Trường TH Tô Thị Huỳnh
Lớp 5/1
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HKII
Năm học: 2016 – 2017
Môn: Tiếng Việt 5 - Thời gian: 60 phút (phần viết)
I. Phần đọc: (10 điểm)
1/ Đọc thành tiếng: (3 điểm)
Học sinh bốc thăm đọc thành tiếng một đoạn với 1 trong 3 bài tập đọc sau: (2 điểm)
Giáo viên nêu ra một câu hỏi ứng với nội dung đoạn vừa đọc để HS trả lời. (1 điểm)
a/ Tà áo dài Việt Nam - SGK TV 5, tập 2, trang 122
+ Đọc đoạn 1 (Từ Phụ nữ Việt Nam đến xanh hồ thủ)
1/ Người phụ nữ Việt Nam xưa thường mặc áo như thế nào?
+ Đọc đoạn 2 (Từ đầu thế kỉ XIX đến gấp đôi vạt phải)
2/ Chiếc áo dài cổ truyền có mấy loại?
b/ Bài Công việc đầu tiên - SGK TV 5, tập 2, trang 126
+ Đọc đoạn 1 (Từ Một hôm đến không biết giấy gì.)
1/ Công việc đầu tiên anh Ba Chẩn giao cho chị Út là gì?
+ Đọc đoạn 2 (Từ Nhận công việc đến vừa sáng tỏ.)
2/ Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rãi hết truyền đơn?
c/ Bài Út Vịnh - SGK TV 5, tập 2, trang 136
+ Đọc đoạn 1 (Từ Nhà Út Vịnh đến ném đá lên tàu.)
1/ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
+ Đọc đoạn 2 (Từ Tháng trước đến như vậy nữa.)
2/ Út Vịnh đã làm gì để giữ gìn an toàn đường sắt?
2/ Đọc hiểu: (4 điểm)
Học sinh đọc thầm bài “Công việc đầu tiên”, SGK TV 5, tập 2- trang 126. Hãy khoanh tròn
vào chữ cái trước ý đúng ở các câu sau:
Câu 1: (1đ) Công việc đầu tiên anh Ba Chẩn giao cho chị Út là gì?
A. Rải truyền đơn
B. Rải giấy báo
C. Rải thư báo
Câu 2: (1đ) Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
A. Giả đi bán bánh
B.Giả đi bán cá
C. Giả đi bán báo
Câu 3: (0,5đ) Vì sao chị Út muốn được thoát li?
A. Vì Út thích đi chơi
B. Vì Út thích rải truyền đơn
C. Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
Câu 4: (0,5đ) Chị Út tên thật là?
A. Nguyễn Thị Út
B. Nguyễn Thị Định
C. Nguyễn Thị Sáu
Câu 5: (1đ) Nêu nội dung chính của bài?
……………………………………………………………………………….................................
……………………………………………………………………………….................................
……………………………………………………………………………….................................
3/ Luyện từ và câu: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng ở các câu sau:
Câu 1: (0,5đ) Những chữ còn thiếu trong câu tục ngữ, ca dao?
Cá không ăn muối.................
Con cải cha mẹ trăm đường con hư.
A. cá ươn
B. cá hôi
C. cá hư
Câu 2: (0,5đ) Chọn quan hệ từ nào dưới đây cho thích hợp với chỗ trống trong câu sau:
Tay tôi bê rổ cá,............ bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần.
A. với
B. còn
C. và
Câu 3:(1đ) Câu nêu đúng nghĩa của từ “trung hậu”
A. Biết gánh giác, lo toan mọi việc.
B. Có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường.
C. Chân thành và tốt bụng với mọi người.
Câu 4: (1đ) Đặt một câu với từ “trung hậu ”
……………………………………………………………………………….................................
II. Phần viết: (10 điểm)
1/ Chính tả: (2 điểm).
Nghe viết bài: Trong lời mẹ hát (từ Tuổi thơ đến con sẽ bay xa) SGK TV 5, tập 2, trang
146
2/ Tập làm văn: (8 điểm)
Em hãy tả trường em trong giờ ra chơi.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM TIẾNG VIỆT LỚP 5
(Khảo sát chất lượng HKII, năm học: 2016-2017)
I. Phần đọc: (10 điểm)
1/ Đọc thành tiếng: (3 điểm)
+ HS đọc:
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm.
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ (không đọc
sai quá 5 tiếng): 1 điểm
+ HS trả lời đúng một câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm.
a/ Tà áo dài Việt Nam - SGK TV 5, tập 2, trang 122
+ Đọc đoạn 1 (Từ Phụ nữ Việt Nam đến xanh hồ thủy)
1/ Người phụ nữ Việt Nam xưa thường mặc áo như thế nào?
Trả lời: Người phụ nữ Việt Nam xưa thường mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo
cánh lồng vào nhau.
+ Đọc đoạn 2 (Từ đầu thế kỉ XIX đến gấp đôi vạt phải)
2/ Chiếc áo dài cổ truyền có mấy loại ?
Trả lời: Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: Áo tứ thân và áo năm thân.
b/ Bài Công việc đầu tiên- SGK TV 5, tập 2, trang 126
+ Đọc đoạn 1 (Từ Một hôm đến không biết giấy gì.)
1/ Công việc đầu tiên anh Ba Chẩn giao cho chị Út là gì?
Trả lời: Rải truyền đơn.
+ Đọc đoạn 2 (Từ Nhận công việc đến vừa sáng tỏ.)
2/ Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rãi hết truyền đơn?
Trả lời: Chị Út giả đi bán cá như mọi bận.
c/ Bài Út Vịnh - SGK TV 5, tập 2, trang 136
+ Đọc đoạn 1(Từ Nhà Út Vịnh đến ném đá lên tàu.)
1/ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
Trả lời: Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả óc gắn các
thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua.
+ Đọc đoạn 2 (Từ Tháng trước đến như vậy nữa.)
2/ Út Vịnh đã làm gì để giữ gìn an toàn đường sắt?
Trả lời: Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em thuyết phục Sơn không thả
diều trên đường tàu.
2/ Đọc hiểu: (4 điểm) Mỗi câu đúng đạt điểm
Đáp án đúng:
Câu 1: A. (1 đ)
Câu 2: B. (1 đ)
Câu 3: C. (0,5 đ) Câu 4: B (0,5 đ)
Câu 5: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng
góp công sức cho Cách mạng. (1 đ)
3/ Luyện từ và câu: (3 điểm) Đáp án đúng:
Câu 1: A. (0,5 đ) Câu 2: B. (0,5 đ)
Câu 3: C. (1 đ)
Câu 4: Học sinh có thể đặt câu: (1 đ)
Ví dụ: - Phụ nữ Việt Nam rất trung hậu, đảm đang mọi việc.
II. Phần viết: (10 điểm)
1/ Chính tả: (2 điểm).
Học sinh nghe viết bài: Trong lời mẹ hát (từ Tuổi thơ đến con sẽ bay xa) SGK TV 5, tập
2, trang 146.
Đạt 2 điểm: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng,trình bày sạch đẹp.
Cách trừ: - Sai âm, vần hoặc thiếu tiếng 8 lỗi trừ trở lên 0,5 điểm.
- Sai 8 dấu thanh trở lên trừ 0,5 điểm.
2/ Tập làm văn: (8 điểm).
Đạt 8 điểm: Học sinh viết được bài văn miêu tả trường em trong giờ ra chơi theo đúng
yêu cầu, có bố cục rõ ràng và đủ 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài. Dùng từ đặt câu đúng ngữ
pháp, không mắc lỗi chính tả. Trình bày sạch đẹp. Cụ thể, chi tiết:
- Mở bài: 2 điểm
- Thân bài: 4 điểm (nội dung: 2 điểm; kĩ năng: 2 điểm)
- Kết bài: 2 điểm
Bài viết cần nêu được:
+ Mở bài: Giới thiệu được trường em trong giờ ra chơi sẽ tả.
+ Thân bài:
a/ Tả từ bao quát trường em trong giờ ra chơi đến tả từng hoạt động của học sinh.
b/ Thói quen sinh hoạt và hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi.
+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em với mái trường, công ơn thầy cô và bạn bè.
Tùy theo mức độ sai sót về ý, cách diễn đạt, lỗi chính tả có thể trừ đi số điểm cho phù
hợp.
Ma trận đề kiểm tra cuối năm – Năm học 2016 - 2017
Môn Tiếng Việt - lớp 5/1
Mạch
kiến thức,
kĩ năng
Mức 1
Số
TN T HT
câu
K L K
và số
Q
điểm
1. Kiến Số
thức tiếng câu
Việt, văn Số
học
điểm
2. a)
Số
Đọ Đọc câu
c
thàn
h
tiến
Số
g
điểm
b)
Số
Đọc câu
Số
hiểu
điểm
3. a)
Số
Vi Chí
câu
ết
nh
Số
tả
điểm
b)
Số
Đoạ câu
n,
Số
bài
điểm
4. Nghe – Số
nói
câu
Số
điểm
Số
câu
Tổng
Số
điểm
Mức 2
Mức 3
TN T HT TN T HT
KQ L K K L
K
Q
Mức 4
Tổng
T T H T TL H
N L T N
T
K
K
K
Q
K Q
2
1
2
1
2
1
2
1
1
1
2
2
2
1
1
3
1
2
1
1
3
1
1
1
2
2
1
1
8
8
1
1
1
1
2
2
3
1
2
1
5
4
2
2
3
3
2
9
1
5
12
3
2/ Ma trận câu hỏi đề kiểm tra cuối học kì II môn Tiếng Việt, lớp 5/1 - Năm học 20162017
Mạch kiến Số
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
thức,
câu T T HT TN T HT TN T HT T T H T T H
kĩ năng
1.
Kiến
thức tiếng
Việt, văn
học
2.
Đọc
3.
Viết
a)
Đọc
thàn
h
tiến
g
b)
Đọc
hiểu
a)
Chí
nh
tả
b)
Đoạ
n,
bài
4. Nghe –
nói
Tổng
N
K
Q
và số
điểm
Số
câu
Câu
số
Số
điểm
Số
câu
Câu
số
Số
điểm
Số
2
câu
Câu 1;
số
3
Số
2
điểm
Số
câu
Câu
số
Số
điểm
Số
câu
Câu
số
Số
điểm
Số
câu
Câu
số
Số
điểm
Số
2
câu
L
kh
ác
KQ
L
K
K
Q
L
K
N
K
Q
L
2
1
1; 2
3
2
1
T
K
N
K
Q
L
2
1
2
1
1
T
K
1
1
2
2
1
1
2
4
1
1
3
1
3
1
1
1
1
2
2
1
1
2
8
8
1
1
2
1
2
1
3
1
2
1
5
4
Câu
số
Số
điểm
2
2
3
3
2
9
TRƯỜNG TH&THCS HÚC NGHÌ
KHỐI 5
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
MÔN: TIẾNG VIỆT
NĂM HỌC: 2016 - 2017
I. Ma trận đề kiểm tra
1
5
1
2
3
Mạch kiến
TT
thức
kĩ năng
1
2
Đọc hiểu
văn bản
Kiến thức
tiếng Việt
Số câu
Số điểm
Mức 4
Mức 1
Mức 2
Mức 3
(nhận biết)
(thông hiểu)
(vận dụng)
(vận dụng
nâng cao)
TN
TN
TN
TL
TN
TL
TL
TL
Tổng
TN
TL
4
1
3
1
3
1
Số câu
2
2
1
Câu số
1,2
3,4
9
Số điểm
2
1
1
Số câu
1
1
1
1
Câu số
5
6
7
8
Số điểm
0,5
0,5
1
1
2
1
1
7
2
Tổng số câu
3
0
3
0
1
1
0
Tổng số
3
3
2
1
9
Tổng số điểm
2,5 điểm
1,5 điểm
2 điểm
1 điểm
7 điểm
Trường: TH & THCS Húc Nghì
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
Môn: Tiếng Việt - Lớp: 5
Năm học: 2016 - 2017
Thời gian: 80 phút.
A – Kiểm tra đọc: (10 điểm)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
- Nội dung kiểm tra: HS đọc một đoạn văn trong các bài Tập đọc đã học từ đầu
năm đến cuối năm. (GV lựa chọn chuẩn bị trước, HS bốc thăm).
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm)
Công việc đầu tiên
Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng, đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi
ngày trước. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:
- Út có dám rải truyền đơn không?
Tôi vừa mừng vừa lo, nói:
- Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm chớ!
Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc:
- Rủi địch nó bắt tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy
quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì.
Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp
thỏm. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nữa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền
đơn. Khoảng ba giờ sáng, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền
đơn thì dắt trên lưng quần. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới
chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
Độ tám giờ, nhân dân xì xào ầm lên: “Cộng sản rải giấy nhiều quá!”
Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Về đến nhà, tôi khoe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen:
- Út làm khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ!
Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tôi cũng hoàn thành.
Làm được một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba:
- Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe
anh!
Theo HỒI KÍ CỦA BÀ NGUYỄN THỊ ĐỊNH
(Văn Phác ghi)
Em hãy đọc thầm bài “Công việc đầu tiên ” và khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả
lời đúng.
Câu 1: (1 điểm) Công việc đầu tiên anh Ba Chẩn giao cho chị Út là gì?
A. Rải truyền đơn.
B. Rải giấy báo.
C. Rải thư báo. D. Bán báo.
Câu 2: (1 điểm) Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
A. Giả đi bán bánh.
B. Giả đi bán cá.
C. Giả đi bán báo. D. Giả đi bán rau.
Câu 3: (0,5 điểm) Vì sao chị Út muốn được thoát li?
A. Vì Út thích đi chơi
B. Vì Út thích rải truyền đơn
C. Vì Út muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
D. Vì Út không thích đi học.
Câu 4: (0,5 điểm) Chị Út tên thật là?
A. Nguyễn Thị Út. B. Nguyễn Thị Định
C. Nguyễn Thị Sáu D. Nguyễn Thị Sen.
Câu 5: (0,5điểm) Những chữ còn thiếu trong câu tục ngữ, ca dao là:
Cá không ăn muối .....................;
A. cá ươn
B. cá hôi
Con cải cha mẹ trăm đường con hư.
C. cá hư
D. Cá ngon
Câu 6: (0,5điểm) Chọn quan hệ từ nào dưới đây cho thích hợp với chỗ trống trong câu
sau: Tay tôi bê rổ cá, ............ bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần.
A. với
B. còn
C. và
D. nhưng
Câu 7: (1 điểm) Câu nêu đúng nghĩa của từ “trung hậu” là:
A. Biết gánh giác, lo toan mọi việc.
B. Có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường.
C. Trung thực, thẳng thắn, giàu lòng nhân ái và tốt bụng với mọi người.
D. Có tài và luôn giúp đỡ mọi người.
Câu 8: (1 điểm) Em hãy đặt một câu với từ “trung hậu ” .
………………………………………………………………………………..................................................
Câu 9: (1 điểm) Nêu nội dung chính của bài?
………………………………………………………………………………..................................................
………………………………………………………………………………..................................................
B – Kiểm tra viết: (10 điểm)
1 / Chính tả: (3 điểm ).
Nghe viết bài: Núi non hùng vĩ - SGK TV 5, tập 2, trang 58.
2 / Tập làm văn: (7 điểm)
Em hãy tả cảnh trường em trong giờ ra chơi.
Bài làm.
Duyệt của CM Nhà trường
Tổ trưởng
Phạm Văn Sanh
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
A – Kiểm tra đọc: (10 điểm)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
+ Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có
biểu cảm.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc
đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng)
+ Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc
1 điểm
1 điểm
1 điểm
2.
Kiểm
tra đọc
hiểu
kết hợp
kiểm tra kiến thức Ttiếng Việt: (7 điểm)
Câu
Điểm
1
2
3
4
5
6
7
1
1
0,5
0,5
0,5
0,5
1
8
9
Nội dung
Ghi
chú
A. Rải truyền đơn
B.Giả đi bán cá
C. Vì Út muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
B. Nguyễn Thị Định
A. cá ươn
B. còn
C. Trung thực, thẳng thắn, giàu lòng nhân ái và tốt bụng với mọi người.
HS đặt câu đúng được 1 điểm. VD: Phụ nữ Việt Nam rất trung hậu, đảm
1
đang trong mọi việc.
Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc
1
lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Nếu hs nêu đúng nội dung (không
nguyên văn như đáp án) của vẫn cho 1 điểm)
B – Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả (nghe – viết): (3 điểm)
+Hướng dẫn chấm điểm chi tiết:
+ Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ;
trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp.
+ Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi)
1,5 điểm
1,5 điểm
2. Tập làm văn: (7 điểm)
Đề bài: Em hãy tả cảnh trường em trong giờ ra chơi.
Điểm thành phần
- Mở bài (1 điểm)
- Thân bài (4 điểm)
Nội dung (1,5 điểm)
Kĩ năng (1,5 điểm)
Cảm xúc (1 điểm)
- Kết bài (1 điểm)
- Chữ viết, chính tả (0,5 điểm)
- Dùng từ, đặt câu (0,5 điểm)
=> Giáo viên cần nắm vững yêu cầu, khi chấm cần vận dụng biểu điểm thích hợp, linh
hoạt để đánh giá đúng học sinh của mình.
BẢNG THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – CUỐI KÌ II
Bài kiểm tra đọc
Mức 1
Mức 2
Mức 3
TT
Chủ đề
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Số câu
2
1
1
1
Đọc hiểu
1
Câu số 2, 5
3
1
4
văn bản
Số điểm 1 đ
0,5 đ 0,5 đ 1 đ
Số câu
1
1
1
Kiến thức
2
Câu số
7
8
10
tiếng Việt
Số điểm 0,5 đ
0,5 đ
1đ
Mức 4
TN
TL
1
6
1đ
1
9
1đ
Tổng
TN
TL
5
1
3,5 đ
2
0,5 đ
2
1đ
2đ
Tổng số câu
Tổng số
Tổng số điểm
TT
Chủ đề
Số câu
Câu số
1
Số
điểm
Số câu
Viết
Câu số
2
văn
Số
điểm
Tổng số câu
Tổng số
Tổng số điểm
Viết
chính
tả
3
2
1
3
1,5 điểm
3
1,5 điểm
1
1
2
2 điểm
Bài kiểm tra viết
Mức 1
Mức 2
Mức 3
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
1
1
2
2 điểm
Mức 4
TN
TL
2đ
1
2
8đ
1
1
2 điểm
1
1
1
8 điểm
Thứ…………., ngày … tháng … năm 20……
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
Môn: Tiếng việt
Thời gian: 40 Phút
Năm học: 2016 – 2017
Kiểm tra đọc: (10 điểm)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh.
7
3
10
7 điểm
Tổng
TN
TL
1
1
2đ
1
2
8đ
2
2
10 điểm
Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ tuần 29 đến tuần 34, giáo viên ghi tên bài, số trang
vào phiếu, gọi học sinh lên bốc thăm và đọc thành tiếng. Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, thơ
khoảng 100 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn
đọc do giáo viên nêu.
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7 điểm)
a. Đọc thầm bài văn sau:
Công việc đầu tiên
Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi
ngày trước. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:
- Út có dám rải truyền đơn không?
Tôi vừa mừng vừa lo, nói :
- Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!
Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc:
- Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng
cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì.
Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm. Đêm
đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ
sang, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần.
Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng
tỏ.
Độ tám giời, nhân dân xì xào ầm lên: “Cộng sản rải giấy nhiều quá!”
Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Về đến nhà, tôi khoe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen:
- Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ!
Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tôi cũng hoàn thành. Làm được
một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba:
- Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh !
Theo Hồi ký của bà Nguyễn Thị Định
Câu 1: Viết vào chỗ chấm: Tên công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? (0,5
điểm)
Câu 2: Anh Ba chuẩn hỏi Út có dám rải truyền đơn không? (0,5 điểm)
A. Dám
B. Không
C. Mừng
D. Tất cả các ý trên.
Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên ?
(0,5 điểm)
A. Chị bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ
cách giấu truyền đơn.
B. Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu đưa đơn.
C. Đêm đó chị ngủ yên.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? (1 điểm)
A. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ
cách giấu truyền đơn.
Giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rỗ cá và bó truyền đơn thì giắt
trên lưng quần, khi rảo bước truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.
B.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
D. Cả hai ý trên đều sai.
Câu 5: Vì sao chị Út muốn thoát li ? (0,5 điểm)
A. Vì chị Út yêu nước, yêu nhân dân.
B.
Vì chị Út ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách
mạng.
C.
Cả hai ý trên đều đúng.
D. Cả hai ý trên đều sai.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn? (1 điểm)
A.
Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định yêu nước, yêu
nhân dân.
B.
Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định cho thấy nguyện
vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm
việc lớn đóng góp sức mình cho Cách mạng.
C.
Cả hai ý trên đều đúng.
D.
Cả hai ý trên đều sai.
Câu 7: Câu “Út có dám rải truyền đơn không?” (0,5 điểm)
A.
Câu hỏi.
B.
Câu cầu khiến.
C.
Câu cảm.
D.
Câu kể.
Câu 8: Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì?
(0,5 điểm)
A.
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
B.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C.
Ngăn cách các vế trong câu ghép.
D.
Ngăn cách các vế trong câu đơn.
Câu 9: Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng, em hãy cho biết tám chữ
đó là gì ? (1 điểm)
Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1điểm)
(đất nước; ngày mai)
Trẻ em là tương lai của.......................................... Trẻ em hôm nay, thế
giới....................................;
Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Sang năm con lên bảy. (từ Mai rồi con lớn khôn…
đến hết). (SGK Tiếng việt 5, tập 2, trang 149).
2. Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút)
Em hãy tả người bạn thân của ở trường.
HƯỚNG DẪN
CHẤM: LỚP
5
Môn: Tiếng
việt
A – Kiểm tra
đọc: (10 điểm)
1. Kiểm
tra đọc thành
tiếng: (3 điểm)
Đánh giá,
cho điểm. Giáo
viên đánh giá,
cho điểm dựa
vào những yêu
cầu sau:
a. Đọc vừa
đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút): 0,5 điểm
(Đọc từ trên 1 phút – 2 phút: 0,25 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm)
b. Đọc đúng tiếng, đúng từ, trôi chảy, lưu loát: 1 điểm
(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai 5 tiếng trở lên: 0 điểm)
c. Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 0,5 điểm
(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ: 0,25 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0
điểm)
d. Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1điểm
(Trả lời chưa đầy đủ hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0
điểm)
* Lưu ý: Đối với những bài tập đọc thuộc thể thơ có yêu cầu học thuộc lòng, giáo viên cho học
sinh đọc thuộc lòng theo yêu cầu.
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7 điểm)
Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập đạt số điểm
như sau:
Câu
2
3
4
5
6
7
8
Ý đúng
A
A
C
B
B
A
B
Điểm
0,5 điểm
0,5
điểm
1 điểm
0,5
điểm
1 điểm
0,5
điểm
0,5 điểm
Câu 1: Rải truyền đơn (0,5 điểm)
Câu 9: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang (1 điểm)
Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1điểm)
Trẻ em là tương lai của đất nước. Trẻ em hôn nay, thế giới ngày mai.
B – Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút)
- GV đọc cho HS viết, thời gian HS viết bài khoảng 15 phút.
- Đánh giá, cho điểm: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ
và đúng theo đoạn văn (thơ) 2 điểm.
- Học sinh viết mắc từ 2 lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh;
không viết hoa đúng quy định): trừ 0,5 điểm.
Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,
…bị trừ 1 điểm toàn bài.
2. Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút)
Đánh giá, cho điểm
- Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 8 điểm:
+ Học sinh viết được một bài văn thể loại theo yêu cầu của đề (có mở bài, than bài, kết bài) một
cách mạch lạc, có nội dung phù hợp theo yêu cầu của đề bài.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch đẹp.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm phù hợp với thực
tế bài viết.
* Bài đạt điểm 8 khi học sinh có sử dụng ít nhất từ 1 đến 2 biện pháp nghệ thuật trong tả người.
Lưu ý : Học sinh viết bài tùy theo mức độ mà GV cho điểm đúng theo bài làm của học
sinh.
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: TIẾNG VIỆT
(Thời gian 90 phút không kể thời gian chép đề )
Tên học sinh:…………………………………..
Lớp
: ………………………………….
GTI:…………………………………
GTII:………………………………
………………………………………………………………………………………….
Giám khảo
Điểm số
Điểm bằng chữ
Nhận xét
II. Đọc thầm: (7 điểm)
Tà áo dài Việt Nam
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau.
Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm
màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng
chanh,hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,..)
Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao
động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn cả là áo tứ
thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai
vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như
áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt
phải.
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành
chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo dài tân thời là dự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc
tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh
người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tư nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
1. Loại áo dài nào ngày xưa thường được phổ biến nhất hơn cả? (0,5đ) (M1)
A. Áo hai thân
B. Áo tứ thân
C. Áo năm thân
2. Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
(M 2) (1đ)
A. Tạo nên phong cách tế nhị, kín đáo cho người phụ nữ Việt.
B. Tạo nên một hình ảnh duyên dang thướt tha cho người phụ nữ Việt.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
3. Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam? (M2)
(1đ)
A. Vì áo dài bó sát người phụ nữ và có hai tà áo bay bay trước gió.
B. Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáovà vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ Việt
Nam
C. Cả hai ý trên đều đúng.
4. Hai câu dưới dây liên kết với nhau bằng cách nào? (M2) (1đ)
“Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh
người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tư nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn..”
A. Bằng cách lặp từ ngữ.
B. Băng cách thay thế từ ngữ.
C. Bằng cách dùng từ nối.
5. Dấu phẩy trong câu “Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến
dần thành chiếc áo dài tân thời.” có tác dụng gì? (M2) (1đ)
A. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
6. Dấu hai chấm trong câu “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân.”
Có tác dụng gì? (M1) (0,5 đ)
A. Để dẫn lời nói trục tiếp của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
Tự luận
7. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu ghép sau.(M3) (1đ)
Chiếc áo dài................ tạo nên một phong cách tế nhị, kín đáo cho người phụ nữ Việt Nam
…......... nó còn tạo nên một hình ảnh duyên dáng, thướt tha cho phụ nữ.
8. Chiếc áo dài tân thời tân thời có đặc điềm gì? (M4) (1đ)
B/ Kiểm tra viết (10 điểm)
1/ Chính tả. Nghe – Viết: (2 điểm)
Ông tôi
Nghe bố tôi kể thì ông tôi vốn là một thợ gò hàn vào loại giỏi. Chính mắt tôi đã trông thấy ông
chui vào nồi hơi xe lửa để tán đinh đồng. Cái nồi hơi tròn, to phơi bỏng rát dưới cái nắng tháng
bảy như cái lò bánh mì, nóng khủng khiếp. Quạt máy, quạt gió mạnh tới cấp bảy, thổi như vũ
bão, vậy mà tóc ông cứ bếch vào trán. Ông tôi nện búa vào đầu đinh đồng mới dồn dập làm
sao. Tay búa hoa lên, nhát đậm, nhát mờ, nhát nghiêng, nhát thẳng, chính xác và nhanh đến
mức tôi chỉ mơ hồ cảm thấy trước mặt ông tôi phất phơ bay những sợi tơ mỏng.
2/ Tập làm văn: (8 điểm) Em hãy tả một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất.
Bảng thiết kế ma trận đề kiểm tra học kì 2 Tiếng Việt lớp 5
Bài kiểm tra đọc
TT Chủ đề
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
TL TN
TL TN
TL TN
TL TN
TL
Đọc hiểu
1
Số câu
1
2
1
5
1
văn bản
Câu số
1
2,3
8
Số điểm 0,5 đ
2đ
3,5 đ 0,5 đ
Kiến thức
2
Số câu
1
2
1
2
2
tiếng Việt
Câu số
6
4,5
7
Số điểm 0,5 đ
2đ
1đ
1đ
2đ
Tổng số câu
2
4
1
1
7
3
Tổng số
Tổng số điểm
2
1 điểm
4
4 điểm
1
1 điểm
1
1 điểm
10
7 điểm
Đáp án.
1
2
3
4
5
6
B
C
B
A
B
B
7. Cặp quan hệ từ: Không chỉ … mà….; không những….mà….
8. Chiếc áo dài tân thời tân thời có đặc điểm là:
Chiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến gồm chỉ hai thân vải phía trước và
phía sau. Chiếc áo dài tân thời là dự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với
phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
TRƯỜNG TIỂU HỌC CẨM VŨ
BÀI KIỂM TRA ÐỊNH KÌ CUỐI NĂM
Họ tên:………………………
Lớp: …
HỌC 2016 - 2017
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
PHẦN KIỂM TRA ĐỌC
1. Đọc thành tiếng.
thầm và làm bài tập. (Thời gian làm bài 40 phút)
* Đọc thầm bài văn:
2. Đọc
Công việc đầu tiên
Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày
trước. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:
- Út có dám rải truyền đơn không?
Tôi vừa mừng vừa lo, nói:
- Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!
Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc:
- Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo
thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì.
Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm. Đêm đó, tôi
ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sang,
tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Tôi
rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
Độ tám giời, nhân dân xì xào ầm lên: “Cộng sản rải giấy nhiều quá!”
Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Về đến nhà, tôi khoe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen:
- Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ!
Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tôi cũng hoàn thành. Làm được một
vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba: Em chỉ muốn làm thật nhiều việc
cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh !
Theo Hồi ký của bà Nguyễn Thị Định
* Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và
hoàn thành tiếp các bài tập:
Câu 1. Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên ? (0,5
điểm, M1)
A. Chị bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
B. Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu đưa đơn.
C. Đêm đó chị ngủ yên.
Câu 2. Câu “Út có dám rải truyền đơn không?” (0,5 điểm, M1)
A. Câu cầu khiến. B. Câu hỏi. B. Câu cảm.
D. Câu kể.