Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

DỊ DẠNG MẠCH máu não

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 64 trang )

DỊ DẠNG MẠCH MÁU NÃO

BS. CKII. CAO THIÊN TƯỢNG


Mục tiêu


Nhận biết các lọai dị dạng, đặc điểm hình ảnh và
biến chứng


Dị dạng mạch máu







Dị dạng động – tĩnh mạch (AVM)
*Cổ điển

shunt
*Dò động tĩnh mạch màng cứng
*Dị dạng tĩnh mạch Galen
Bất thường tĩnh mạch bẩm sinh (Developmental
venous anomaly)
Không
Dị dạng hang
shunt


Dãn mao mạch (capillary telangiectasia)


AVM cổ điển
Shunt động-tĩnh mạch, không có
giường mao mạch
-Động mạch nuôi dãn lớn
-Tĩnh mạch dẫn lưu sơm từ nidus/dãn
 Bẩm sinh
-Thường có mô thần kinh ở giữa
 Gặp bất kì nơi nào ở não và cột
sống
 98% một ổ
-AVM đa ổ thường ở các hội chứng
*Dãn mao mạch xuất huyết di truyền
*Hội chứng phân đoạn động-tĩnh
mạch sọ-mặt (craniofacial
arteriovenous metameric
syndromes-CAMS)



AVM

Nidus = kết thành khối hoặc
nhiều shunt động-tĩnh mạch và
mạch máu loạn sản


Dãn mao mạch xuất huyết di truyền

> 3 AVM đồng thời – hiếm!

Bệnh lý loạn sản mạch máu có di truyền nhiễm sắc thể thường trội


AVM
Rối loạn điểu hòa sinh
mạch tái tạo khuông
mạch máu liên tục
 Đỉnh tuổi 20-40
 Nguy cơ xuất huyết 24% / năm
- ~ 50% có triệu chứng
xuất huyết


CT không cản quang


Phân độ AVM: thang điểm Spetzler-Martin
Kích thước
-Nhỏ (<3cm) = 1
-Trung bình (3-6cm) = 2
-Lớn (>6cm) = 3
 Vị trí
-Không chức năng = 0
-Có chức năng = 1
 Dẫn lưu tĩnh mạch
-Nông = 0
-Sâu = 1




AVM: hình ảnh CT





Xuất huyết
Đóng vôi: 25-30%
Bắt quang
CTA: Dãn động mạch và
tĩnh mạch dẫn lưu

CT cản quang


AVM

CT không cản
quang

Đóng vôi

Xuất huyết


AVM: MRI











Tín hiệu dòng chảy
trống (flow voids): “túi
sâu”
Xuất huyết: Nhòe hình
trên GRE
T2W: tăng tín hiệu
Tăng sinh thần kinh
đệm (gliosis)
Bắt thuốc mạnh
MRA/MRV


AVM


AVM: chụp mạch quy ước
Là phương pháp hình
ảnh tốt nhất
 Cần các hình động mạch
cảnh trong, động mạch
cảnh ngoài và tuần hoàn
cột sống

-27-32% AVM có cấp máu
động mạch kép



AVM: các bất thường đi kèm






Phình mạch liên quan
dòng chảy ở động mạch
nuôi: 10-15%
Phình mạch trong nidus
>50%
“Cướp máu”: thiếu máu
não kế cận


Tăng nguy cơ xuất huyết
Vị trí
-Quanh não thất
-Hạch nền
-Đồi thị
 Động mạch
-Phình mạch ở cuống
-Phình mạch trong nidus
*Khó phát hiện trên MRI

 Tĩnh mạch
-Dẫn lưu tĩnh mạch trung tâm
-Tắc dòng ra tĩnh mạch
-Dãn tĩnh mạch
 Nidus nhỏ



AVM: Điều trị
Thuyên tắc
 Xạ trị: xạ phẫu định vị
-Vùng chức năng
 Phẫu thuật


Phối hợp


Dò động-tĩnh mạch (AVF)
Phân biệt với AVM bởi sự hiện diện của dò động
tĩnh mạch trực tiếp, dòng chảy cao
-AVF màng cứng
-Dò động mạch cảnh xoang hang
-Dị dạng tĩnh mạch Galen



AVF màng cứng
Shunt động-tĩnh mạch trong màng cứng
 10-15% dị dạng mạch máu nội sọ

 2 loại
-Người lớn: Các mạch máu rất nhỏ trong xoang tĩnh
mạch màng cứng bị huyết khối thường gặp ở tuổi
trung niên và tuổi già
*Thường do mắc phải-chấn thương
-Trẻ nhỏ: Nhiều shunt động – tĩnh mạch dòng chảy cao
liên quan một số xoang màng cừng bị huyết khối



DAVF


Phân độ DAVF: phân loại Cognard
Kiểu I: trong thành xoang, dẫn lưu tĩnh mạch phía trước bình
thường
 Kiểu II: trong xoang chính
-A: Dòng ngược vào xoang
-B: Dòng ngược vào tĩnh mạch vỏ: Xuất huyết 10-20%
 Kiểu III: dẫn lưu vỏ não trực tiếp
-40% xuất huyết
 Kiểu IV: dẫn lưu vỏ não trực tiếp + dãn tĩnh mạch
-2/3 xuất huyết
 Kiểu V: Dẫn lưu tĩnh mạch quanh tủy ở cột sống
-Bệnh tủy tiến triển



DAVF
Thường gặp gần đáy sọ

-Xoang ngang thường gặp
nhất
 Tần suất xuất huyết 2-4%
/ năm
 Hiếm khi đóng lại tự phát
-Hầu hết ở type I



Hình ảnh DAVF: CT
Không cản quang: có thể bình thường
Có cản quang: có thể thấy động mạch nuôi màng
cứng ngoằn ngòeo và xoang màng cứng lớn


Hình ảnh DAVF: MRI











Tín hiệu dòng trống xiang
quanh xoang màng cứng.
Xoang màng cứng huyết

khối
Dãn tĩnh mạch vỏ mà không
có nidus nhu mô
T2W: tăng tín hiệu khu trú ở
nhu mô não kế cận
MRA có thể âm tính
MRV: tắc xoang màng cứng,
dòng bàng hệ


DAVF


DAVF: chụp mạch qui ước






Nhiều động mạch nuôi
Thường huyết khối xoang màng cứng liên quan
Dòng chảy đảo ngược ở xoang màng cứng/ tĩnh
mạch vỏ triệu chứng tiến triển, nguy cơ xuất
huyết
Tĩnh mạch màng mềm xung huyết, ngoằn ngòeo
”dạng giả viêm tĩnh mạch”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×