Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

thiết kế ván khuôn cho dầm chính dầm phụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.13 KB, 11 trang )

THIẾT KẾ VÁN KHUÔN GỖ CHO CHI TIẾT DẦM
A-HỆ VÁN KHUÔN DẦM CHÍNH D1
Hệ ván khuôn dầm gồm ba mảng gỗ liên kết với nhau. Mỗi mảng gỗ ván
gồm nhiều tấm gỗ nhỏ liên kết với nhau bởi các nẹp. Hệ chống đỡ ván
khuôn dầm gồm các cột gỗ chữ T ở dưới chân cột có nêm để điều chỉnh độ
cao.
Chọn dầm chính sàn có

h dc × b dc = 400 × 250 mm

Hệ ván khuôn dùng gỗ có:

[ σ] = 110 (kG/cm2 )
[ γ ] = 650 (kG/m3 )
E = 105 (kG/cm 2 )
Hệ ván khuôn được bố trí như hình vẽ:
400 × 250 mm
Kích thước tiết diện dầm chính:
δ vt = 3cm,
δ vd = 4 cm
Chọn chiều dày ván thành
ván đáy
1. Tính toán ván đáy dầm chính:
a. Tải trọng tác dụng:
+ Tải trọng do bêtông cốt thép:
q1tc = 0,25 × 0,4 × 2500 = 250 ( kG / m )

q1tt = nq1tc = 1,2× = 300 ( kG / m )
+ Tải trọng do ván khuôn:
q 2tc = δ vd bγ = 0,04 × 0, 25 × 650 = 6,5 ( kG / m )


1


q 2tt = nq 2tc = 1,1 × 6,5 = 7,15 ( kG / m )

+ Hoạt tải do người và thiết bị thi công:

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI

q 3tc = 250 × b = 62,5 ( kG / m )
q 3tt = n × q 3tc = 1,3 × 62,5 = 81.25 ( kG / m )
+ Hoạt tải sinh ra do quá trình đổ và đầm bêtông:
q 4tc = ( 200 + 400 ) × 0,25 × 0,9 = 135 ( kG / m )
q 4tt = nq 4tc = 175,5 ( kG / m )

Trong đó:
200 kG/m 2

Hoạt tải tiêu chuẩn do đầm lấy là
.
Hoạt tải tiêu chuẩn do đổ bêtông lấy là 400 kG/m2
n = 1,3
là tải trọng do người và phương tiện di chuyển
0,9 là hệ số do xét đến sự xảy ra không đồng thời.
Vậy: Tổng tải trọng tính toán là:
q tt = q1tt + q 2tt + q 3tt + q 4tt = 300 + 7,15 + 81, 25 + 135 = 454,35 ( kG / m )

Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy:
q tc = q1tc + q 2tc + q 3tc = 250 + 6,5 + 62,5 + 175,5 = 463,9 ( kG / m )
b. Tính toán khoảng cách giữa các cột chống:


+ Tính theo điều kiện bền:
σ=

M max
< [ σ]
W

SY

(*)

2


M max
Trong đó:

q tt × l2
=
(kG / cm)
10

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI

b × δvt 2 25 × 4 2
W=
=
= 66,667(cm 3 )
6

6
l≤

;

[ σ] = 110 ( kG / cm 2 )

10 × [ σ] × W
10 × 110 × 66,667
=
= 125,7(cm)
q tt
4,639

Từ (*) ta có:
+ Tính theo điều kiện biến dạng:

f ≤[f]

[f] =
Độ võng giới hạn cho phép:

Độ võng lớn nhất:

(**)

l
400

q tc l4

f=
128.E.J

b.h 3 25 × 43
J=
=
= 133,33(cm 4 )
12
12
l≤

3

128.E.J 3 128 × 105 × 133,33
=
= 97,9(cm)
400.q tc
400 × 4,5435

Từ (**) ta có:
Khoảng cách giữa các cột chống ván đáy:
Lc = 90 cm=0,9m
Chọn

Lc ≤ min ( 125,7;97,9 )

c. Tính toán và kiểm tra ổn định cột chống
n

+ Sơ đồ tính


SY

3


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI

+ Tải trọng tác dụng lên cột chống:
N = L c × q cctt
Trong đó:
L : khoảng cách của cột chống đã tính ở trên
qttcc : tải trọng phân bố tác dụng lên cột chống
q cctt = q ttvd + 2 γFvt = 463,9 + 2 × 650 × 0,03 × 0,31 = 475,99 ( kG / m )

N = L c × q cctt = 0,9 × 475,99 = 428,391 ( kG )
+ Chiều dài cột chống:
Lcc = H1 − h dc − δ vd − h n − h d
Trong đó:
H1 : Chiều cao tầng 1, H1 =3,7 m
hdc : Chiều cao dầm, hd = 0,4 m
δvd : Bề dày ván đáy, δvd = 0,04 m
hn
hd
Suy ra:

: Chiếu cao nêm, hn = 0,1 m
: Chiều dày tấm đệm, hd = 0,03 m

Lcc = 3,7 − 0,4 − 0,04 − 0,1 − 0,03 = 2,83 ( m )


Liên kết ở hai đầu cột chống là liên kết khớp,

µ =1

Lo = µL cc = 2,83 ( m )

→ Chiều dài tính toán
+ Chọn tiết diện cột: 10 x 10 cm.
+ Mô men quán tính của cột chống:

bh 3 0,1 × 0,13
J=
=
= 8,33.10−6 (m 4 )
12
12

SY

4


J
8,33.10−6
r=
=
= 2,88.10−2 (m)
−4
F

10 × 10 × 10
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI

→ Bán kính quán tính:
l
2,83
λ= 0 =
= 98,05 > 75
r 0,0288
+ Độ mảnh:
ϕ=


3100 3100
=
= 0,322
λ2
98,052
σ ≤ [ σ]

+ Theo điều kiện ổn định:
N
428,391
σ=
=
= 13,3(kG / cm 2 ) < [ σ ] g = 110(kG / cm 2 )
ϕ.F 0,322 × 10 × 10
Vậy cột chống đã thoả mãn điều kiện ổn định và điều kiện bền.
2. Tính toán ván khuôn thành dầm chính
- Sơ đồ tính là dầm liên tục, gối tựa tại các vị trí nẹp đứng


Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là:
+ Tải trọng do vữa bêtông:

h = 0,4 − 0,09 = 0,31 m

q1tc = γ.b.h = 2500 × 0,25 × 0,31 = 193,75 ( kG / m )
q1tt = q1tc × n = 232,5 ( kG / m )
+ Hoạt tải sinh ra do quá trình đổ và đầm bêtông:

SY

5


q 2tc = ( 200 + 400 ) × 0,31 × 0,9 = 167,4 ( kG / m )
q 2tt = nq 4tc = 217,62 ( kG / m )

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI

Trong đó:
200 kG/m 2

Hoạt tải tiêu chuẩn do đầm lấy là
.
Hoạt tải tiêu chuẩn do đổ bêtông lấy là 400 kG/m2
n = 1,3
là tải trọng do người và phương tiện di chuyển
0,9 là hệ số do xét đến sự xảy ra không đồng thời.
Vậy:

Tổng tải trọng tính toán là:
q tt = q1tt + q 2tt = 232,5 + 217,62 = 450,12 ( kG / m )

Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng:
q tc = q1tc + q tc2 = 193,75 + 167,4 = 361,15 ( kG / m )
+ Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện bền:
σ=

M max
< [ σ]
W
M max

Trong đó:

(*)
q tt × l 2
=
(kG / cm)
10

31 × 32
W=
= 46,5(cm 3 )
6
l≤

;

[ σ] = 110 ( kG / cm2 )


10 × [ σ] × W
10 × 110 × 46,5
=
= 106,6(cm)
tt
q
4,5012

Từ (*) ta có:
+ Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện biến dạng:
f ≤[f]

(**)

[f] =
Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn:

SY

l
400

6


Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn:

q tc l4
f=

128.E.J

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI

31 × 33
J=
= 69,75 ( cm 4 )
12
l≤

3

128.E.J 3 128 × 105 × 69,75
=
= 85,18(cm)
400.q tc
400 × 3,6115

Từ (**) ta có:
Từ

2

điều

kiện

trên

khoảng


cách

giữa

các

thanh

nẹp

là:

L = min ( 106,6;85,18 )
Chọn

L = 80 cm=0,8m

Gồm 3 mảng gỗ ván liên kết với nhau, chiều dày ván thành 2,5cm, ván
đáy 3cm.
Mỗi mảng gỗ ván gồm nhiều tấm gỗ nhỏ liên kết với nhau bởi các nẹp Hệ
chống đỡ ván khuôn dầm gồm các cột gỗ chữ T ở dưới chân cột có nêm để
điều chỉnh độ cao.
Hệ ván khuôn dùng gỗ có:
ván khuôn được bố trí như hình vẽ:
Chọn ván thành dày ô = 2,5 cm; ván đáy dày ô = 3 cm
+ Dầm phụ D2 : h X b = 35x25cm
Chiều dài dầm LD2 = 4m —> Chiều dài ván Lv = 4 - bdc = 4 - 0,25 = 3,75
(m)
+ Dầm phụ D3 : h X b = 35x20cm.

Chiều dài dầm LD2 = 4m —> Chiều dài ván Ly = 4 - bdc = 4 - 0,25 = 3,75
(m)

Tính toán ván đáy dầm phu DỊ:

+ Tải trọng do bêtông cốt thép:
+ Tải trọng do ván khuôn:
+ Hoạt tải sinh ra do quá trình đổ và đầm bêtông:
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bê tông lấy là 200 kG/m2, do đổ là 400
kG/m2 9 là hệ số do xét đến sự xảy ra không đồng thời
Yậy: Tổng tải ừọng tính toán
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy:

SY

7


qtc = 218,75+4,875+135= 358,63 (kG/m).
Xác định khoảng cách giữa các cột chống :
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI
+ Tính theo điều kiện bền
+ Tính theo điều kiện biến dạng
Độ võng giới hạn cho phép
Độ võng lớn nhất
Từ 2 điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các xà gồ là: L c=75 cm Cột
chống được bố trí như hình vẽ
a. Tính toán và kiếm tra ồn đinh cột chống

+ Sơ đồ tính

+ Tải ừọng tác dụng lên cột chống:
Trong đó
L: khoảng cách của cột chống đã tính ở trên
qttcc: tải ừọng phân bố tác dụng lên cột chống
qcctt = q\d + 2 . yg. Fvt= 443,36 + 2*650*0,025*0,2= 449,86
(kG/m) N = 0,75*449,86 = 337,4 (kG)
+ Chiều dài cột chống: Lcc = Hi -hdc -ôvd - hn -hd
Trong đó:
Hi: Chiều cao tầng 1, Hi = 4 m
hd : Chiều cao dầm, hd = 0,35 m
ôvd: Be dày ván đáy, ôvd = 0,03 m
hn : Chiếu cao nêm, hn = 0,1 m
hd : Chiều dày tấm đệm, hd = 0,03 m
-» Lcc = 4 - 0,35 - 0,03 - 0,1 - 0,03 = 3,49 (m)
Liên kết ở hai đầu cột chống là liên kết khớp —> Chiều dài tính toán Lo =
L = 3,49 m + Chọn tiết diện cột: 8x8 cm.
+ Mô men quán tính của cột chống
Vậy cột chống đã thoả mãn điều kiện ổn định và điều kiện bền.
1. Tính toán ván khuôn thành dầm phu Di
- Chiều

cao tính toán của ván khuôn thành dầm là: h = 35-15 = 20 (cm)
- Tải ừọng do vữa bêtông: qtt! = ĩi! ỵ .b.h= 1,2x2500x0,25x0,20 = 150
(kG/m)
qtci = y .b.h = 2500x0,25x0,55 = 125(kG/m)
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông (không sảy ra đồng
thời)
qtt2 = n2.qtc2.h=l,3x(200+400)x0,20x0,9=
140,4(kG/m) qtc2 = qtc2 -h=


SY

8


(200+400)x0,20x0,9=108 (kG/m).
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bê tông lấy là 200kG/m2, ĐỒ
do đổ
ÁN là
KỸ THUẬT THI
400kG/m2
1, 9 là hệ số do xét đến sự xảy ra không đồng thời.
- Vậy: Tổng tải trọng tính toán là: q tt = q! + q2 = 150 + 140,4 =
290,4(kG/m).
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc = 125 + 108 = 233 (kG/m).
+ Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện bền:
+ Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp theo điều kiện biến dạng:

SY

9





×