Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.13 KB, 55 trang )

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN
Trước tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô giáo trong trường
Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh và các thầy cô giáo trong khoa Công nghệ SH –
TP –MT nói chung, bộ môn Kỹ thuật môi trường nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền
đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Trung Dũng , thầy đã tận tình giúp
đỡ, trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn trong suốt quá trình làm đồ án. Trong thời gian làm việc
với thầy, em không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà còn học tập được tinh
thần làm việc, thái độ nghiêm túc, hiệu quả, đây là những điều rất cần thiết cho em trong
quá trình học tập và làm việc sau này.
Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về đồ án, kiến thức của em còn hạn chế và còn
nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để
kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.
Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô trong Khoa Công Nghệ Sinh Học – Thực
Phẩm – Môi Trường thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao
đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.

Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 1

1




Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 2

2


MỞ ĐẦU
Khi nền kinh tế phát triển, đời sống của người dân được nâng cao thì nhu cầu
dùng nước sạch càng mạnh mẽ. Do đó, vấn đề nước sạch đang là nỗi bức xúc của
người dân và việc đầu tư xây dựng một hệ thống xử lý nước sạch để cung cấp cho
người dân là một việc làm cần thiết và cấp bách. Nó không chỉ đáp ứng nhu cầu dùng
nước hàng ngày nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân mà còn tạo điều
kiện thuận lợi để phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung và của khu vực dân cư
nói riêng.
Nước trong thiên nhiên được dùng làm các nguồn nước cung cấp cho ăn uống
sinh hoạt và công nghiệp có chất lượng rất khác nhau. Đối với các nguồn nước mặt,
thường có độ đục, độ màu và hàm lượng vi trùng cao. Đối với các nguồn nước ngầm,
hàm lượng sắt và mangan thường vượt quá giới hạn cho phép.
Có thể nói, hầu hết các nguồn nước thiên nhiên đều không đáp ứng được yêu
cầu, về mặt chất lượng cho các đối tượng dùng nước.
Chính vì vậy, trước khi đưa nước vào sử dụng, cần phải tiến hành xử lí chúng.

Nhiệm vụ chính của đồ án là tiến hành xử lý nguồn nước thô ban đầu sao cho
nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn ăn uống và vệ sinh môi trường để cung cấp nước sạch
cho một khu dân cư 150.000 dân.

Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 3

3


I.

GIỚI THIỆU VỀ KHU DÂN CƯ PHÚ MỸ Q.7
Giới thiệu chung
1. Điều kiện tự nhiên
a) vị trí địa lí:

Về địa điểm và ranh giới khu đất:
- Địa điểm: tại Phường Phú Mỹ, Quận 7, TP.HCM.
- Các mặt khu đất giáp giới, như sau:
+ Phía Đông: giáp dân cư hiện hữu, Trung tâm hành chính Quận 7.
+ Phía Tây: giáp rạch Rơi (Sông Phú Xuân).
+ Phía Nam: giáp khu dân cư.

+ Phía Bắc: giáp hành lang kỹ thuật điện và khu dân cư Vạn Phát Hưng

Quận 7 được hình thành từ 05 xã phía Bắc và một phần Thị trấn huyện Nhà Bè cũ
với tổng diện tích tự nhiên là 3576 ha nằm về phía Đông nam Thành phố.
+ Phía Bắc giáp quận 4 và quận 2; ranh giới là kênh Tẻ và sông Sài Gòn.
+ Phía Nam giáp huyện Nhà Bè; ranh giới là rạch Đĩa, sông Phú Xuân.
+ Phía Đông giáp quận 2, Đồng Nai; ranh giới là sông Sài Gòn và sông Nhà Bè.
+ Phía Tây giáp quận 8 và huyện Bình Chánh; ranh giới là rạch Ông Lớn.
Quận 7 có vị trí địa lý khá quan trọng với vị trí chiến lược khai thác giao thông
thuỷ và bộ, là cửa ngõ phía Nam của Thành phố, là cầu nối kmở hướng phát triển
của Thành phố với biển Đông và thế giớị Các trục giao thông lớn đia quan quận
như xa lộ Bắc Nam, đường cao tốc Nguyễn Văn Linh. Sông Sài Gòn bao bọc phía
Đông với hệ thống cảng chuyên dụng, trung chuyển hàng hoá đi nước ngoài và
ngược lại, rất thuận lợi cho việc phát triển thương mại và vận tải hàng hoá cũng
như hành khách đi các vùng lân cận.

Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 4

4


b) Về địa hình thổ nhưỡng:


Địa hình quận 7 tương đối bằng phẳng, độ cao địa hình thay đổi không lớn, trung
bình 0,6m đến 1,5m. Thổ nhưỡng của Quận 7 thuộc loại đất phèn mặn.
Nguồn nước chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều, một nữa năm ngọt, một
nữa năm mặn, độ mặn tăng cao và kéo dài ngay cả trong mùa mưạ Hệ thông sông
rạch chính của quận 7 bao gồm sông Sài Gòn, sông Nhà Bè, sông Phú Xuân, rạch
Đĩa, rạch Ông Lớn, kênh Tẻ và nhiều rạch nhỏ.
c) Điều kiện khí hậu:

Trung bình hàng năm nhiệt độ là 270C, lượng mưa là 330 mm, độ ẩm trong năm
80%.
d) Các cảng sông: Trên địa bàn quận 7 có 3 cảng lớn là Cảng Bến Nghé, Cảng Last

Tân Thuận Động, Cảng Bông Sen và một số cảng chuyên dùng phục vụ cho nội bộ
như Cảng Rau quả, Cảng Dầu thực vật...

Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 5

5


Nhóm 3.11


Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 6

6


Chương I:
TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯNG NƯỚC
Để xác lập được các biện pháp xử lí nước, cần phải căn cứ vào các chỉ tiêu đánh
giá chất lượng nước nguồn và yêu cầu chất lượng của nước sử dụng.
Tổng quan về chất lượng nước:

I.

Để cung cấp nước sạch, có thể khai thác từ các nguồn nước thiên nhiên (thường
gọi là nước thô) là nước mặt, nước ngầm và nước biển.
Nước mặt bao gồm các nguồn nước trong các hồ chứa, sông suối. Do kết hợp từ
các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặc
trưng của nước mặt là:
-

Chứa khí hòa tan, đặc biệt là Oxy.

-


Chứa nhiều chất rắn lơ lửng (riêng trường hợp nước trong hồ, chứa it chất rắn
lơ lửng và chủ yếu ở dạng keo).

-

Có hàm lượng chất hữu cơ cao.

-

Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.

Nước ngầm được khai thác từ các tầng chứa dưới đất. Chất lượng nước ngầm
phụ thuộc vào cấu trúc đòa tầng mà nước thấm qua. Do vậy nước chảy qua các đại
tầng chứa cát hoặc granit thường có tính axit và chứa ít chất khoáng. Khi chảy qua
đòa tầng chứa đá vôi, nước thường có độ kiềm bicacbonat khá cao. Ngoài ra, các
đặc trưng chung của nước ngầm là:
-

Độ đục thấp.

-

Nhiệt độ và thành phần hóa học tương đối ổn đònh.

-

Không có oxy, nhưng có thể chứa nhiều khí H2S, CO2.

-


Chứa nhiều chất khoáng hòa tan, đáng kể đến là sắt, mangan, flour.

-

Không có sự hiện diện của vi sinh vật.

Nước biển thường có độ mặn rất cao. Hàm lượng muối trong nước biển thay đổi
tùy theo vò trí đòa lý như: khu cửa sông, gần hay xa bờ. Ngoài ra nước biển thường
có nhiều chất lơ lửng, chủ yếu là các phiêu sinh động- thực vật.

Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 7

7


II.

Tính chất lý học của nước:
1. Nhiệt độ:
Nhiệt độ của nước là đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi rường và
khí hậu. Nhiệt độ của nước có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình xử lí

nước. Sự thay đổi nhiệt độ của nước phụ thuộc vào từng loại nguồn nước.
Nhiệt độ của nguồn nước mặt dao động rất lớn (từ 4-40 oC) phụ thuộc
vào thời tiết và độ sâu nguồn nước. Ví dụ: ở miền Bắc Biệt Nam, nhiệt độ
nước thường dao động 13- 34 oC, trong khi đó nhiệt độ trong các nguồn
nước mặt ở miền Nam tương đối ổn đònh hơn (26- 29 oC). Nước ngầm có
nhiệt độ tương đối ổn đònh (17- 27oC).
2. Độ màu:
Độ màu thường do các chất bẩn có trong nước tạo nên. Các hợp chất sắt,
mangan không hòa tan làm nước có màu nâu đỏ, các chất mùn humic gây ra
màu vàng, các loại thủy sinh tạo cho nước màu xanh lá cây. Nước bò nhiễm
bẩn bởi nước thải sinh hoạt hay công nghiệp thường có màu xanh hoặc đen.
Đơn vò đo độ màu thường dùng là Platin- Côban. Nước thiên nhiên
thường có độ màu thấp hơn 200 PtCo. Độ màu biểu kiến trong nước thường
do các chất lơ lửng trong nước tạo ra và dễ dàng loại bỏ bằng phương pháp
lọc. Trong khi đó, để loại bỏ màu thực của nước (do các chất hòa tan tạo
nên) phải dùng các biện pháp hóa lý kết hợp.
3. Độ đục:
Nước là một môi trường truyền ánh sáng tốt. Khi trong nước có các vật
lạ như các chất huyền phù, các hạt cặn đất đá, các vi sinh vật... khả năng
truyền ánh sáng bò giảm đi. Nước có độ đục lớn chứng tỏ có chứa nhiều cặn
bẩn. Đơn vò đo độ đục thường là mgSiO 2/l, NTU, FTU; trong đó đơn vò NTU
và FTU là tương đương nhau. Nước mặt thường có độ đục không vượt quá 5
NTU.
Hàm lượng chất rắn lơ lửng cũng là một đại lượng tương quan đến độ
đục của nước.

Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11


GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 8

8


4. Mùi vò:
Mùi vò trong nước thường do các hợp chất hóa học, chủ yếu là các hợp
chất hữu cơ hay các sản phẩm từ các quá trình phân hủy vật chất gây nên.
Nước thiên nhiên có thể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối. Nước sau khi tiệt
trùng với các hợp chất Clo có thể bò nhiễm mùi Clo hay Clophênol.
Tùy theo thành phần và hàm lượng các muối khoáng hòa tan, nước có
thể có vò mặn, ngọt, chát, đắng...
5. Độ nhớt:
Độ nhớt là đại lượng biểu thò lực ma sát nội, sinh ra trong quá trình dòch
chuyển giữa các lớp chất lỏng với nhau. Đây là yếu tố chính gây nên tổn
thất áp lực và do vậy nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình xử lý nước.
Độ nhớt tăng khi hàm lượng các muối hòa tan trong nước tăng và giảm khi
nhiệt độ tăng.
6. Độ dẫn điện:
Nước có độ dẫn điện kém. Nước tinh khiết ở 20 oC có độ dẫn điện là 4.2
µ

S/m (tương ứng điện trở 23.8M /cm). Độ dẫn điện của nước tăng theo
hàm lượng các chất khoáng hòa tan trong nước và dao động theo nhiệt độ.
Tính chất này thường được sử dụng để đánh gía tổng hàm lượng chất
khoáng hòa tan trong nước.

7. Tính phóng xạ:
Tính phóng xạ của nước là do sự phân hủy các chất phóng xạ trong nước
tạo nên. Nước ngầm thường nhiễm các chất phóng xạ tự nhiên, các chất này
có thời gian bán phân hủy rất ngăn nên nước thường vô hại.
α

β

Tuy nhiên khi bò nhiễm bẩn phóng xạ và
thường được dùng để xác
α
đònh tính phóng xạ của nước. Các hạt
bao gồm 2 proton và 2 neutron có
năng lượng xuyên thấu nhỏ, nhưng có thể xuyên vào cơ thể sống qua đường
hô hấp hoặc tiêu hóa, gây tác hại cho cơ thể do tính ion hóa mạnh. Các hạt

Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 9

9


β


có khả năng xuyên thấu mạnh hơn, nhưng dễ bò ngăn lại bởi các lớp nước
và cũng gây tác hại cho cơ thể.

III.

Tính chất hóa học của nước:
1. Độ pH:
Độ pH là chỉ số đặc trưng cho nồng độ ion H+ có trong dung dòch, thường
được dùng để biểu thò tính axít và tính kiềm của nước.
Khi

pH = 7 nước có tính trung tính.
PH < 7 nước có tính axít.
pH > 7 nước có tính kiềm.

Độ pH của nước có liên quan đến sự hiện diện của một số kim loại và
khí hòa tan trong nước. độ pH < 5, tùy thuộc vào điều kiện đòa chất, trong
một số nguồn nước có thể chứa sắt, mangan, nhôm ở dạng hòa tan và một
số loại khí như CO2, H2S tồn tại ở dạng tự do trong nước. Độ pH được ứng
dụng để khử các hợp chất Sunfua và cacbonat có trong nước bằng biện pháp
làm thoáng. Ngoài ra khi tăng pH và có thêm tác nhân oxy hóa, các kim
loại hòa tan trong nước chuyển thành dạng kết tủa và dễ dàng tách ra khỏi
nước bằng biện pháp lắng lọc.
2. Độ kiềm:
Độ kiềm toàn phần là tổng hàm lượng các ion bicacbonat, hydroxit và
anion của các muối của các axit yếu. Do hàm lượng các muối này có trong
nước rất nhỏ nên có thể bỏ qua.
nhiệt độ nhất đònh, độ kiềm phụ thuộc vào độ pH và hàm lượng khí
CO2 tự do có trong nước.

Độ kiềm bicacbonat góp phần tạo nên tính đệm cho dung dòch nước.
Nguồn nước có tính đệm cao, nếu trong quá trinh xử lý có dùng thêm các
hóa chất như phèn, thì độ pH của nước cũng ít thay đổi nên sẽ tiết kiệm
được các hóa chất dùng đễ điều chỉnh pH.
Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 10

10


3. Độ cứng:
-

Độ cứng của nước là đại lượng biểu thò hàm lượng các ion canxi và
magiê có trong nước. Trong kỹ thuật sử lý nước dùng 3 loại khái
niệm độ cứng:

-

Độ cứng toàn phần biểu thò tổng hàm lượng các ion canxi và magiê
có trong nước.

-


Độ cứng tạm thời biểu thò tổng hàm lượng các muối cacbonat và
bicacbonat của Canxi và Magiê có trong nước.

-

Độ cứng vónh cửu biểu thò tổng hàm lượng các muối còn lại của
Canxi và Magiê có trong nước.

Dùng nước có độ cứng cao trong sinh hoạt sẽ gây lãng phí xà phòng do
Canxi và Magiê phản ứng với các axít béo tạo thành các hợp chất khó tan.
Trong sản xuất, nước cứng có thể tạo lớp cáu cặn trong các lò hơi hoặc gây
kết tủa ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Có nhiều đơn vò đo độ cứng khác nhau:
Độ Đức (odH) : 1odH = 10 mg CaO/l nước.
Độ Pháp (of) : 1of= 10 mg CaCO3/l nước.
Độ Anh (oe) : 1oe = 10 mg CaCO3/ 0.7 l nước.
Đông u (mgđl/l) : 1 mgđl/l= 2.8 odH.
Tùy theo giá trò độ cứng, nước đượcb phân loại thành:
Độ cứng < 50 mg CaCO3/l

: nước mềm.

50- 150 mg CaCO3/l : nước trung bình.
150-300 mgCaCO3/l : nước cứng.
> 300 mgCaCO3/l

: nước rất cứng.

4. Độ oxy hóa:

Độ oxy hóa là một đại lượng để đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm bẩn của
nguồn nước. Đó là lượng oxy cần có để oxy hóa hết các hợp chất hữu cơ có
trong nước. Chất oxy hóa thường dùng để xác đònh chỉ tiêu này là kali
permanganat.

Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 11

11


Trong thực tế, nguồn nước có độ oxy hóa lớn hơn 10 mgO2/l đã có thể bò
nhiễm bẩn. Nếu trong quá trình xử lý có dùng Clo ở dạng Clo tự do hay hợp
chất hypoclorit sẽ tạo thành các hợp chất Clo hữu cơ trihalometan (THM) có
khả năng gây ung thư. Tổ chức Y Tế thế giới quy đinh mức tối đa của THM
trong nước uống là 0.1 mg/l.
Ngoài ra, để đánh giá khả năng ô nhiễm nguồn nước, cần cân nhắc thêm
các yếu tố sau đây:
-

Độ oxy hóa trong nước mặt, đặc biệt nước có màu có thể cao hơn nước
ngầm.


-

Khi nguồn nước có hiện tượng nhuộm màu do rong tảo phát triển, hàm
lượng oxy hòa tan trong nước sẽ cao nên độ oxy hóa có thể thấp hơn thực
tế.

-

Sự thay đổi oxy hóa theo dòng chảy: Nếu thay đổi chậm, lượng chất hữu cơ
có trong nguồn nước chủ yếu là các axit humic. Nếu độ oxy hóa giảm
nhanh, chứng tỏ nguồn ô nhiễm là do các dòng nước thải từ bên ngoài độ
vào nguồn nước.

-

Cần kết hợp với các chỉ tiêu khác nhau như hàm lượng ion Clorua, Sunphat,
Photphat, oxy hòa tan, các hợp chất Nitơ, hàm lượng vi sinh vật gây bệnh
để có thể đánh giá tổng quát về mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước.
5. Các hợp chất chứa Nitơ:

Quá trình phân hủy các chất hưũ cơ tạo ra amoniac, nitrit và nitrat. Do
đó, các hợp chất này thường được xem là những chất chỉ thò dùng để nhận
biết mức đôï nhiễm bẩn của nguồn nước. Khi mới bò nhiễm bẩn, ngoài các
chỉ tiêu có giá trò cao như độ oxy hóa, amonniac, trong nước còn có một ít
nitrit và nitrat. Sau một thời gian, amoniac, nitrit bò oxy hóa thành nitrat.
Phân tích sự tương quan giá trò các đại lượng này có thể dự đoán thường
nhiễm nitrat.
Nồng độ nitrat cao là môi trường dinh dưỡng tốt cho tảo, rong phát triển,
gây ảnh hưởng đến chất lượng nước dùng trong sinh hoạt. Trẻ em uống
nucớ có nồng độ nitrat cao có thể ảnh hưởng đến máu (chứng methaemoglo

binaemia). Theo quy đònh của Tổ chứcY tế thế giới, nồng độ nitrat trong
nước uống không được vượt quá 10 mg/l (tính theo N).
Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 12

12


6. Các hợp chất Photpho:

Trong nước tự nhiên, thường gặp nhất là photphat. Đây là sản phẩm của
quá trình phân hủy sinh học các chất hữu cơ. Cũng như nitrat là chất dinh
dưỡng cho sự phát triển của rong tảo. Nguồn photphát đưa vào môi trường
nước là từ nước thải sinh họat, nước thải một số ngành công nghiệp và
lượng phân bón dùng trên đồng ruộng.
Photphat không thuộc loại hóa chất độc hại đối với con người, nhưng sự
tồn tại của chất này với hàm lượng cao trong nước sẽ gây cản trở cho quá
trình xử lý, đặc biệt là hoạt chất của các bể lắng. Đối với những nguồn nước
có hàm lượng chất hữu cơ, nitrat và photphat cao, các bông cặn kết cặn ở bể
tạo bông sẽ không lắng được ở bể mà có khuynh hướng tạo thành đám nổi
lên mặt nước, đặc biệt vào những lúc trời nắng chiếu trong ngày.
7. Các hợp chất Silic:
Trong nước thiên nhiên thường có các hợp chất Silic. pH<8, Silic tồn

tại ở dạng H2SiO3- và SiO32- .Do vậy trong nước ngầm, hàm lượng Silic
thường không vượt quá 60 mg/l, chỉ có ở những nguồn nước có pH > 9.0,
hàm lượng Silic đôi khi cao đến 300 mg/l.
Trong nước cấp cho các nồi hơi áp lực cao, sự tồn tại của các hợp chất
Silic rất nguy hiểm do cặn Silic đóng lại trên thành nổi, thành ống làm giảm
khả năng truyền nhiệt và gây tắc ống.
Trong quá trình xử lý nước, Silic có thể được loại bỏ một phần khi dùng
các hóa chất keo tụ để làm trong nước.
8. Clorua:
Clorua làm cho nước có vò mặn. Ion này thâm nhập vào nước qua sự hòa
tan các muối khoáng hoặc bò ảnh hưởng từ quá trình nhiễm mặn các tầng
chứa nước ngầm hay ở đoạn sông gần biển. Việc dùng nước có hàm lượng
clorua cao có thể gây ra bệnh về thận. Ngoài ra, nước chứa nhiều Clorua có
tính xâm thực đối với bêtông.
9. Sunphat:
Ion Sunphat thường có trong nước có nguồn gốc khoáng chất hoặc nguồn
gốc huũ cơ. Với hàm lượng Sunphat cao hơn 400 mg/l, có thể gây mất nước
trong cơ thể và làm tháo ruột.
Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 13

13



Ngoài ra, nước có nhiều ion Clorua và Sunphat sẽ làm xâm thực bêtông.
10. Florua:
Nước ngầm từ các vùng đất chứa quặng apatit, đá alkalic, granit thường
có hàm lượng florua cao đến 10 mg/l. Trong nước thiên nhiên, các hợp chất
của florua khá bền vững và khó loại bỏ trong quá trình xử lý thông thường.
nồng độ thấp, từ 0.5 mg/l đến 1 mg/l, florua giúp bảo vệ răng. Tuy nhiên,
nếu dùng nước chứa florua lớn hơn 4 mg/l trong một thời gian dài thì có thể
gây đen răng và hủy hoại răng vónh viễn. Các bệnh này hiện nay đang rất
phổ biến tại một số khu vực ở Phú Yên, Khánh Hòa.
11. Sắt:
Trong nước ngầm, sắt thường tồn tại dưới dạng ion Fe2+, kết hợp với các
gốc bicacbonat, sunfat, clorua; đôi khi tồn tại dưới dạng keo của axit humic
hoặc keo Silic. Khi tiếp xúc với oxy hoặc các tác nhân oxy hóa, ion Fe 2+ bò
oxy hóa thành ion Fe3+ và kết tủa thành các bông cặn Fe(OH) 3 có màu nâu
đỏ.
Nước mặt thường chứa sắt (Fe 3+ ),tồn tại ở dạng keo hữu cơ hoặc cặn
huyền phù. Trong nước thiên nhiên, chủ yếu là nước ngầm, có thể chứa sắt
với hàm lượng đến 40 mg/l hoặc cao hơn.
Với hàm lượng sắt cao hơn 0.5 mg/l, nước có mùi tanh khó chòu, làm
vàng quần áo khi giặt, làm hỏng sản phẩm của các ngành dệt, giấy, phim
ảnh, đồ hộp. Các cặn sắt kết tủa có thể làm tắc hoặc giảm khả năng vận
chuyển của các ống dẫn nước.
12. Mangan:
Cũng như sắt, mangan thường có trong nước ngầm dưới dạng ion Mn 2+,
nhưng với hàm lượng tương đối thấp, ít khi vượt quá 5 mg/l. Tuy nhiên, với
hàm lượng mangan trong nước lớn hơn 0.1 mg/l sẽ gây nhiều nguy hại trong
việc sử dụng, giống như trường hợp nước chứa sắt với hàm lượng cao.
13. Nhôm:
Vào mùa mưa, ở những vùng đất phèn, đất ở trong điều kiện khử không

có oxy nên các chất như Fe2O3 và jarosite tác động qua lại, lấy oxy của
nhau và tạo thành sắt, nhôm, sunfat hòa tan vào nước. Do đó, nước mặt ở
Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 14

14


vùng này thường rất chua, pH= 2.5- 4.5, sắt tồn tại chủ yếu là Fe 2+ (có khi
cao đến 300 mg/l), nhôm hòa tan ở dạng ion Al3+ (5-7 mg/l).
Khi chứa nhiều nhôm hòa tan, nước thường có màu trong xanh và vò rất
chua. Nhôm có thể có độc tính đối với sức khỏe con người. Khi uống nước
có hàm lượng nhôm cao có thể gây ra các bệnh về não như alzheimer.
14. Khí hòa tan:
Các loại khí hòa tan thường thấy trong nước thiên nhiên là khí (CO 2), khí
oxy (O2) và sunfua hro (H2S).
Nước ngầm không có oxy. Khi độ pH < 5.5, trong nước ngầm thừơng
chứa nhiều khí CO2. Đây là khí có tính ăn mòn kim loại và ngăn cản việc
tăng pH của nước. Các biện pháp làm thoáng có thể đuổi khí CO 2, đồng thời
thu nhận oxy hỗ trợ cho các quá trình khử sắt và mangan. Ngoài ra, trong
nước ngầm có thể chứa khí H2S có hàm lượng đến vài chục mg/l. Đây là sản
phẩm của quá trình phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ có trong nước. Với
nồng độ lớn hơn 0.5 mg/l, H2S tạo cho nước có mùi khó chòu.

Trong nước mặt, các hợp chất sunphua thường được oxy hóa thành dạng
sunphat. Do vậy, sự có mặt của khí H 2S trong các nguồn nước mặt, chứng tỏ
nguồn nước đã bò nhiễm bẩn và có quá thừa chất hữu cơ chưa phân hủy, tích
tụ ở đáy các vực nước. Khi độ pH tăng, H 2S chuyển sang các dạng khác la
HS- và S215. Hóa chất bảo vệ thực vật:
Hiện nay, có hàng trăm hóa chất diệt sâu, rầy, nấm, cỏ được sử dụng trong
nông nghiệp. Các nhóm hóa chất chính là:
-

Photpho hữu cơ.

-

Clo hữu cơ.

-

Cacbonat.
Hầu hết các chất này đều có độc tính cao đối với người. Đặc biệt là Clo
hữu cơ, có độ bền vững cao trong môi trường và khả năng tích lũy trong cơ
thể con người. Việc sử dụng khối lượng lớn các hóa chất này trên đồng
ruộng đang đe dọa làm ô nhiễm các nguồn nước.
16. Chất hoạt động bề mặt:

Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng


GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 15

15


Một số chất hoạt động bề mặt như xà phòng, chất tẩy rửa, chất tạo bọt
có trong nước thải sinh hoạt và nước thải một số ngành công nghiệp đang
được xả vào các nguồn nước. Đây là những hợp chất khó phân hủy sinh học
nên ngày càng tích tụ nước đến mức có thể gây ahò cho cơ thể con người khi
sử dụng. Ngoài ra, các chất này còn tạo thành một lớp màng phủ bề mặt các
vực nước, ngăn cản sự hòa tan oxy vào nước và làm chậm các quá trình tự
làm sạch của nguồn nước.
Các chỉ tiêu vi sinh:

IV.

Trong nước thiên nhiên có rất nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong, tảo và
các đơn bào, chúng xâm nhập vào nước từ môi trường xung quanh hoặc sống và
phát triển trong nước, trong đó có một số sinh vật gây bệnh cần phải được loại bỏ
khòi nước trước khi sử dụng.
Trong thực tế không thể xác đònh tất cả các loại sinh vật gây bệnh qua đường
nước vì phức tạp và tốn thời gian. Mục đích của việc kiểm tra vệ sinh nước là xác
đònh mức độ an toàn của nước đối với sức khỏe con người. Do vậy có thể dùng vài
vi sinh chỉ thò ô nhiễm phân để đánh giá sự ô nhiễm từ rác, phân người và động
vật.
Cả ba nhóm vi sinh chỉ thò ô nhiễm phân:
-


Nhóm coliphorm đặc trưng là Escherichia Coli (E.Coli).

-

Nhóm Streptococci đặc trưng là Streptococcus faecalis.

-

Nhóm Clostridia khử sunfit đặc trưng là Clostridium perfringents.

Đây là các nhóm vi khuẩn thường xuyên có mặt trong phân người, trong đó
E.Coli là loại trực khuẩn đường ruột, có thời gian bảo tồn trong nước gần giống
những vi sinh vật gây bệnh khác. Sự có mặt của E.Coli chứng tỏ nguồn nước đã bò
nhiễm bẩn phân rác và có khả năng tồn tại các loại vi trùng gây bệnh khác. Số
lượng E.Coli nhiều hay ít tùy thuộc vào mức độ nhiễm bẩn phân rác của nguồn
nước.
Ngoài ra, trong một số trường hợp số lượng vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí cũng
được xác đònh để tham khảo thêm trong việc đánh giá mức độ nhiễm bẩn nguồn
nước.
V.

Tính ổn đònh của nước:

Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng


Page 16

16


Nước ổn đònh sẽ không làm ăn mòn đường ống hoặc đóng cáu cặn trong quá
trình vận chuyển và lưu trữ.
Trong thực tế, có 2 phương pháp đánh giá tính ổn đònh của nước:
1. Phương pháp Langlier:
Dựa vào chỉ số pHs là trò số pH của nước tương ứng với trạng thái cân bằng của
các hợp chất của axit cacbonic và được gọi là pH bão hòa :
I = pHo – pHs
Trong đó pHo là pH thực của nước.
Nếu

pHo < pHs, I < 0

: nước có tính xâm thực bêtông.

pHo = pHs, I = 0

: nước ổn đònh, không xâm thực cũng không
lắng đọng CaCO3.

pHo = pHs, I > 0

: nước có xu hướng lắng đọng CaCO3.

Trong thực tế do khó điều chỉnh chất lượng nước nên có thể chấp nhận giá trò I

từ – 0,5 đến + 0,5. Cần lưu ý là phương pháp Langlier chỉ xác đònh tính xâm thực
bêtông do CO2 gây ra. Giá trò pHs có thể xác đònh bằng thực nghiệm hoặc dùng
phương pháp toán đồ với các đại lượng cho biết là nhiệt độ, độ cứng canxi, độ kềm
và tổng chất khoáng hòa tan có trong nước.
2. Phương pháp Marble Test
Dựa vào sự thay đổi độ pH và độ kềm sau khi bão hòa nước với CaCO 3 trong
24 giờ. Với phương pháp này có thể đánh giá tính ổn đònh cảu nước đối với bêtông
và xác đònh được pH tại mức ổn đònh.
Ngoài ra để đánh giá tính ăn mòn kim loại cảu nước có thể dùng phương pháp
xác đònh độ ăn mòn kim loại.
Nguyên tắc cơ bản của phương pháp này là ngâm sắt kim loại trong dung dòch
nước (không có oxy) để đánh giá khả năng hòa tan của kim loại sau một thời gian
thí nghiệm (24 giờ). Kết quả có thể cho biết mức độ ăn mòn của nước.
VI.

Tiêu chuẩn chất lượng nước cấp cho ăn uống và sinh hoạt:

Nước cấp cho ăn uống và sinh hoạt phải không màu, không mùi vò, không chứa
các caht độc hại, các vi trùng và tác nhân gây bệnh. Hàm lượng các chất hòa tan
không được vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Theo tiêu chuẩn chất lượng nước cấp
Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 17


17


cho ăn uống và sinh hoạt phải có các chỉ tiêu chất lượng như trong bảng 1.3 (trang
17) sách Tính toán thiết kế các công trình trong hệ thống cấp nước sạch- Trònh
Xuân Lai.
VII.

Nhu cầu dùng nước:

Công suất của hệ thống cấp nước cho các khu dân cư phải đảm bảo đầy đủ nhu
cầu dùng nước cho ăn uống, sinh hoạt của các khu dân cư, công trình công cộng:
-

Tưới và rửa đường phố, cây xanh, cấp cho các vòi phun.

-

Tưới cây trong vườn ươm.

-

Cấp cho ăn uống, sinh hoạt trong các xí nghiệp.

-

Cấp nước sản xuất cho các xí nghiệp.

-


Cấp nước chữa chaý.

-

Cấp nước cho yêu cầu riêng của trạm xử lý nước.

-

Cấp nước cho các nhu cầu khác, trong đó có việc sục rửa mạng lưới đường ống
cấp và thoát nước.

VIII. Đánh giá chất lượng nước thô:
-

Theo yêu cầu của đề tài, nước thô cần xử lý có chỉ tiêu về độ đục là 200 NTU.

So với tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống (Ban hành kèm theo Quyết đònh của
Bộ trưởng Bộ Y tế số 1329/2002/BYT/QĐ ngày 18-4 –2002) thì giới hạn tối đa về
độ đục là 2 NTU theo phương pháp thử TCVN 6184- 1996 (ISO 7027- 1990).
Như vậy nước thô có độ đục vượt quá giới hạn.
Muốn cung cấp nước sạch cho khu dân cư theo đúng tiêu chuẩn đã ban hành,
chúng ta cần đề ra phương án xử lý độ đục sao cho nước sau xử lý có độ đục
NTU.



2

1. Nguyên nhân phát sinh độ đục:
Độ đục của nước bắt nguồn từ sự hiện diện của một số các chất lơ lửng có kích

thước thay đổi từ dạng phân tán thô đến dạng keo, huyền phù... gây trở ngại cho
đường truyền của ánh sáng qua nước hoặc hạn chế tầm nhìn mắt.
Trong hồ hoặc trong các vùng nước tónh, độ đục hầu như là do các chất keo và
các hạt phân tán cực mòn gây ra.
Trong vùng sông ngập lũ, độ đục thường do các hạt phân tán thô gây ra.
Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 18

18


-

Khi sông bắt nguồn từ các vùng núi chảy về đồng bằng, tính đục của nó có sự
đóng góp của việc trồng trọt và những tác động vào đất.

-

Khi dòng lũ đi qua, một lượng lớn đất mặt bò rửa trôi được cuốn theo vào dòng
chảy. Phần lớn là các chất hữu cơ, bao gồm cả bùn và đất sét nhưng cũng bao
gồm một lượng đáng kể các chất hữu cơ. Nước lũ chảy qua các vùng thành thò,
mang theo nước thải lẫn nước thải sinh hoạt đã hoặc chưa được xử lý. Chất thải
sinh hoạt chứa một số lượng lớn các vật chất hữu cơ và một ít chất vô cơ góp

vào tính đục của nước. Chất thải công nghiệp chứa lượng lớn các chất hữu cơ
và các chất vô cơ khác tạo nên độ đục. Các rác rưởi khác cũng góp nhiều chất
vô cơ và ít chất hữu cơ vào tính chất đục.

-

Các chất dinh dưỡng vô cơ như các hợp chất nitơ và phốtpho có trong nước thải
và nước thải từ hoạt động nông nghiệp kích thích sự phát triển tảo, cũng góp
phần vào độ đục.

Các vật chất gây nên độ đục gồm những chất vô cơ thuần túy cho đến các chất
có bản chất là chất hữu cơ.


2. Ứng dụng của độ đục trong cấp nước:
Kiến thức về sự khác nhau về độ đục trong cấp nước sinh hoạt có tầm quan
trọng đầu tiên đối với các kỹ sư môi trường. Họ sử dụng kiến thức trong việc liên
kết các thông tin để quyết đònh việc cấp nước có đòi hỏi xử lý đặc biệt bằng cách
dông đặc hóa học và lọc nước trước khi đưa vào cấp nước công cộng hay không.
Nhiều thành phố lớn như New York, Boston, Seattle phải cung cấp nước cho vùng
cao hoặc ở núi, nơi nước có độ đục khá thấp nên việc xử lý bằng Clo hóa là không
cần thiết.
Việc cấp nước thu từ sông thường thường đòi hỏi sự kết bông hóa học do độ
đục khá cao. Các phương pháp đo độ đục được sử dụng để quyết đònh độ hữu hiệu
xử lý với việc sử dụng hóa chất khác nhau và cần liều lượng khác nhau. Như vậy,
chúng giúp lựa chọn hóa chất hữu hiệu và tiết kiệm nhất để sử dụng. Thông tin đó
cần thiết để tìm hiểu các điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp và dự trữ hóa chất.
Các phương pháp đo độ đục giúp xác đònh lượng hóa chất cần thiết hằng ngày
cho hoạt động của công việc xử ly. Điều này đặc biệt quan trọng với những sông
không có đập ngăn nước. Việc đo độ đục trong nước kết tủa trước việc lọc thì hữu

ích trong việc điều khiển liều lượng để ngăn ngừa sự quá tải của bộ lọc cát nhanh.
Cuối cùng, những phương pháp đo độ đục của nước lọc thì cần để kiểm tra sai lầm
thao tác lọc.
Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 19

19


3. nh hưởng của độ đục:
-

Mỹ học:

Người tiêu dùng nước mong đợi và đòi hỏi nước sạch (không đục). Người ta
nhận thức được rằng nước thải sinh hoạt có độ đục cao. Tình trạng đục trong nước
uống làm liên tưởng đến sự ô nhiễm nước thải có thể có và cơ hội nảy sinh mầm
bệnh do nước bẩn. Sự lo lắng này có cơ sở hợp lý về mặt lòch sử, khi có ai mắc
phải bệnh dòch mà trước đó đã nhiễm trong nước thải công nghiệp.
-

Tính lọc được:


Lọc nước bò cho là khó khăn và tốn kém hơn nhiều khi độ đục của nước tăng
lên. Việc sử dụng bể lọc cát chậm đã trở nên phi thực tế ở một số vùng vì độ đục
cao làm rút ngắn thời gian hoạt động và tăng chi phí làm sạch. Hoạt động tốt của
bể lọc cát nhanh nói chung phụ thuộc vào sự loại bỏ hiệu quả độ đục bằng các làm
đông hóa học trước hki nước được đưa vào bể lọc. Những thiếu sót khi thực hiện
làm thời gian họat động của bộ lọc ngắn và lượng nước lọc chất lượng thấp, trừ khi
có những bộ lọc với cấu tạo và cách hoạt động đặc biệt được sử dụng.
-

Sự khử trùng:

Sự khử trùng nước cấp thường được hoàn thành bằng cách sử dụng Clo, Ozôn
hoặc Clo điôxit. Để hiệu quả, phải có sự tiếp xúc giữa vật trung gian và sinh vật
mà thuốc tẩy uế sử dụng đã loại trừ. Trong nước đục, hầu hết các sinh vật có hại bò
loại trừ bởi hoạt động khử trùng. Tuy nhiên, trong trường hợp mà độ đục của nước
là do nước thải thành thò gây ra, nhiều sinh vật gây hại có thể được bọc lại trong
các tiểu phân và được bảo vệ khỏi sự khử trùng.
Vì các nguyên nhân này mà Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống đã đặt ra độ gây
ô nhiễm tối đa của đôï đục là 2 NTU.

Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 20


20


Chương II:
CÁC BIỆN PHÁP VÀ DÂY CHUYỀN CÔNG
NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC
I. Tổng quan về các biện pháp xử lí cơ bản :
Trong quá trình xử lí nước cấp cần phải áp dụng các biện pháp xử lí như
sau:
-

Biện pháp cơ học : dùng các công trình và thiết bò để làm sạch nước như :
song chắn rác, lưới chắn rác, bể lắng, bể lọc, ....

Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 21

21


-

Biện pháp hóa học : dùng các hóa chất cho vào nước để xử lí nước như :

dùng phèn làm chất keo tụ, dùng vôi để kềm hóa nước, cho clo vào nước để
khử trùng.

-

Biện pháp lí học : dùng các tia vật lí để khử trùng nước như tia tử ngoại,
sóng siêu âm. Điện phân nước biển để khử muối. Khử khí CO 2 hòa tan trong
nước bằng phương pháp làm thoáng.

Trong 3 biện pháp xử lí nước nêu trên đây thì biện pháp cơ học là biện pháp
xử lí nước cơ bản nhất. Có thể dùng biện pháp cơ học để xử lí nước một cách
độc lập hoặc kết hợp với biện pháp hóa học và lí học để rút ngắn thời gian và
nâng cao hiệu quả xủ lí nước. Trong thực tế, để đạt được mục đích xử lí một
nguồn nước nào đấy một cách kinh tế và hiệu quả nhất phải thục hiện quá trình
xử lí bằng sự kết hợp của nhiều phương pháp.
Thực ra cách phân chia các biện pháp xử lí như trên chỉ là tương đối, nhiều
khi bản thân biện pháp xử lí này lại mang cả tính chất của biện pháp khác.
Thực ra cách phân chia các biện pháp xử lí như trên chỉ là tương đối, nhiều
khi bản thân biện pháp xử lí này lại mang cả tính chất của biện pháp khác.
II. Tổng quan về dây chuyền công nghệ xử lí nước :
Quá trình xử lí nước phải qua nhiều công đoạn, mỗi công đoạn được thực
hiện trong các công trình đơn vò khác nhau. Tập hợp các công trình đơn vò theo
trình tự từ đầu đến cuối gọi là dây chuyền công nghệ xử lí nước. Căn cứ vào
các chỉ tiêu phân tích của nước nguồn, yêu cầu chất lượng nước sử dụng có thể
xây dựng được các sơ đồ công nghệ xử lí khác nhau và được phân loại như sau :

1. Theo mức độ xử lí
Chia ra : xử lí triệt để và không triệt để.
- Xử lí triệt để : chất lượng nước sau xử lí đạt tiêu chuẩn ăn uống sinh
hoạt hoặc đạt yêu cầu nước cấp cho công nghiệp đòi hỏi tiêu chuẩn cao hơn

nước sinh hoạt (ví dụ: nước cấp cho nồi hơi áp lực cao)

Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 22

22


-

Xử lí không triệt để : yêu cầu chất lượng nước sau xử lí thấp hơn nước
ăn uống sinh hoạt. Sơ đồ công nghệ này chủ yếu dùng trong một số
ngành công nghiệp như : làm nguội, rửa sản phẩm ....

2. Theo biện pháp
Chia ra : sơ đồ công nghệ có keo tụ và không có keo tụ :
-

Sơ đồ không dùng chất keo tụ : áp dụng cho trạm xử lí có công xuất
nhỏ, quản lí thủ công hoặc xử lí sơ bộ.

-


Sơ đồ có dùng chất keo tụ : dùng cho trạm xử lí có công xuất bất kì,
hiệu quả xử lí đạt được cao hơn kể cả đối với nguồn nước có độ đục và
độ màu cao.

3. Theo số quá trình hoặc số bậc quá trình xử lí
Chia ra :
-

Một hoặc nhiều quá trình : lắng hay lọc độc lập hoặc lắng lọc kết hợp
(gồm 2 quá trình)

-

Một hay nhiều bặc quá trình : lắng, lọc so bộ rồi lọc trong (gồm 2 bậc
lọc)

4. Theo đặc điểm của dòng nước :
Chia ra : tự chảy hay có áp
-

Sơ đồ tự chảy : nước từ công trình xử lí này tự chảy sang công trình xử lí
tiếp theo. Sơ đồ này dùng phổ biến và áp dụng cho các trạm xử lí có
công xuất bất kì.

-

Sơ đồ có áp : nước chuyển động trong các công trình kín (sơ đồ có bể lọc
áp lực) thường dùng trong trạm xử lí có công xuất nhỏ hoặc hệ thống
tạm thời.


Thành phần các công trình đơn vò trong dây chuyền xử lí nước cấp cho ăn uống
sinh hoạt thay đổi theo mỗi loại nguồn nước và được đặc trưng bởi các quá trình xử
lí nước. Trong dây chuyền xử lí nước mặt, chủ yếu là các công trình làm trong
nước và khử trúng nước. Trong dây chuyền xử lí nước ngầm, chủ yếu là công trình
khử sắt và khử trùng.
Làm trong nước : tức là khử đục và khử màu của nước, được thực hiện trong
các bể lắng và bể lọc. Trong thực tế, để tăng nhanh và nâng cao hiệu quả làm
trong nước, người ta thường cho thêm vào nước chất phản ứng (phèn nhôm, phèn
Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 23

23


sắt). Khi đó dây chuyền công nghệ xử lí nước mặt có thêm các công trình như bể
trộn và bể phản ứng.
-

Khử sắt:

Được thực hiện trong công trình làm thoáng tự nhiên (dàn mưa) làm thoáng
nhân tạo (thùng quạt gió) bể lắng tiếp xúc, bể lọc.
-


Khử trùng:

Chất khử trùng được sử dụng phổ biến hiện nay là các hợp chất Clo: Clorua
vôi, nước javel, Clo lỏng được đưa vào đường ống dẫn nước từ bể lọc sang bể
chứa hoặc đưa trực tiếp vào bể chứa. Để khử trùng có hiệu quả phải đảm bảo
thời gian tiếp xúc giữa Clo và nước tối thiểu là 30 phút. Ngoài ra, có thể dùng
ôzôn, các tia vật lý (tia tử ngoại), sóng siêu âm để diệt trùng.
Đối với dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp cho công nghiệp, tùy theo yêu
cầu của từng ngành sản xuất mà có thể giảm bớt một số công trình đơn vò trong
dây chuyền công nghệ xử lí nước ăn uống (nước làm nguội, nước rửa sản phẩm...)
hay có thể bổ sung thêm một số công trình để khử thêm một số chất không có lợi
cho ngành sản xuất đó (nước cấp cho nồi hơi có áp lực cao).
Sau đây là một số sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lí nước ăn uống sinh hoạt
được sử dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay. Để xử lí nước mặt có thể dùng các sơ
đồ sau:

Khi nước nguồn có hàm lượng cặn
sơ đồ 1:

Từ trạm bơm
cấp I tới
Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11



2500 mg/l:


Chất keo tụ

Bể trộn

Bể phản
ứng

Bể lắng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Bể lọc
nhanh
Page 24

24


Chất khử trùng

Chất kiềm hóa

Bể chứa nước sạch

sơ đồ 2:

Chất keo tụ


Từ trạm bơm
cấp I tới

Bể lọc
nhanh

Bể lắng trong có lớp

Bể trộn

cặn lơ lửng
Chất khử trùng

Chất kiềm hóa

Bể chứa nước sạch
sơ đồ 3 :

Chất keo tụ
Từ trạm bơm

Bể trộn

cấp I tới

Bể lọc tiếp xúc

Bể chứa
nước sạch


Chất kiềm hóa

Chương III:
ĐỀ XUẤT CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC
I.SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ
Nhóm 3.11

Nhóm: 3.11

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

GVHD: Nguyễn Trung Dũng

Page 25

25


×