Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Nghiên cứu tiền xử lý nước rỉ rác của bãi rác Nam Sơn bằng keo tụ điện hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 37 trang )

Header Page 1 of 126.

TR

Đ I H C QU C GIA HÀ N I
NGăĐ I H C KHOA H C T NHIÊN

=======

HOÀNGăVĔNăTÚ

NGHIÊN C U TI N X

LụăN

C R RÁC C A

BÃIăRÁCăNAMăS N BẰNG KEO T ĐI N HÓA

LU NăVĔNăTH CăSĨăKHOAăH C

Hà N i - 2016

Footer Page 1 of 126.


Header Page 2 of 126.

TR

Đ I H C QU C GIA HÀ N I


NGăĐ I H C KHOA H C T NHIÊN

=======

HOÀNGăVĔNăTÚ

NGHIÊN C U TI N X

LụăN

C R RÁC C A

BÃIăRÁCăNAMăS N BẰNG KEO T ĐI N HÓA
Chuyên ngành: Hóa môi tr
Mã s : 60440120

ng

LU NăVĔNăTH CăSĨăKHOAăH C

Ng

iăh

ng d n khoa h c: TS. Lê Thanh Sơn
TS. Trần Đình Trinh

Hà N i ậ 2016

Footer Page 2 of 126.



Header Page 3 of 126.

L I C Mă N
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành c m ơn TS. Lê Thanh Sơn và TS.
Trần Đình Trinh đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá
trình làm luận văn.
Em xin c m ơn thầy cô, anh chị và các b n trên phòng thí nghiệm bộ môn Hóa
Môi trường – Trường Đ i học Khoa học tự nhiên - ĐảQẢảN đã giúp đỡ và t o
điều kiện cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Em cũng xin c m ơn các thầy cô, anh chị trong phòng Công nghệ Hóa – Lý
môi trường và lãnh đ o Viện công nghệ Môi trường - Viện Hàn lâm Khoa học và
công nghệ Việt Nam đã t o điều kiện về cơ sở vật chất, tinh thần cho em hoàn thành
luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng em xin gửi lời cám ơn đến gia đình, b n bứ, đồng nghiệp những
người luôn tin tưởng, ng hộ em. Giúp em có thể hoàn thành luận văn c a mình.
Em xin chân thành c m ơn!
Hà Nội, tháng 1 ỉăm 2017
Học viên

ảỊàỉg Văỉ Tú

Footer Page 3 of 126.


Header Page 4 of 126.
Hoàng Văn Tú

Hóa môi tr


ng - K25

M CL C
M C L C ..................................................................................................................1
DANH M C B NG ..................................................................................................3
DANH M C HÌNH ...................................................................................................4
DANH M C CÁC T VI T T T ..........................................................................5
M Đ U ....................................................................................................................1
CH
NG 1. T NG QUAN .....................................................................................3
1.1. T ng quan v n c r rác ..............................................................................3
1.1.1. Đặc điểm nước rỉ rác ...............................................................................3
1.1.2. Các phương pháp xử lý nước rỉ rác .......................................................11
1.1.3. Một số công trình nghiên c u xử lý nước rỉ rác.....................................13
1.2. Ph ng pháp keo t đi n hoá .....................................................................18
1.2.1. Định nghĩa, cơ chế .................................................................................18
1.2.2. Đặc điểm c a phương pháp keo tụ điện hoá ..........................................20
1.2.3.

ng dụng keo tụ điện hoá trong xử lý môi trường .................................21

CH
NG 2. TH C NGHI M VÀ PH
NG PHÁP NGHIÊN C U.............25
2.1. Thi t b và hóa ch t .....................................................................................25
2.1.1. Thiết bị ....................................................................................................25
2.1.2. Hóa chất .................................................................................................25
2.2. H thí nghi m keo t đi n hóa ....................................................................25
2.2.1. S đồ hệ thiết b thí ỉghiệm ..................................................................25

2.2.2. Bể điệỉ hóa ............................................................................................27
2.2.3. Điệỉ cực .................................................................................................28
2.2.4. Nguồỉ một chiều ...................................................................................28
2.2.5. Kẹị điệỉ cực...........................................................................................29
2.3.ăĐ i t ng và n i dung nghiên c u .............................................................29
2.3.1. Đối tượng nghiên c u .............................................................................29
2.3.2. Nội dung nghiên c u ..............................................................................30
2.3.2.1. Nghiên c u nh hưởng c a cường độ dòng điện đến quá trình KTĐả
..........................................................................................................................31
2.3.2.2. Nghiên c u nh hưởng c a pả đến hiệu qu c a quá trình KTĐả ...31
2.3.2.3. Nghiên c u nh hưởng c a d ng điện cực anot tới hiệu qu c a quá
trình KTĐả .......................................................................................................32

Footer Page 4 of 126.


Header Page 5 of 126.
Hoàng Văn Tú

Hóa môi tr

ng - K25

2.4. Các phương pháp phân tích ......................................................................32
CH
NG 3. K T QU VÀ TH O LU N .........................................................35
3.1.ăĐặcăđiểm n c r rác Nam S n ..................................................................35
3.2. nh h ng c a m t s y u t đ n hi u qu c aăquáătrìnhăKTĐH .........37
3.2.1. nh hưởng c a cường độ dòng điện. .....................................................37
3.2.2. nh hưởng c a pH..................................................................................41

3.3.3. nh hưởng c a b n chất điện cực anot ..................................................45
3.3.ăĐánhăgiáătiêuăth đi nănĕngăc a quá trình keo t đi n hóa.....................48
K T LU N ..............................................................................................................51
TÀI LI U THAM KH O ......................................................................................52
PH L C .................................................................................................................57

Footer Page 5 of 126.


Header Page 6 of 126.
Hoàng Văn Tú

Hóa môi tr

ng - K25

DANH M C B NG
B ng 1.1. Đặc điểm nước rỉ rác bãi chôn lấp chất th i rắn .......................................4
B ng 1.2. Thành phần nước rỉ rác ở một số BCL ở Châu M̃ và Châu Âu ................6
B ng 1.3. Thành phần nước rỉ rác một số BCL ở Châu Á ..........................................8
B ng 1.4. Đặc trưng thành phần nước rỉ rác ở một số thành phố Việt Nam............10
B ng 1.5. Các phương pháp xử lý nước rỉ rác..........................................................12
B ng 3.1. Đặc điểm c a nước rỉ rác Nam Sơn. ........................................................34
B ng 3.2. Một số thông số đầu vào c a nước rỉ rác c a bãi Nam Sơn. ...................35
B ng 3.3. Các đặc điểm c a mẫu nước rỉ rác đầu vào từ bãi chôn lấp rác Nam Sơn
...................................................................................................................................36
B ng 3.4. Giá trị COD c a nước rỉ rác trong quá trình thực hiện KTĐả. ..............36
B ng 3.5. nh hưởng c a cường độ dòng điện đến kh năng xử lý NH4+................38
B ng 3.6. nh hưởng c a cường độ dòng điện đến kh năng xử lý NO3- ................39
B ng 3.7. nh hưởng c a pH tới kh năng xử lý COD ............................................40

B ng 3.8. nh hưởng c a pả đến kh năng xử lý NH4+ ...........................................42
B ng 3.9. nh hưởng c a pả đến kh năng xử lý NO3- ...........................................43
B ng 3.10. nh hưởng c a d ng điện cực anot . ......................................................44
B ng 3.11 . Năng lượng tiêu thụ khi xử lý nước rỉ rác bằng keo tụ điện hoá. .........47

Footer Page 6 of 126.


Header Page 7 of 126.
Hoàng Văn Tú

Hóa môi tr

ng - K25

DANH M C HÌNH
Hình 1.1. Quá trình keo tụ t a bông .........................................................................18
Hình 1.2. Sơ đồ nguyên lý c a phương pháp KTĐả xử lý nước th i .......................19
ảình 2.1. Máy đo pả .................................................................................................26
Hình 2.2. Máy khuấy từ gia nhiệt ..............................................................................26
Hình 2.3. Sơ đồ thí nghiệm keo tụ điện hoá ..............................................................27
Hình 2.4. Cấu t o bể điện hóa ..................................................................................28
ảình 2.5. Điện cực sắt và nhôm dùng trong thí nghiệm ...........................................28
Hình 2.6. Nguồn một chiều ......................................................................................29
Hình 2.7. Tám kẹp điện cực ......................................................................................29
Hình 3.1. nh hưởng c a cường độ dòng điện đến hiệu suất xử lý COD. ...............37
Hình 3.2. nh hưởng c a cường độ dòng điện đến kh năng xử lý Amoni .............39
Hình 3.3. nh hưởng c a cường độ dòng điện đến kh năng xử lý NO3-.................40
Hình 3.4.


nh hưởng c a pả đến kh năng xử lý COD. .........................................41

Hình 3.5. nh hưởng c a pả đến kh năng xử lý Amoni ........................................42
Hình 3.6. nh hưởng c a pH tới kh năng xử lý NO3- .............................................43
Hình 3.7. nh hưởng c a lo i điện cực đến kh năng xử lý COD ..........................44
Hình 3.8. nh hưởng c a lo i điện cực đến kh năng xử lý Amoni ........................45
Hình 3.9. nh hưởng c a d ng điện cực đến kh năng xử lý NO3- .........................46
ảình 3.10. Điện năng tiêu thụ và kh năng xử lý c a quá trình keo tụ điện hoá .....48
ảình 3.11. Điện năng tiêu thụ để xử lý 1 kg COD bằng quá trình keo tụ điện hoá .48

Footer Page 7 of 126.


Header Page 8 of 126.
Hoàng Văn Tú

Hóa môi tr

DANH M C CÁC T

ng - K25

VI T T T

AOPs

Advanced Oxidation Processes – Các quá trình oxi hóa tiên tiến

BCL


Bãi chôn lấp

RTSH

Rác th i sinh ho t

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi tr

BOD

Biological Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa

COD

Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học

DT- Module

Module màng thẩm thấu ng

DOC

Cacbon hữu cơ hòa tan

NXB

Nhà xuất b n


MIEX

Trao đ i ion từ tính

QCVN

Quy chuẩn kỹ thuật qu c gia

KTĐH

Keo t điện hóa

RO

Màng thẩm thấu ng

SBR

Sequencing Batch Reactor – Bể ph n ứng theo mẻ

SMEWW

Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater

SS

Suspended Solids - Chất rắn lơ lửng

TCVN


Tiêu chuẩn Việ Nam

TOC

Total Organic Carbon – T ng cacbon hữu cơ

UASB

Upflow Anaerobic Sludge Blanket - Bể xử lý sinh học dòng ch y
ng

ng

c d ng đĩa- ng

c

c qua tầng bùn kỵ khí

UF

Ultrafitration membrane – Màng siêu lọc

URENCO

Công ty trách nhiệm hữu h n một thành viên môi tr
Nội

UV


Footer Page 8 of 126.

Ultraviolet - tia tử ngo i

ng đô thị Hà


Header Page 9 of 126.
Hoàng Văn Tú

Hóa môi tr
M

ng - K25

Đ U

Hiện nay cùng với sự phát triển của xã hội đ i s ng của nhân dân dần đ
c i thiện và nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, dẫn đến l

c

ng rác th i phát th i ngày

càng nhiều, đặc biệt là rác th i sinh ho t (RTSH) đư tăng trung bình kho ng 10%
mỗi năm. T i Việt Nam, hầu hết rác th i sinh ho t đều đ

c đ a tới các bãi

chôn lấp (BCL) để xử lý, nh ng l i t n t i khó khăn không nh đó là việc xử

lý n ớc rỉ rác từ các ô chôn lấp. N ớc rỉ ŕc th

ng chứa một hàm l

ng lớn ćc

chất hữu cơ hoà tan, ion vô cơ, và ion kim lo i nặng. Mặt khác tính chất n ớc rỉ rác
không những thay đ i theo lo i chất th i rắn mà còn thay đ i theo tu i bãi chôn lấp
và theo mùa trong năm, do đó rất khó kiểm soát và xử lý [27]. Nếu n ớc rỉ ŕc ph́t
th i trực tiếp vào môi tr
ô nhiễm môi tr

ng mà không đ

c xử lý và kiểm soát chặt chẽ thì sẽ gây

ng nghiêm trọng.

Việt Nam hiện nay, phần lớn các tỉnh thành đều đư thực hiện công tác thu
gom và chôn lấp chất th i rắn sinh ho t, trong s đó chỉ một s l
tuân thủ các quy chuẩn chôn lấp và n ớc rỉ ŕc ph́t sinh đ
lớn các khu vực vẫn ch a đ
đ

ng nh các BCL

c xử lý, còn l i phần

c phân lo i và chôn lấp đúng quy định. Chất th i rắn


c tập h p từ các ngu n khác nhau nên thành phần cũng rất đa d ng, và th

ng

chứa các chất hữu cơ khó phân hủy và độc h i. Chính vì vậy, vấn đề xử lý và kiểm
soát n ớc rỉ rác vẫn là bài toán khó gi i quyết
lý n ớc rỉ rác

phần lớn các khu vực. Hệ th ng xử

nhiều BCL mặc dù đư đi vào ho t động nh ng ch a đ t đ

c hiệu

qu cao. Nhiều hệ th ng sau một th i gian ho t động đư ph i c i t o nhiều lần [2].
Vì vậy, việc nghiên cứu các công nghệ xử lý mới, đ t hiệu qu t t thay thế các công
nghệ cũ l c hậu cần đ

c tiến hành. Để xử lý hiệu qu n ớc rỉ rác, ph i x́c định rõ

các thành phần độc h i cần xử lý. Theo tác gi Trần M nh Tŕ (2007) [17], khi xử lý
n ớc rỉ rác cần tập trung vào gi i pháp xử lý hai thành phần cơ b n chính, thứ nhất:
các chất ô nhiễm hữu cơ trong n ớc rỉ ŕc, đặc biệt những chất hữu cơ khó phân hủy,
những h p chất humic nh ax́t fulvic và ax́t humic. Thứ 2: các chất ô nhiễm vô cơ
trong n ớc rỉ rác, chủ yếu là amoniac (NH3) d ới d ng ion amoni (NH4+) trong
n ớc rỉ rác có hàm l

ng rất cao.

1

Footer Page 9 of 126.


Header Page 10 of Hoàng
126. Văn Tú

Hóa môi tr

ng - K25

Vì vậy chúng ta cần nghiên cứu tìm ra công nghệ thích h p để có thể xử lý
hết l

ng n ớc rỉ ŕc đang t n đọng, c i t o l i các hệ th ng xử lý n ớc rỉ rác hiện

hữu, và không ngừng nghiên cứu công nghệ mới để xử lý n ớc rỉ rác của các BCL
mới trong t ơng lai. Với m c đ́ch đó b ớc đầu chúng tôi tiến hành nghiên cứu tiền
xử lý n ớc rỉ rác nhằm làm gi m hàm l

ng các chất ô nhiễm, các chất độc h i với

n ng độ cao xu ng n ng độ thấp hơn nhằm m c đ́ch ph c v cho các công nghệ xử
lý phía sau đ t hiệu qu hơn, trong nghiên cứu này chúng tôi lựa chọn ph ơng ph́p
keo t điện hóa (KTĐH) để thực hiện đề tài: “Nghiên c u tiền xử lý ỉ ớc r rác
c a bãi rác Nam S ỉ bằng keo tụ điện hóa”. Đề tài thuộc nhánh nh trong đề tài
“Nghiên cứu xử lý n ớc rỉ rác bằng ph ơng ph́p keo t điện hóa kết h p lọc sinh
học” của Viện Hàn Lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam thực hiện trong 2 năm
năm 2016 và 2017.

2

Footer Page 10 of 126.


Header Page 11 of Hoàng
126. Văn Tú

Hóa môi tr
CH

1.1. T ng quan v n

ng - K25

NGă1. T NG QUAN

c r rác

1.1.1. Đặc điểm ỉ ớc r rác
Hàm l

ng chất ô nhiễm trong n ớc rỉ ŕc ph thuộc rất nhiều yếu t nh :

thành phần chất th i rắn của bãi chôn lấp, th i gian chôn lấp, vị tŕ địa lý, th i điểm trong
năm,… C thể, hàm l

ng các chất ô nhiễm trong n ớc rỉ rác của BCL chất th i rắn

mới chôn lấp cao hơn rất nhiều so với BCL chất th i rắn lâu năm, b i vì trong BCL
lâu năm, chất th i rắn đư đ


c n định do các ph n ứng sinh hóa diễn ra trong th i

gian dài, các chất hữu cơ đư đ

c phân hủy hầu nh hoàn toàn, các chất vô cơ đư bị

cu n trôi đi. Trong BCL mới, thông th

ng pH thấp, các thành phần nh BOD5,

COD, chất dinh d ỡng, kim lo i nặng, TDS có hàm l

ng rất cao. Khi các quá trình

sinh học trong BCL đư chuyển sang giai đo n metan hóa thì pH tăng lên (6,8 - 8,0),
đ ng th i BOD5, COD, TDS và n ng độ các chất dinh d ỡng (nitơ, photpho) thấp
hơn. Hàm l

ng kim lo i nặng gi m vì pH tăng thì hầu hết các kim lo i

tr ng thái

kém hòa tan [2]. Kh năng phân hủy sinh học có thể xét thông qua tỉ lệ BOD5/COD.
Khi mới chôn lấp tỉ lệ này th

ng trên 0,5. Khi tỉ lệ BOD5/COD trong kho ng 0,4 -

0,6 hoặc lớn hơn thì chất hữu cơ trong n ớc ŕc dễ phân hủy sinh học. Trong các
BCL chất th i rắn lâu năm, tỉ lệ BOD5/COD rất thấp, kho ng 0,005 - 0,2. Khi đó
n ớc rỉ rác chứa nhiều axit humic và axit fulvic khó phân hủy sinh học [2, 12]. M i

quan hệ giữa n ng độ các chất trong n ớc rỉ rác và tu i BCL đ

c thể hiện qua b ng

1.1. Có thể thấy rằng ćc BCL có tu i càng trẻ (<5 năm) thì n ng độ các chất ô
nhiễm càng cao (COD > 10.000 mg/l), chủ yếu là các h p chất hữu cơ dễ phân huỷ
sinh học, pH thấp hơn 6,5. Tu i bưi chôn lấp càng cao thì pH càng tăng và n ng độ
ćc chất ô nhiễm càng gi m nh ng l i khó phân huỷ sinh học vì chứa chủ yếu ćc
hơp chất hữu cơ bền vững.

3
Footer Page 11 of 126.


Header Page 12 of Hoàng
126. Văn Tú

Hóa môi tr

ng - K25

B ng 1.1. Đặc điểm nước rỉ rác bãi chôn lấp chất th i rắn

Thôngăs

Đ năv

Tu iăbưi chôn l p
Trung bình
M iă(0ă- 5ănĕm)

Cũă(>10ănĕm)
(5-10 nĕm)
BCL
BCL
BCL
BCL
BCL
BCL
Tatyana Barjinder Tatyana Barjinder Tatyana Barjinder

pH

-

<6,5

COD

mg/l

BOD5/COD
Axit béo dễ

-

>0,3

bay hơi
H p chất


%TOC

humic và

6,5
>0,3

6,5-7,5
3.0005.000
0,1-0,3

6,5-7,5
40.0010.000
0,1-0,3

70-90

80%

20-30

5-30%

%TOC

-

-

-


-

>60

mg/l

1002.000

-

-

-

-

<2

Thấp

>20.000 >10.000

>7,5
<5.000
<0,1
5

>7,5
<4.000

<0,1
-

Chủ yếu

fulvic
T ng Nitơ
T ng kim
lo i
Kh năng
phân huỷ
sinh hoc

mg/l

2

-

-

Các yếu t môi tr

Thấp
đến
trung
Chủ yếu

Thấp


<2

Trung
Thấp
bình
Nguồn: Văn ảữu Tập và cộng sự (2015)[6]
-

ng và cơ chế vận hành BCL có nh h

ng rất nhiều đến

đặc t́nh n ớc rỉ ŕc, đặc biệt là th i gian vận hành quyết định tính chất n ớc rỉ rác
nh n ớc rỉ ŕc cũ hay mới, sự t́ch lũy ćc chất hữu cơ khó phân hủy sinh học
nhiều hay ít. Thành phần đặc điểm trong của n ớc rỉ rác
và Châu Âu đ

c trình bày

b ng 1.2; một s BCL

một s n ớc
Châu Á đ

Châu Mỹ

c trình bày

b ng 1.3.
Thành phần n ớc rỉ ŕc


ćc khu vực trên thế giới đều bị ô nhiễm b i ćc chất

hữu cơ cao và có kho ng dao động lớn từ hàng nghìn đến hàng ch c nghìn mg/l, sự
kh́c nhau đó là do ćc BCL chất th i rắn có tu i khác nhau và

ćc khu vực khác

nhau, đặc điểm thành phần chất th i rắn và kỹ thuật chôn lấp kh́c nhau. N ng độ
amoni (NH4+)

đa s ćc BCL đều cao, trừ bưi chôn lấp
4

Footer Page 12 of 126.

Bắc Kinh (Trung Qu c),


Header Page 13 of Hoàng
126. Văn Tú

Hóa môi tr

Sukawinatan (Indonesia) và Nyanza (Rwanda). N ng độ ion Cl-

ng - K25

hầu hết ćc BCL


chất th i rắn đều cao.
Nh vậy, cùng với th i gian thì tỉ lệ BOD5/COD gi m đi và hàm l

ng BOD

chỉ chiếm kho ng 20% so với COD. Tỉ lệ BOD5/COD thấp cho thấy n ớc rỉ ŕc
chứa ćc h p chất hữu cơ khó phân huỷ sinh học.

5
Footer Page 13 of 126.


Header Page 14 of Hoàng
126. Văn Tú

Hóa môi tr

ng - K25

B ng 1.2. Thành phần nước rỉ rác ở một số BCL ở Châu M̃ và Châu Âu
Istanbul
Komurcuoda

Đ nă
v

(Th Nh̃ K̀)

pH


-

7,8

COD

mg/l

24.040

BOD5

mg/l

15.021

BOD5/CO
D

-

0,59

TOC

mg/l

SS
TSS


Thôngăs

Branasdalen
(Na Uy)

Yggeseth

Cedară

(Na Uy)

Hills(M̃)

Pennsylvania
(M̃)

Tetlama
(Mexico)

Ibb
(Yemen)

Aigeira

Piedmont

(Hy Lap)̣

(Italia)


6,9

5,9

5,4

7,6

8,04

8,45

1.080

9.425

38.800

2.240

14.680

19.860

870

5.250

24.500


(BOD t ng)

(BOD t ng)

(BOD t ng)

378

1.500

2.030

1.077

568

0,806

0,557

0,631

(BOD t ng)

(BOD t ng)

0,169

0,102


0,01

0,22

0,132

-

250

1.700

-

734

-

-

-

-

mg/l

-

397


466

310

-

-

-

-

-

mg/l

1.962

-

-

-

-

-

-


158

633

mg/l

2.281

225

227

-

-

381

1.199

1.157

2.296

mg/l

-

0,01


0,04

-

0,2

-

-

24,75

0,16

mg/l

-

-

-

-

796

-

11


-

<0,01

T ng Nitơ mg/l

2.624

254

250

630

850

-

-

1.526

-

+
NH4

-N

-


NO3
-

NO2
3-

(BOD t ng)

8,15
4.925

4.314

PO4

mg/l

-

-

-

-

0,1

<1


-

14,10

-

P-t ng

mg/l

186

1,7

7,7

11,3

-

-

-

-

-

mg/l


-

10

100

-

72,1

<1

295

244

-

2-

SO4

6
Footer Page 14 of 126.


Header Page 15 of Hoàng
126. Văn Tú

Hóa môi tr


ng - K25

Istanbul

Thôngăs

Đ nă
v

Komurcuoda(
Th Nh̃ K̀)

Yggeseth

Cedară

(Na Uy)

(Na Uy)

Hillsă(M̃)

Branasdalen

Pennsylvania
(M̃)

Tetlama
(Mexico)


Ibb
(Yemen)

Aigeira

Piedmont

(Hy L p)

(Italia)

mg
Độ kiềm

CaCO3

10.581

41 (meq/l)

39 (meq/l)

130 (meq/l)

-

8.418

-


Cl-

/l
mg/l

1,58

280

370

-

2.500

3.501

3.727

As

mg/l

-

-

-


-

-

0,233

-

Cu

mg/l

0,08

0,011

0,022

1,30

-

-

21,5

0,408

0,729


Cd

mg/l

-

0,0001

0,0009

0,03

-

0,433

0,25

0,138

0,003

Zn

mg/l

0,96

0,095


0,65

155

0,4

0,333

57

0,401

1,370

Cr

mg/l

-

0,035

0,06

1,05

0,8

<0,1


0,15

2,599

1,372

Pb

mg/l

0,71

0,001

0,01

1,40

-

19,59

2,75

2,217

0,142

Mn


mg/l

-

-

0,2

<0,1

-

0,623

-

Ni

mg/l

0,95

0,02

1,20

-

<0,1


1,75

-

0,7

Fe

mg/l

10,37

78,0

810

5,2

65

-

-

-

Co

mg/l


-

0,009

-

-

<0,1

-

-

0,07

-

0,03
234
0,07

-

-

3.181

1.304


-

-

Nguồn: Văn ảữu Tập và cộng sự (2015) [6].

7
Footer Page 15 of 126.


Header Page 16 of Hoàng
126. Văn Tú

Hóa môi tr

ng - K25

B ng 1.3. Thành phần nước rỉ rác một số BCL ở Châu Á

Thôngăs

Đ năv

Datian

B́ăc Kinh

Matuail

Kuala Sepetang


Sukawinatan

Sanjuku

(Trung Qu c)

(Trung Qu c)

(Bangladesh)

(Malaysia)

(Indonesia)

(ĐƠi Loan)

pH

-

-

7,70

6,93

8,05

7,45


6,8–7,8

COD

mg/l

3.670

3.896

1.630

855

291,1

80–600

BOD5

mg/l

1.205

1.026

-

158


146

50–400

BOD5/COD

-

0,32

0,26

-

0,19

0,50

0,13–0,49

TOC

mg/l

-

1.347

-


-

-

20–200

SS

mg/l

386

-

-

233

-

16,8–685

TSS

mg/l

-

-


734

-

-

1.357–4.432

mg/l

-

44,7

1.252

857

65

59,7–581

mg/l

-

221

2.198


-

94

0,1–18

NO2

mg/l

-

92

-

-

0,012

-

N-t ng

mg/l

845

592


-

-

-

-

P-t ng

mg/l

7,38

-

-

91,4

-

-

mg/l

-

696


-

92

199

mg/l

-

-

720

-

-

-

+

NH4
-

NO3
-

2-


SO4
2-

CO3
-

mg/l

-

-

27.962

-

-

-

-

Cl

mg/l

-

6.529


976

1.800

162

-

As

mg/l

0,096

-

-

-

-

0,0009–0,021

HCO3

8
Footer Page 16 of 126.



Header Page 17 of Hoàng
126. Văn Tú

Hóa môi tr

ng - K25

Cu

mg/l

0,085

0,108

0,147

0,08

0,05

<0,0008–
0,054

Cd

mg/l

0,126


-

0,0056

-

-

<0,0006–
0,011

Zn

mg/l

0,299

0,628

0,378

0, 6

0,05

0,012–1,26

Cr


mg/l

0,269

-

-

-

0,056

0,005–0,098

Pb

mg/l

-

0,115

-

-

-

0,009–0,252


Mn

mg/l

1,37

0,123

3

0,08

<0,2

-

Ni

mg/l

-

0,330

1,048

0,16

-


-

Fe

mg/l

-

-

-

2,18

1,6

-

Tu i BCL

năm

23

16

-

14


-

-

Nguồn: Văn ảữu Tập và cộng sự (2015)[6].

T i Việt Nam thành phần n ớc rác cũng thay đ i rất nhiều, ph thuộc vào tu i của BCL, lo i rác, khí hậu. Mặt kh́c, độ
dày, độ nén, lớp che phủ trên cùng cũng t́c động lên thành phần n ớc rỉ rác. Thành phần và tính chất n ớc rỉ rác còn ph thuộc
vào các ph n ứng lý, hóa, sinh x y ra trong BCL. Các quá trình sinh hóa x y ra trong BCL chủ yếu do ho t động của các vi
sinh vật sử d ng các chất hữu cơ từ chất th i rắn làm ngu n dinh d ỡng cho ho t động s ng của chúng.
N ớc rỉ rác của Việt Nam cũng có đặc điểm chung là có hàm l
hòa tan, t ng Nitơ rất cao, v

t tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, nh trong b ng 1.4.

9
Footer Page 17 of 126.

ng các chất ô nhiễm nh BOD5, COD, TOC, chất rắn


Header Page 18 of Hoàng
126. Văn Tú

Hóa môi tr

ng - K25

B ng 1.4. Đặc trưng thành phần nước rỉ rác ở một số thành phố Việt Nam
Thôngăs


Đ năv

NamăS n
(HƠăN i)

Gò Cát
(H ăChíăMinh)

Th yăPh ngă
(Hu )

TrƠngăCát
(H iăPhòng)

Xuân S n
(HƠăN i)

pH
TDS
TSS
COD
BOD5
BOD5/ COD
T ng N
N – NH4+
N – NO3T ng P
Độ cứng CaCO3
ClAs
Pb

Cd
Hg
Tu i BCL

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
năm

6,81 – 7,98
6.913 – 19.875
120 – 2.240
1.020– 22.783
495 – 12.302
0,485 – 0,540
423 – 2.253
6,51 – 24,80
0,001 – 0,003
0,050 – 0,086

0,010 – 0,025
0,0001–0,0009
7

7,4 – 7,6
700 – 2.020
13.655– 16.814
6.272 – 9.200
0,459 – 0,547
1.821 – 2.427
1.680 – 2.887
0 – 6,2
10,3 – 19,8
7

7,7 – 8,5
42 – 84
623 – 2.442
148 – 398
0,234 – 0,163
184 – 543
1.419 – 4.874
518 – 1.199
9

6,5 – 8,22
4,47 – 9,24
21 – 78
327 – 1.001
120 – 465

0,370 – 0,465
179 – 507
3,92 – 8,562
0,047 – 0,086
< 0,05
< 0,01
0,0001
2

7,7
986
3.54
2.15
0,607
62
17,2
12,5
4,31
0,2
0,34
0,14
10

Ngu n: Văn Hữu Tập và cộng sự (2015)[6].

10
Footer Page 18 of 126.


Header Page 19 of Hoàng

126. Văn Tú

Hóa môi tr

ng - K25

Một s BCL chất th i rắn sinh ho t h p vệ sinh đang ho t động với s liệu nh
trong b ng 1.4 bao g m: T i Hà Nội có BCL Nam Sơn, BCL Xuân Sơn; T i T.p H
Chí Minh có BCL Gò Cát; Huế có BCL Thủy Ph ơng; H i Phòng có BCL Tràng
Ćt… Mặc dù các bã chôn lấp đều có thiết kế hệ th ng xử lý n ớc rỉ rác, hầu hết
các BCL đư nhận ŕc nh ng hệ th ng n ớc xử lý n ớc rỉ rác vận hành ch a thực sự
hiệu qu , đây ch́nh là một trong những nguyên nhân gây t n động n ớc rỉ rác làm ô
nhiễm môi tr

ng. Công suất xử lý của các hệ th ng xử lý n ớc rỉ rác này hầu nh

không xử lý hết l

ng n ớc rỉ rác phát sinh ra hằng ngày t i BCL, do đó hầu hết các

h chứa n ớc rỉ rác

các BCL hiện nay đều trong tình tr ng kh́ đầy.

N ớc rỉ rác phát sinh từ ho t động của BCL là một trong những ngu n gây ô
nhiễm lớn đến môi tr

ng. Nó b c mùi hôi nặng nề lan to nhiều kilomet, n ớc rỉ

rác có thể ngấm xuyên qua mặt đất làm ô nhiễm ngu n n ớc ngầm và dễ dàng gây ô

nhiễm ngu n n ớc mặt. Hơn nữa, l
nề đến môi tr
l

ng n ớc rỉ rác có kh năng gây ô nhiễm nặng

ng s ng vì n ng độ các chất ô nhiễm có trong n ớc rất cao và l u

ng đ́ng kể. Cũng nh nhiều lo i n ớc th i khác, thành phần (pH, độ kiềm, COD,

BOD, NH3, SO4...) và tính chất (kh năng phân huỷ sinh học, hiếu khí, kị khí,...) của
n ớc rỉ rác phát sinh từ các BCL là một trong những thông s quan trọng dùng để
x́c định công nghệ xử lý, tính toán thiết kế ćc công trình đơn vị, lựa chọn thiết bị,
x́c định liều l

ng hoá chất t i u và xây dựng quy trình vận hành thích h p.

1.1.2. Các ịh

ỉg ịháị xử lý ỉ ớc r rác

Ćc ph ơng ph́p xử lý n ớc rỉ ŕc để x ra ngu n tiếp nhận g m có xử lý sinh
học, cơ học và hóa học hoặc dùng kết h p của ćc ph ơng ph́p này, xử lý cùng với
n ớc th i sinh ho t. Để xử lý n ớc rỉ rác thì nên sử d ng ph ơng ph́p cơ học kết
h p xử lý sinh học và hóa học b i vì qú trình cơ học có chi phí thấp và thích h p
với sự thay đ i thành phần, tính chất n ớc rỉ ŕc. Tuy nhiên n ớc rỉ rác từ bãi rác
mới chôn lấp th

ng có thành phần chất hữu cơ cao, do đó việc sử d ng các quá


trình xử lý sinh học sẽ mang l i hiệu qu cao hơn. Qú trình xử lý hóa học thích h p
đ i với xử lý n ớc rỉ rác của bãi chôn lấp lâu năm.
Ćc ph ơng ph́p xử lý n ớc rỉ ŕc đ

c cho trong b ng sau:

11
Footer Page 19 of 126.


Header Page 20 of Hoàng
126. Văn Tú

Hóa môi tr

ng - K25

B ng 1.5. Các phương pháp xử lý nước rỉ rác
Ph ơng ph́p cơ học

Ph ơng ph́p hóa lý và Ph ơng ph́p sinh học
hóa học

Đặc

Dùng để xử lý sơ bộ. Dùng để tách các chất Ph ơng ph́p dựa vào

điểm

Các lực vật lý nh

trọng tr
đ

hữu cơ, t p chất, khử ho t động s ng của

ng, ly tâm chất độc bằng cách các loài vi sinh vật sử

c áp d ng để lo i cho hóa chất vào n ớc d ng các chất có trong

các t p chất (d ng vô th i.



s

của n ớc

th i

nh

cơ hay hữu cơ) không ph ơng ph́p là ćc photpho, nitơ và ćc
tan trong n ớc. Các ph n ứng hóa học, các nguyên t
ph ơng ph́p đ

vi l

ng

c sử quá trình hóa lý diễn ra làm ngu n dinh d ỡng


d ng là: song chắn giữa các chất bẩn với để phân hủy các phân
rác, lắng, lọc, bể điều hóa chất thêm vào. tử của các chất hữu cơ
hòa, khuấy trộn, pha Các ph n ứng x y ra có m ch cacbon dài
có thể là t o kết tủa, thành các phân tử đơn

loãng..

oxy hóa khử, phân gi n hơn và s n phẩm
Ćc ph ơng cu i cùng là CO2 và

hủy.
ph́p th

ng sử d ng: H2O (hiếu khí); CH4

keo t , trao đ i ion, và CO2 (kị khí).
hấp ph , tách bằng
màng, oxy hóa, tuyển
n i, điện hóa, thẩm
thấu ng

c,...

u điểm - Đơn gi n, dễ sử - T o đ
d ng, qu n lý;

c kết tủa với -

các chất lơ lửng;


- V n đầu t , chi ph́ - Lo i b đ
năng l

ng thấp;

n định về tính sinh

học;

c các t p - Ngu n nguyên liệu

chất nhẹ hơn n ớc;

dễ kiếm;

- Hiệu qu khi xử lý - Không gian xử lý - Thân thiện với môi

12
Footer Page 20 of 126.


Header Page 21 of Hoàng
126. Văn Tú

Hóa môi tr

sơ bộ;

tr


nh

ng - K25

ng; có kh

năng

- Dễ sử d ng và qu n tận d ng s n phẩm ph
làm phân bón hoặc tái

sinh năng l

ng;

- Chi phí xử lý thấp; ít
t n điện năng và hóa
chất.
Nh

c

điểm

- Chỉ hiệu qu
chất không tan;

với - Chi phí hóa chất cao - Th i gian xử lý lâu,
(với một s


tr

ng ph i ho t động liên

- Không t o tủa với h p);
chất lơ lửng.

t c;

- Có kh năng t o ra chất ô nhiễm h

một s
thứ cấp.

Chịu

nhiều

nh

ng của th i tiết;

- Hiệu qu xử lý không
cao khi n ớc rác chứa
nhiều thành phần khác
nhau;
- Diện tích xây dựng
lớn;
- Ph ơng ph́p bị h n

chế với n ớc có độc
cho vi sinh vật;

1.1.3. Một số côỉg trìỉh ỉghiêỉ c u xử lý ỉ ớc r rác
Ta có thể thấy rằng n ớc rỉ rác gây ô nhiễm nặng nề đến môi tr
n ng độ các chất ô nhiễm có trong n ớc rất cao và l u l
xử lý n ớc rỉ ŕc đ

c rất nhiều nhà khoa học quan tâm.

1.1.3.1. Một số công trình xử lý nước rỉ rác trên thế giới.

13
Footer Page 21 of 126.

ng s ng vì

ng đ́ng kể. Do đó việc


Header Page 22 of Hoàng
126. Văn Tú

Hóa môi tr

ng - K25

Tizaoui cùng cộng sự [34] đư nghiên cứu sử d ng ph ơng ph́p ozon hóa và
ozone kết h p với hydrogen peroxide để xử ĺ n ớc rỉ rác t i Tunisia, đ


c đặc

tr ng b i COD cao, kh năng bị phân hủy sinh học thấp và màu sắc t i. Kết qu thu
đ

c cho thấy rằng hiệu qu ozon hóa đư gần nh tăng gấp đôi khi kết h p với

hydrogen peroxid khi n ng độ H2O2 là 2g/l, nh ng khi n ng độ H2O2 cao hơn 2g/l
l i cho hiệu qu thấp. pH có thể thay đ i không đ́ng kể do tác d ng của đệm
bicarbonat. N ng độ sulphat cũng gi m nhẹ. Ng

c l i, n ng độ chlorid ban đầu thì

gi m, nh ng sau một th i gian thí nghiệm l i tăng lên để đ t đ

c giá trị ban đầu

của nó. Kết qu so sánh chi phí vận hành của 2 ph ơng ph́p cho thấy các hệ th ng
H2O2/O3 t i H2O2 n ng độ 2 g/l cho chi phí thấp nhất kho ng ~2.3 USD/kg COD
đ

c lo i b .
Hệ th ng xử lý n ớc rỉ ŕc đ

đư đ

c lắp đặt t i Yachiyo Town

c nghiên cứu b i Ushikoshi cùng cộng sự [39]
quận Kanto của Nhật B n, đ


v vào th́ng T năm 1999. Hệ th ng này đ
ng

c (RO) d ng đĩa- ng đ

c đ a vào ph c

c trang bị module màng thẩm thấu

c gọi là DT- Module, đư ho t động một cách hiệu qu

trong nhiều năm qua, n ớc sau xử lý đ t chất l

ng rất cao. Mặt khác, t i Nhật B n,

vấn đề dioxin đư tr nên ngày càng nghiêm trọng, có mặt rất ph biến trong các
n ớc rỉ rác và hệ th ng DT-Module cho thấy hiệu suất rất cao trong việc lo i b
dioxin từ n ớc rỉ rác. Bằng cách áp d ng hệ th ng DT-Module cùng với hệ th ng lò
thiêu kết đư t o ra một hệ th ng xử lý n ớc rỉ rác hoàn chỉnh: Dioxin trong bùn từ
các bể lắng và mu i khô trong pha đặc của hệ th ng RO đ

c tiêu hủy trong lò

thiêu kết với tỷ lệ lo i b dioxin b i hệ th ng DT-Module kết h p lò thiêu kết là
trên 99,9%.
Singh và cộng sự [32] đư tiến hành nghiên cứu x́c định hiệu qu của ozon hóa
n ớc rỉ ŕc tr ớc khi sử d ng thẩm thấu ng
BCL khác nhau đ


c và màng lọc nano. N ớc th i từ ba

c thu thập với tỷ lệ BOD/COD n định trong kho ng 0,02 - 0,12.

Một lo t các thí nghiệm ozon hóa đ

c thực hiện với n ng độ ozon 66,7 g/m3 và

th i gian từ 5 đến 30 phút. Đ i với c 3 lo i n ớc rỉ rác, các chất hấp th UV-254
gi m t i đa 78% và cacbon hữu cơ hòa tan gi m 23%. Khi n ng độ ozon là 66,7

14
Footer Page 22 of 126.


Header Page 23 of Hoàng
126. Văn Tú

Hóa môi tr

g/m3 thì th i gian ozon hóa hiệu qu là 10 phút, đ

ng - K25

c chọn để xử lý sơ bộ n ớc th i

tr ớc khi vận hành các quá trình lọc bằng màng.
Torres-Socías và cộng sự [36] đư nghiên cứu sử d ng kết h p ćc qú trình vật
lý-hóa-sinh học để xử lý n ớc rỉ bãi rác, bao g m một giai đo n vật lý-hóa học sơ
bộ tiếp theo là một quá trình oxy hóa nâng cao (AOPs) bằng Fenton quang hóa và

cu i cùng là phân hủy sinh học. Kết qu thu đ

c cho thấy sự kết h p các công

nghệ này xử lý hiệu qu mẫu n ớc rỉ rác có t i trọng hữu cơ cao (COD kho ng 40
g/l và DOC là 15 g/l) : giai đo n đầu đư làm gi m 17% hàm l

ng hữu cơ bền, sau

khi thực hiện quá trình Fenton quang hóa (Fe 1 mM) trong kho ng th i gian 11 gi
đư vô cơ hóa ćc chất ô nhiễm hữu cơ thành ćc chất có thể phân hủy sinh học, với
tỷ lệ khoáng hóa là 27% và tiêu th 22 g H2O2/l. T ng chi ph́ để xử lý 1 m3 n ớc rỉ
c ớc tính là kho ng 40 €/m3.

ŕc đ

Singh và cộng sự [33] đư tiến hành các thí nghiệm để đ́nh gí t́nh hiệu qu
keo t (FeCl3) và trao đ i ion từ t́nh (MIEX) tr ớc khi sử d ng thẩm thấu ng

c

(RO) và màng lọc nano (NF) trong xử ĺ n ớc rỉ ŕc. N ớc rỉ rác từ ba BCL khác
nhau đ

c thu thập với tỷ lệ BOD/COD n định trong kho ng 0,02 -0,11. Kết qu

nghiên cứu cho thấy ph ơng ph́p keo t bằng FeCl3 và MIEX lần l

t làm gi m t i


đa 71% và 34% cacbon hữu cơ hòa tan (DOC) , 94% và 48% chất hữu cơ hấp th
UV-254. N ng độ t i u của FeCl3 và MIEX phù h p để xử lý sơ bộ n ớc rỉ rác
tr ớc khi xử lý bằng quá trình màng lần l
khi đ

t là 22 mM và 5 ml/l. N ớc rỉ rác sau

c tiền xử lý (bằng keo t FeCl3 hoặc MIEX) sau đó đ

màng lọc RO và NF, kết qu cho thấy thông l
tiền xử lý nh hơn thông l

c đi qua hệ th ng

ng thấm đ i với n ớc rỉ ŕc đư đ

ng thấm đ i với n ớc rỉ ŕc thô (ch a đ

c

c tiền xử lý),

nguyên nhân là do đư có sự biến đ i đặc điểm của n ớc rỉ ŕc, đặc biệt là pH tăng
lên sau khi tiền xử lý.
Top và cộng sự [35] đư nghiên cứu xử lý n ớc rỉ rác của một nhà máy t i
Istanbul (Th Nhĩ Kỳ) bằng ph ơng ph́p KTĐH kết h p với lọc màng nano. N ng
độ trung bình của COD, Nitơ t ng (TN) và amoni trong n ớc rỉ ŕc ban đầu có giá
trị lần l

t là 6200, 587,5 và 110 mg/l. Kết qu nghiên cứu cho thấy c


15
Footer Page 23 of 126.

ng độ dòng


Header Page 24 of Hoàng
126. Văn Tú

Hóa môi tr

ng - K25

điện h p lý là 15,9 mA /cm2 và th i gian xử lý h p lý là 30 phút sẽ làm gi m t i đa
COD, màu sắc, và lo i b ph t pho, t ơng ứng là 45%, 60% và 91,8%.
1.1.3.2. Một số công trình nghiên c u trong nước.
Nhìn chung các nghiên cứu xử lý n ớc rỉ ŕc trong n ớc chủ yếu tập trung vào
công nghệ sinh học, gần đây mới bắt đầu có những công trình nghiên cứu sử d ng
ćc ph ơng ph́p oxy hóa nâng cao nh Fenton, Ozon. Hầu hết các nghiên cứu đều
xử lý n ớc rỉ rác qua nhiều giai đo n nh Keo t - T o phức – Fenton –Perozon,
fenton nhiều bậc, UV/fenton,...và hầu hết hiệu qu xử lý đều ch a cao, có thể kể ra
đây một s công trình tiêu biểu nh :
Tô Thị H i Yến và công sự [10] đư nghiên cứu tuần hoàn n ớc rỉ rác và phân
hủy vi sinh trong môi tr
thiểu ô nhiễm môi tr

ng sunphat trong chôn lấp rác th i sinh ho t giúp gi m

ng do n ớc rỉ rác. Tô Thị H i Yến và đ ng nghiệp [11] với


công trình ”Thúc đẩy nhanh quá trình phân hủy vi sinh ŕc và n ớc rỉ rác bằng thay
đ i chế độ vận hành và môi tr

ng hóa học trong BCL” đư cho thấy, khi chôn lấp

rác th i sinh ho t có thành phần lignin tới 15,2% trọng l
metan không có l i về kinh tế và môi tr

ng khô làm phát th i khí

ng. Với việc b sung thêm môi tr

ng

sunphat nhằm t o điều kiện để phân hủy thành phần hữu cơ thể rắn trong rác chuyển
sang d ng l ng trong n ớc rỉ ŕc, vô cơ hóa thành phần chất hữu cơ khó phân hủy
sinh học trong n ớc rỉ ŕc. Trong môi tr

ng sunphat, hệ th ng chỉ thực sự phát huy

tác d ng từ ngày thứ 95 của chu trình chôn lấp rác. Ngoài ra nhóm tác gi cũng đư
cho thấy rằng việc tuần hoàn n ớc rỉ rác t o kh năng oxy hóa- khử m nh hơn cho
môi tr

ng phân hủy vi sinh các chất hữu cơ trong ŕc

hữu cơ

thể l ng.


thể rắn và vô cơ hóa chất

Nguyễn H ng Khánh [2] đư nghiên cứu so sánh các công nghệ trong và ngoài
n ớc về xử lý n ớc rỉ ŕc, trên cơ s đó t́c gi đư đề xuất công nghệ xử lý n ớc rỉ
rác cho các BCL trên địa bàn thành ph Hà Nội. Từ nghiên cứu này, tác gi đề xuất
công nghệ xử lý n ớc rỉ rác cho BCL Nam Sơn và với đ i t

ng n ớc rỉ ŕc cũ là

áp d ng kỹ thuật SBR c i tiến (vừa mang tính mẻ kế tiếp giai đo n nh ng l i có thể
vận hành liên t c) và giai đo n cu i cùng là oxy hóa bằng fenton.

16
Footer Page 24 of 126.


Header Page 25 of Hoàng
126. Văn Tú

Hóa môi tr

ng - K25

Trần M nh Trí [7] đư ́p d ng qú trình oxy hóa nâng cao (AOPs) để xử lý
n ớc rỉ ŕc đư qua xử lý sinh học

nhà máy xử lý n ớc rỉ rác Gò Cát. Tác gi đư sử

d ng quá trình Keo t -T o phức-Fenton-Perozon để xử lý n ớc rỉ rác sau phân hủy

sinh học kỵ khí trong bể UASB (COD 5.424 mg/l)
Cát. Quá trình keo t /Fenton đ

hệ th ng xử lý n ớc rỉ rác Gò

c thực hiện bằng cách b sung polyferic sunphat

(300 mg Fe3+/l) và sau khuấy nhanh b sung tiếp 500 mg H2O2/l vào và khuấy chậm
120 phút. Vói quá trình xử lý này, hiệu suất xử lý COD rất cao (đ t 76%). Sau quá
trình Keo t - T o phức- Fenton, n ớc rỉ rác tiếp t c đ
lý đ

c xử lý bằng Perozon đư xử

c 97% các chất hữu cơ trong n ớc rỉ rác.
Tr ơng Quý Tùng và cộng sự [9] đư nghiên cứu xử lý n ớc rỉ rác phát sinh từ

BCL Thủy Tiên – Thừa Thiên Huế bằng t́c nhân UV/Fenton. N ớc rỉ rác có tỷ lệ
BOD5/COD = 0,16± 0,2. Tác gi đư xử lý n ớc rỉ rác này bằng tác nhân Fenton với
sự hỗ tr của đèn UV (200-275 nm, 40W) đ
ứng để sử dung t i đa năng l
lo i b đ

c b trí ngập vào trong thiết bị ph n

ng của đèn. Kết qu cho thấy, quá trình này có thể

c 71% COD và 90% độ màu n ớc rỉ rác

pH ~ 3, n ng độ H2O2 là 125


mg/l, n ng độ Fe2+ là 50 mg/l, sau th i gian ph n ứng là 2 gi . Ngoài ra, kh năng
phân hủy sinh học của n ớc rỉ rác sau xử lý đư tăng đ́ng kể, tỉ lệ BOD5/COD tăng
từ 0,15 lên 0,46.
Nguyễn Văn Ph ớc và cộng sự [5] đư nghiên cứu xử lý n ớc rỉ rác bằng quá
trình Fenton 3 bậc (COD đầu vào 665 mg/l, H2O2 750 mg/l, t ng phèn sắt của ba
bậc là 3.750 mg/l, th i gian ph n ứng 7 phút) thì hiệu suất xử lý COD đ t 87,5%.
Các tác gi đư nhận định công nghệ xúc tác ph n ứng fenton theo bậc sử d ng H2O2
triệt để để t o g c OH●, do đó nâng cao hiệu qu xử lý COD, rút ngắn th i gian xử
lý n ớc rỉ rác.
Hoàng Ngọc Minh [4] đư nghiên cứu xử lý n ớc rỉ rác BCL chất th i rắn Nam
Sơn – Sóc Sơn bằng quá trình Ozon và Perozon, sử d ng ngu n O3 với máy phát
công suất 4,5 g O3/gi , n ng độ H2O2 mà 1.000-3.000 mg/l. Với n ớc rỉ rác có
COD và độ màu đầu vào t ơng ứng là 455 mg/l và 397 Pt-Co, sau 60 phút xử lý
bằng Perozon, hiệu suất đ t t ơng ứng 41% và 58%. Theo nghiên cứu của tác gi
thì pH thích h p cho qú trình ozon hóa n ớc rỉ rác kho ng 8-9,5.
17
Footer Page 25 of 126.


×