 o (vuông góc
với mặt dốc)
- film towne’s: đầu đèn chiếu hướng xuống 45o để xem
vùng chẫm.
c) một vài kích thước được sử dụng:
* đường macrae (hình 5.10): được vẽ ngang qua lổ chẫm(
đỉnh của mặt dốc đến giới hạn sau của lổ chẫm. kích
thước > 19mm. trung bình 35mm. không có thành phần
nào của mõm răng nằm trên đường này.
* đường chamberlain’s line:
- Là đường nối từ phần sau của khẩu cái cứng đến bờ sau
của lỗ chẫm. trung bình <3mm hay ½ mõm răng phải ở trên
đường này, nếu ≥ 6cm là có bất thường.
- hiếm khi sử dụng đường này vì bờ sau lỗ chẫm khó xác

định trên film x-quang và có thể bị che lấp.
* đường macgregor’s base line(hình 5.10):
- là đường nối từ phần sau của khẩu cái cứng đến điểm dưới
xương chẫm. mõm răng ở đường này không quá 4.5mm.
* đường wackenheim’s clivus-ca-nal line(wccl)hình 5.10.
- là đường của mặt dốc mõm răng phải tiếp tuyến hay ở
dưới đường này. Nếu mặt dốc lồi hay lõm, đường này được
vẽ bằng cách nối từ đáy đến phần nền của mấu giường sau.
* đường fischgold’s digastric line(FDGL) hình 5.9.
- hai thân nối khuyết của eo hai thân. Khoảng cách bình
thường từ đường này đến chính giữa của khớp mấu răng đến
xương chẫm là 10mm. không có phần nào của mấu răng ở
trên đường này. (chính xác hơn là đường nối hai mõm
chủm)
* fischgold’s bimastoid line (FBML).
- là đường nối hai đỉnh mõm chủm. đỉn mấu răng trên đường
này trung bình 2mm (3-10mm) và đường này phải đi qua
khớp mấu răng-xương chẫm
- hình 5.9,hình 5.10 bên dưới

15


2. CỘT SỐNG THẮT LƯNG.
- Bình thường đĩa đệm L4 –L5 có chiều cao cao nhất.
- Film thẳng tìm những khiếm khuyết hay mất hình ảnh
mắt cú gây ra do sự mài mòn cuốn cung gặp ở những u
hủy xương.(phổ biến ở u di căn).
- Film nghiêng: tìm sự mất liên tục ở cổ chó gây ra khiếm
khuyết mấu khớp.

3. CỘT SỐNG CỔ.
- Chấn thương cột sống cổ. bảng 25.7/trang 706. hướng
dẫn chẩn đoán mất vững bảng 25.7/trang 734.
a) CÁC ĐƯỜNG CONG:
- Trên film cột sống nghiêng, có 4 đường cong. Bình
thường mỗi đường cong, có một hình dạng, và đường nét
đặc trưng riêng như hình 5.10 ở trên.
a.1) đường ở bờ sau(PML) là đường từ bề mặt phía sau của
vỏ não kéo dài dọc theo thân sống, đánh dấu lề trước
của ống sống.
16


a.2) đường ở lề trước(AML): là đường bề mặt trước của vỏ
não, kéo dài dọc theo thân sống.
a.3) đường gai sống(SLL): là đường kéo dài dọc theo các gai
sống, ở bờ phía sau của ống sống.
a.4) đường gai sống sau(PSL): nối dài dọc theo mõm gai của
gai sống.
b) MỐI TƯƠNG QUAN CỦA ĐỐT ĐỘI VÀ CHẪM CỔ(trang 719).
c) MỐT TƯƠNG QUAN CỦA ĐỐT ĐỘI VÀ TRỤC THÂN SỐNG.
 atlanto-dental interval(ADI):
- ADI là khoảng cách giữa lề trước của mõm răng và điểm
gần nhất của cung sống trước C1. “C1 thắt nút” trên hình
x-quang cột sống(nhìn thấy được trên hình 5.10).
- Đường kính tối đa bình thường cùa ADI là từ 2-4mm.
- Thường đường kính ADI được giới hạn theo bảng 5.7
dưới đây:
Bệnh nhân
ADI

Người lớn:
≤ 3mm
- male
≤ 2.5mm
- female
≤ 4mm
Pediatrics(trẻ em): ≤ 15 tuổi
 atlantoaxial subluxation(AS) có 2 khả năng:
- ADI lớn hơn bình thường: có thể xảy ra do sự thiếu hụt
của dây chằng răng. Nhìn chung trong viêm khớp dạng
thấp cũng có thể kèm theo chấn thương.
- ADI bình thường: có sự hiện diện của điểm nứt mấu
răng.
 “V” shaped pre-dens space:
- sự mở rộng của khoảng cách giữa cung trước C1 và mấu
răng được nhìn thấy trên x-quang cột sống. nó không
nhận biết được nếu giới hạn kéo dài ra hay dây chằng
ngang lỏng lẽo, hoặc đứt phức tạp dây chằng phía sau.
d) ĐƯỜNG KÍNH ỐNG SỐNG:
- bình thường đường kính ống sống trên x-1uang cột sống
cổ. từ gai sống đến thân sống sau trung bình là: 17 ± 5mm. ứng dụng trong
phẫu thuật nẹp víc. Được đo đạc từ phía sau của SLL.
- chổ hẹp của xương sống: nhieu2 giới hạn cho đường kính
tối thiểu AP bình thường được chấp nhận trên x-quang cột sống cổ. nó
thường được đo từ thân sống phía sau tới SLL. Một vài tác giả cho rằng

17


15mm là hẹp. nhưng hầu hết các tác giả đồng ý rằng đường kính hẹp khi AP

<12mm ở người lớn.
e) PREVERTEBRAL SOFT TISSUE:
- sự bất thường của dây chằng trên x-quang cột sống cổ. có
thể cho thấy có một xương sống bị gãy, hoặc trật khớp, hoặc đứt dây chằng.
giá trị bình thường trong bảng 5.8 dưới đây:

- giá trị những phép đo này chỉ chính xác khoảng 60% ở
C3 và 5% ở C6.
f) KHOẢNG CÁCH GAI SỐNG:

- C.spine AP: một sự gãy trật hoặc đứt dây chằng có thể
chẩn đoán được. nếu khoảng cách gai sống lớn hơn 1.5
lần so với bình thường, đo từ 2 gai sống kề bên( đo từ
trung tâm gai sống cũng có thể tìm giới hạn của dây
chằng trên gai để đánh giá thương tổn.
- Trên hình cột sống cổ cũng có thể đánh giá được dây
chằng trên gai đứt hay không.
g) CỘT SỐNG CỔ TRẺ EM:

 đốt đội C1 (hình 5.11)
- sự tạo xương trung tâm củ trẻ em thông thường là từ 3
tuổi.
- đôi khi là 2 tuổi, cho thân sống( không hóa xương khi
sinh ra. Xuất hiện trên x-quang trong năm thứ nhất).

18


- mỗi một tấm thần kinh uốn cong hai bên trong tuần thứ
nhất.

- hai đoạn xương của gai sống dính liền với nhau khi trẻ
em được 3 tuổi.
- 2 neurocentral synchondrose. Tách ra lúc 7 tuổi.

 C2 (đốt trục):hình 5.12.

19


- có 4 sự hóa xương:
 quá trình hình thành mấu răng.
 Thân sống.
 Hai thần kinh hình cung.
 Sự tạo xương trung tâm của đốt sống C2 xuất hiện từ
3-6 tuổi.
 C3-C7: thân sống bình thường, hình chem. Trong đa số
trẻ em, giảm đi so với tuổi.
VI. MYELOGRAPHY.
1) MYELOGRAM CỘT SỐNG LƯNG:
- sử dụng iohexol( omnipaque 140 hay 180) giống bảng
5.1 ở trên.
2) CHỤP MYELOGRAM CỔ VỚI CHẤT CẢN QUANG HÒA
TAN.
- sử dụng iolhexol(omnipaque 300 hay 240) giống bảng
5.1.
- dùng kim chọc giò vào thắt lưng, để đầu bệnh nhân
nghiêng sang bên, sau đó bơm thuốc cản quang vào ống
sống. nếu thất bại thì thấy cổ bệnh nhân uốn cong, nếu
khối thuốc không thể qua được thì cần chích bệnh nhân ở
C1-C1 hoặc làm MRI.

3) POST MYELOGRAPHIC CT.
- tăng tính nhạy cảm và uu việt của myelography( trang
295) dùng trong những trường hợp thích hợp thất bại trên
myelogram, CT sẽ cho thấy hình ảnh hiển nhiên của khối
thuốc cản quang.
VII. CT XƯƠNG.
- technetium 99: là một chất đồng vị phóng xạ mà có thể
sử dụng trong CT scanner xương. Có thể sử dụng hiệu
polyphosphate( ngày nay ít được sử dụng),
diphosphonate(MDP), hoặc (HDP),(hiện nay được sử
dụng rộng rãi). CT xương với hợp chất technetium tùy
thuộc vào sự hiện diện của tế bào xương, cho sự lắng
đọng đồng vị phóng xạ trong xương.
- Gallium cũng có thể được sử dụng để tìm những trường
hợp viêm tủy xương mản.
 những ứng dụng của CT xương.
- bệnh truyền nhiễm:
A. như viêm tủy xương của sọ hoặc cột sống.
B. Viêm đĩa đệm: (trang 247)
20


- khối u:
A. k di căn cột sống
B. những u xương nguyên phát của cột sống.
C. khối u sọ( trang 480)
- những bệnh do bất thường sự trao đổi chất của
xương:
A. bệnh paget: của sọ hay cột sống cổ(trang 341).
B. hyperostosis frontalis interna (trang 483)

- criniosynostosys (trang 99)
- gãy cột sống và vỡ sọ (trang 707)
- “low back problem” dùng để giúp xác định các trường
hợp ở trên.

THE END


21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×