Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Đô thị hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 33 trang )

Tiết 21 - Bài 18

ĐÔ THỊ HÓA

ĐOÀN VĂN XUÂN - Trường THPT chuyên LÊ QUÍ ĐÔN , Khánh Hòa


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Số lao động gia tăng hàng năm của nước ta là
A. Khoảng 0,5 triệu người
B. Khoảng 1,0 triệu người
C. Khoảng 1,5 triệu người
D. Khoảng 2,0 triệu người
Câu 2: Cơ cấu lao động theo ngành của nước ta có đặc điểm:
A. Chuyển biến nhanh
B. Chuyển biến rất nhanh
C. Chậm chuyển biến
D. Nhanh, chậm theo giai đoạn
Câu 3) Nêu những mặt mạnh của nguồn lao động nước ta.


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Khu vực sử dụng nhiều lao động nhất của nước ta là
A. Nhà nước
B. Ngoài nhà nước
C. Vốn đầu tư nước ngoài
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Cơ cấu lao động theo lãnh thổ nước ta có đặc điểm:
A. Khá đều
B. Chênh lệch ít
C. Chênh lệch nhiều


D. Tất cả đều đúng
Câu 3) Hãy nêu những mặt hạn chế của nguồn lao động nước
ta.


Tiết 21 - Bài 18

ĐÔ THỊ HÓA


I. ĐẶC ĐIỂM ĐÔ THỊ HÓA Ở NƯỚC TA
1. Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm
trình độ thấp
- Thế kỷ III TCN:
Thành Cổ Loa,
kinh đô nước Âu Lạc
đươc xem là
đô thị đầu tiên
của nước ta.
THÀNH CỔ LOA


I. ĐẶC ĐIỂM ĐÔ THỊ HÓA Ở NƯỚC TA


1. Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra
chậm trình độ thấp

- Thời phong kiến:
Một số đô thị

được hình thành
như Hà Nội (TK XI),
Phú Xuân, Đà Nẵng,
Hội An, Phố Hiến
(TK XVI-XVIII)
HOÀNG THÀNH THĂNG LONG


HỒ GƯƠM VÀ CHÙA MỘT CỘT (Thăng Long)


Kinh đô Phú Xuân


Phố cổ Hội An



I. ĐẶC ĐIỂM ĐÔ THỊ HÓA Ở NƯỚC TA


1. Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra
chậm trình độ thấp

- Thời Pháp thuộc:
Một số đô thị lớn
được hình thành
như Hà Nội,
Hải Phòng,
Nam Định,

Sài Gòn…
HÀ NỘI NHỮNG NĂM 30 CỦA THẾ KỶ XX


Sài Gòn xưa

Chợ Bến Thành


I. ĐẶC ĐIỂM ĐÔ THỊ HÓA Ở NƯỚC TA


1. Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra
chậm trình độ thấp

- Sau CM tháng 8 đến 1954:
Các đô thị không thay đổi nhiều.
- 1954-1975:
+ Miền Bắc: ĐTH gắn với quá trình CNH, bị
chiến tranh phá hoại nên chững lại.
+ Miền Nam: ĐTH như 1 biện pháp dồn dân
phục vụ chiến tranh
Nêu tên một số đô thị phát triển vào thời kì này ở MB và MN


I. ĐẶC ĐIỂM ĐÔ THỊ HÓA Ở NƯỚC TA


1. Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra
chậm trình độ thấp


- Từ năm 1975 đến nay:
Quá trình đô thị hóa có chuyển biến tích cực
nhưng cơ sở hạ tầng vẫn còn ở mức thấp.


Hà nội ngày nay


Thành phố Hồ Chí Minh


Ngập lụt ở thành phố thường xảy ra


Hố tử thần luôn rình rập


I. ĐẶC ĐIỂM ĐÔ THỊ HÓA Ở NƯỚC TA
2. Tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng
Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả
nước giai đoạn 1990 - 2005

Hãy nhận xét
về sự thay đổi
số dân thành thị
và tỉ lệ dân thành thị
cả nước giai
đoạn 1990 – 2005 .


 Năm

Năm

Số dân thành thị
(triệu người)

Tỉ lệ dân thành thị
trong dân số cả
nước (%)

1990

12.9

19.5

1995

14.9

20.8

2000

18.8

24.2

2005


22.3

26.9

2005, số dân thành thị chiếm 26.9% dân số cả nước
nhưng tỉ lệ vẫn còn thấp so với các nước trong khu vực.


I. ĐẶC ĐIỂM ĐÔ THỊ HÓA Ở NƯỚC TA
3. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng
Phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng năm 2006

Nhận xét
về sự
phân bố
đô thị
và số dân
đô thị
giữa
các vùng
trong nước


I. ĐẶC ĐIỂM ĐÔ THỊ HÓA Ở NƯỚC TA
3. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng
- Cả nước có 689 đô thị (Năm 2006).
- Đô thị tập trung nhiều nhất ở TDMNBB, sau đó là
ĐBSH, ĐBSCL.
- Ít đô thị nhất là Đông Nam Bộ, sau đó là Tây

Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.


II. MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ Ở NƯỚC TA
1. Dựa vào số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ
tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp:
6 loại
- Đô thị đặc biệt: Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
- Đô thị loại 1 - Đô thị loại 2 - Đô thị loại 3
- Đô thị loại 4 - Đô thị loại 5

2. Dựa vào cấp quản lí
- Thành phố trực thuộc T.Ư:
Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần
Thơ.
- Thành phố trực thuộc tỉnh: Huế, Nha Trang…


Dựa vào
SGK,
Atlat, bản đồ
phân bố
dân cư.
Hãy xác định
các đô thị
theo sự
phân loại
trên



III. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA
ĐẾN PHÁT TRIỂN KT-XH

HOẠT ĐỘNG NHÓM
 Nhóm 1 và 3:
Tìm hiểu mặt tích cực của ĐTH
 Nhóm 2 và 4:
Tìm hiểu mặt tiêu cực của ĐTH


III. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA
ĐẾN PHÁT TRIỂN KT-XH
1. Tích cực:
Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của nước ta.
- Ảnh hưởng lớn đến phát triển KT-XH các
địa phương, các vùng.
- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
- Tăng cường sức hấp dẫn đầu tư.
- Tạo nhiều việc làm và thu nhập cho
người lao động.
-


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×