Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

các phương thuốc đông y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 72 trang )

CÁC PHƢƠNG THUỐC ĐÔNG Y


LONG ĐỞM TẢ CAN THANG
Long đởm thảo
12g
Hoàng cầm
12g
Chi tử
8g
Trạch tả
12g
Mộc thông
16g
Đương quy
12g
Sài hồ
12g
Sinh địa
8g
Cam thảo
2g
Xa tiền tử
8g


Đơn thuốc YHCT gần giống đơn thuốc của
YHHĐ nhƣng có một số điểm khác sau:
• Phải đảm bảo cấu trúc của một phƣơng thuốc:
QUÂN – THẦN – TÁ – SỨ
• Đơn thuốc phải thỏa mãn đƣợc yêu cầu của từng đối tƣợng


bệnh nhân cụ thể
• Đơn thuốc phải phản ánh đƣợc tính chất và đặc điểm của
YHCT: con ngƣời là một khối thống nhất, các bộ phận có
liên quan đến nhau.


Một số phƣơng pháp
KÊ ĐƠN THUỐC YHCT
1. Kê đơn thuốc theo cổ phƣơng
- Ƣu:
- Mỗi bài thuốc: Quân – Thần – Tá – Sứ
- Mỗi bài thuốc có chỉ định nhất định  gia giảm thích
hợp cho từng đối tƣợng
- Là sản phẩm kinh nghiệm đúc kết qua nhiều đời

- Nhƣợc:
- Bệnh tật luôn biến đổi và xuất hiện bệnh mới
- Để thực hiện phải nhớ 1 số lƣợng bài thuốc lớn



PHÂN TÍCH
PHƯƠNG THUỐC


MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Nhận biết đƣợc các thành phần của phƣơng thuốc cổ
truyền
• Công năng của phƣơng thuốc
• Chủ trị của phƣơng thuốc

• Cách bào chế, sử dụng và chống chỉ định của phƣơng
thuốc


CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
1• Đọc kỹ phƣơng thuốc
2• Đƣa các vị thuốc trong phƣơng về các nhóm
phân loại của thuốc cổ truyền
3• Nêu công năng - chủ trị của mỗi vị thuốc
4• Tiến hành xác định các thành phần trong phƣơng

thuốc (cấu trúc phƣơng thuốc)


CẤU TRÚC PHƢƠNG THUỐC
• Quân
• Thần
• Tá
• Sứ


CẤU TRÚC PHƢƠNG THUỐC

QUÂN
Là đầu vị trong bài thuốc dùng để chữa triệu chứng chính, do
nguyên nhân bệnh gây ra, do tạng bệnh chính thể hiện.
– Thƣờng thang thuốc chỉ có 1 vị quân (cơ phƣơng),
ít khi có 2 vị quân (ngẫu phƣơng)
– Nhận dạng vị quân:
• Tên bài thuốc

• Có liều lƣợng lớn
• Có công năng đặc biệt (phụ tử…)


CẤU TRÚC PHƢƠNG THUỐC

THẦN
- Gồm một hay nhiều vị thuốc (>= 2 vị) có tác dụng hỗ trợ
cho vị quân giải quyết triệu chứng chính của bệnh
- Nhận dạng vị thần:
• Cùng nhóm với vị quân nhưng tác dụng yếu hơn
• Khác nhóm với vị quân nhưng cùng tác dụng


CẤU TRÚC PHƢƠNG THUỐC

SỨ
– Là vị thuốc có tác dụng:
• Dẫn thuốc quy vào kinh lạc
• Điều hòa phƣơng thuốc khi phƣơng thuốc tác dụng
quá mạnh
• Giải quyết triệu chứng nào đó của bệnh
• Giải độc
– Thƣờng là cam thảo, những phƣơng về thận thƣờng là
trạch tả, có khi là cát cánh


CẤU TRÚC PHƢƠNG THUỐC



– Là những vị thuốc để giải quyết các triệu chứng phụ
của bệnh kèm theo.
– Có thể có nhiều nhóm tá, mỗi nhóm giải quyết một triệu
chứng phụ
– Chính những vị tá làm phong phú thêm cho tác dụng của
phƣơng thuốc.


CÔNG NĂNG PHƢƠNG THUỐC
• Là tổng hợp các công năng của từng thành phần
Tuy nhiên, không nên coi công năng của phƣơng là tổng cộng
công năng của từng thành phần

• Thƣờng dựa vào công năng của QUÂN & THẦN để tìm
ra công năng của phƣơng thuốc


CHỦ TRỊ PHƢƠNG THUỐC
• Trên cơ sở công năng, có thể chỉ ra hƣớng điều trị cho
phƣơng thuốc
*Ví dụ: công năng Bổ phế âm, chủ trị Ho do phế âm hƣ
• Có thể từ một công năng có thể vận dụng chữa nhiều
bệnh khác nhau


CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG
• Đối tƣợng sử dụng: phụ nữ có thai, TE, ngƣời già …
• Kiêng kỵ: thể bệnh (hàn, nhiệt …)
• Kiêng các loại thức ăn: đậu xanh, cải bẹ, cải củ…
• Chế biến các vị thuốc, bào chế phƣơng (sắc, hoàn,

tán…)


PHÂN TÍCH
MỘT SỐ PHƯƠNG THUỐC


1. BÁCH HỢP CỐ KIM THANG
• Sinh địa

8g

• Huyền sâm

6g

• Thục địa

12g

• Đƣơng quy

6g

• Bách hợp

10g

• Bạch thƣợc


6g

• Mạch môn

8g

• Cam thảo

4g

• Cát cánh

6g


BÁCH HỢP CỐ KIM THANG
Sinh địa

Thanh nhiệt lƣơng huyết, sinh tân

Thục địa

Bổ huyết

Bách hợp

Bổ âm, quy kinh phế  bổ phế âm

Mạch môn


Dƣỡng âm sinh tân, quy kinh phế

Huyền sâm

Thanh nhiệt giáng hỏa, sinh tân dƣỡng huyết, quy

kinh phế
Đƣơng quy

Bổ huyết, hoạt huyết

Bạch thƣợc

Bổ huyết, hoạt huyết

Cam thảo

Dẫn thuốc

Cát cánh

Ôn hóa hàn đàm, chỉ ho


BÁCH HỢP CỐ KIM THANG
• Sinh địa

8g

• Huyền sâm


6g

• Thục địa

12g

• Đƣơng quy

6g

• Bách hợp

10g

• Bạch thƣợc

6g

• Mạch môn

8g

• Cam thảo

4g

• Cát cánh

6g



BÁCH HỢP CỐ KIM THANG
• Công năng: Tư âm nhuận phế hoá đàm chỉ khái
(Bổ phế âm chỉ khái)
• Chủ trị:
- Phế âm hư, ho khan, đờm đặc khó khạc, họng khô rát, ho ra
máu, viêm phế quản, giãn phế quản, viêm phổi.
- Âm hư hỏa vượng, lòng bàn chân, bàn tay nóng, ra mồ hôi
trộm.
• Phân tích: Phối hợp tác dụng các vị thuốc trong đơn làm cho
âm dịch dần dần đầy đủ, hư hoả được trừ; phế thận được
nuôi các chứng sẽ tự hết
• Kiêng kỵ: Người tz vị hư hàn, phụ nữ có thai
• Cách dùng: Sắc kĩ 3 lần, chia 3 lần uống trong ngày, uống lúc
ấm


2. BỔ TRUNG ÍCH KHÍ THANG
• Hoàng kỳ 12g

• Nhân sâm

12g

• Đƣơng quy

8g

• Trần bì


4g

• Bạch truật

12g

• Sài hồ

6g

• Cam thảo

6g

• Thăng ma

6g


BỔ TRUNG ÍCH KHÍ THANG
Nhân sâm

Bố khí – Đại bổ nguyên khí

Đƣơng quy

Bổ huyết, hoạt huyết

Bạch truật


Bổ khí, kiện tỳ

Cam thảo

Dẫn thuốc

Hoàng kỳ

Bổ khí phần trung tiêu

Trần bì

Hành khí (tránh gây trệ)

Sài hồ

Thăng dƣơng khí

Thăng ma

Trị khí phần trung tiêu bị sa giáng


BỔ TRUNG ÍCH KHÍ THANG
• Hoàng kỳ 12g

• Nhân sâm

12g


• Đƣơng quy

8g

• Trần bì

4g

• Bạch truật

12g

• Sài hồ

6g

• Cam thảo

6g

• Thăng ma

6g


BỔ TRUNG ÍCH KHÍ THANG
• Công năng: Bổ trung ích khí, thăng dương khí, kiện tz
hòa vị.
• Chủ trị:

- Ăn kém, nhạt mồm không muốn ăn, chậm tiêu, mệt
mỏi, tự ra mồ hôi, đại tiện lỏng do tz vị hư.
- Các chứng sa giáng như: Sa dạ dày, trực tràng, dạ con,
giãn tĩnh mạch.... do tz khí hư hạ hãm gây ra.
- Các chứng chảy máu nhỏ kéo dài: Rong kinh, trĩ, xuất
huyết dưới da, lị ra máu..v do tz hư không nhiếp được
huyết.
- Sốt nhẹ kéo dài, mệt mỏi do khí hư (cam ôn trừ đại
nhiệt)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×