Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Thiết kế hệ thống điều khiển Logic tự động trạm trộn bê tông xi măng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 22 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Kỹ thuật điều khiển khả trình đã phát triển mạnh và chiếm một vị trí rất quan trọng
trong các ngành kinh tế quốc dân. Kỹ thuật điều khiển logic khả trình phát triển trên cơ sở
công nghệ máy tính và từng bước phát triển tiếp cận theo nhu cầu phát triển của công
nghiệp. Ngày nay PLC có 1 vị trí rất quan trọng trong nền công nghiệp và nó được coi là
trung tâm là bộ não của các hệ thống điều khiển.
Là một sinh viên khoa điện, em cảm thấy rất tự hào khi được học tập và nghiên cứu
các bộ môn trong ngành tự động hóa trong đó điển hình là bộ môn PLC với những ứng dụng
rất quan trọng và rộng lớn trong các ngành công nghiệp cũng như đời sống.
Và đặc biệt là trong đồ án môn học này chúng em đã có cơ hội kiểm nghiệm tính đúng
đắn và ứng dụng những kiến thức lý thuyết đã được học về PLC .
Nội dung đồ án môn học của chúng em là :” Thiết kế hệ thống điều khiển Logic tự
động trạm trộn bê tông xi măng” với 5 nội dung chính :
- Tổng quan về dây chuyền sản xuất bê tông xi măng
- Thiết kế sơ đồ công nghệ trạm trộn bê tông xi măng Đại học BKĐN. Quy trình vận hành
của trạm trộn bê tông xi măng đó (trộn 6 mẻ).
- Sơ lược về PLC và về module analog trong PLC của hãng Mitsubishi. Tính chọn các cảm
biến – Loadcell. Lựa chọn các thiết bi chấp hành và các cơ cấu chấp hành cho hệ thống điều
khiển tự động trạm trộn bê tông xi măng ĐHBKĐN.
- Thiết kế chương trình điều khiển logic tự động dùng PLC của hãng Mitsubishi đã chọn
- Thiết kế mạch điện kết nối giữa các thiết bị đầu vào – PLC – các thiết bị chấp hành. Kết
luận và tài liệu tham khảo.

Em xin chân thành cám ơn thầy giáo Khương Công Minh đã quan tâm và hướng dẫn ,
giúp đỡ nhóm của chúng em tận tụy, nhiệt tình .
Em xin chân thành cám ơn !

Đà Nẵng, ngày 5 tháng 3 năm 2017
Sinh viên thực hiện

HỒ HOÀNG PHÚC


Page | 1


Chương 1
Tổng quan về dây chuyền sản xuất bê tông xi măng

1.1 Khái niệm chung về bê tông.
Trong lãnh vực xây dựng, bê tông là một nguyên vật liệu vô cùng quan trọng, thông
qua chất lượng bê tông cơ thể đánh giá chất lượng của toàn bộ công trình. Chất lượng bê
tông phụ thuộc vào các thành phần như: cát, đá, nước, xi măng…
Bê tông là một hỗn hợp được tạo thành từ cát, đá, xi măng, nước… Trong đó cát và đá
chiếm 80% - 85%, xi măng chiếm 8% - 15%, còn lại là khối lượng của nước, ngoài ra còn
có chất phụ gia thêm vào để đáp ứng yêu cầu cần thiết. Có nhiều loại bê tông tùy thuộc vào
thành phần của hỗn hợp trên. Mỗi thành phần cát, đá, xi măng … khác nhau sẽ tạo thành
nhiều Mác bê tông khác nhau.

1.2 Các thành phần cấu tạo bê tông.
1.2.1 Xi măng
Việc lựa chon xi măng là đặc biệt quan trọng trong việc sản xuất ra bê tông, có nhiều
loại xi măng khác nhau, xi măng mác càng cao thì khả năng kết dính càng tốt và làm chất
lượng thiết kế bê tông tăng lên tuy nhiên giá thành của xi măng mác cao là rất lớn. Vì vậy
khi thiết kế bê tông vừa phải đảm bảo chất đúng yêu cầu kĩ thuật và giải quyết tốt bài toán
kinh tế.
1.2.2 Cát
Cát dùng trong sản xuất bê tông có thể là cát thiên nhiên hay cát nhân tạo, kích thước
hạt cát là từ 0.4 – 5 mm. Chất lượng cát phụ thuộc vào thành phần khoáng, thành phần tạp
chất, thành phần hạt… Trong thành phần của bê tông cát chiếm khoảng 29%.S
1.2.3 Đá
Đá dăm có nhiều loại tùy thuộc vào kích cỡ của đá, do đó tùy thuộc vào kích cỡ của
bê tông mà ta chọn kích thước đá phù hợp. Trong thành phần bê tông đã dăm chiếm

khoảng 52%.
Page | 2


1.2.4 Nước
Nước dùng trong sản xuất bê tông phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn để không ảnh hưởng
xấu đến khả năng ninh kết của bê tông và chống ăn mòn kim loại.
1.2.5 Thành phẩm 1 mẻ bê tông xi măng
Thành phần
Khối lượng (kg)

Đá 1×2
1440

Cát
720

Xi măng
480

Nước
180

Bảng 1.1: Tỷ lệ 1 mẻ bê tông xi măng theo đề

1.3 Giới thiệu trạm trộn bê tông xi măng tự động.
1.3.1 Cấu tạo
a)
Bãi chứa cốt liệu: từ bãi chứa cốt liệu cát và đá. Vật liệu được đưa xuống 3
băng tải riêng biệt chờ để tiến hành cân

b) Bộ phận định lượng:
Phân phối liệu gồm 3 phễu: hai phễu đá và một phễu cát, định lượng có 3 quả cân điện
tử (3 cảm biến trọng lượng). Việc đóng, mở các phễu được điều khiển bằng các xi lanh khí
nén riêng biệt. Phía dưới các phễu là một thùng đáy được mở nhờ một xi lanh khí nén lần
lượt các cửa xả xuống thùng cân, sau khi cân xong thì thùng liệu được trút xuống phễu trộn
chung.

c) Hệ thống máy trộn
- Hệ thống máy trộn bê tông bao gồm hệ thống liên kết và thùng trộn
- Hệ thống liên kết bao gồm băng tải để đưa cốt liệu vào thùng trộn, máy bơm nước,
vít xiên vân chuyển xi măng, thùng trộn bê tông, hệ thống động cơ và khí nén.
d) Hệ thống cung cấp điện và điều khiển
- Do trạm trộn bê tông có nhiều động cơ công suất lớn nên cần có 1 hệ thống cung cấp
điện phù hợp cho các động cơ cũng như các thiết bị tiêu thụ điện khác trong trạm trộn đó.
1.3.2 Quá trình chuẩn bị
Page | 3


Từ các nguyên vật liệu xây dựng để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng là bê tông ta cần
thực hiện các công việc như sau:
Cốt liệu được để riêng biệt ở bãi chứa cốt liệu. Cốt liệu được máy xúc lật đưa lên đầy
các thùng phễu riêng rẽ, chờ xả xuống băng tải để vận chuyển lên các thùng cân cốt liệu, xi
măng được đưa lên xi lô chứa xi măng trên cao. Nước được bơm lên đầy các thùng chứa để
chờ cân định lượng.
Sau đó dựa vào sơ đồ công nghệ của từng trạm trộn bê tông xi măng để tiến hành quá
trình vận hành

1.3.3 Hình ảnh về trạm trộn bê tông xi măng

Hình 1.1 Trạm trộn bê tông xi măng cấp liệu bằng tời kéo.


Page | 4


Chương 2
Thiết kế sơ đồ công nghệ trạm trộn bê tông xi măng ĐHBKĐN
Quy trình vận hành của trạm trộn bê tông xi măng
2.1 Sơ đồ công nghệ

BON CHUA
NUOC

BON CHUA
ÐA

BON CHUA
CAT

VAN XA

BON CAN
NUOC
BON CAT
ÐA

VAN XA

BON
CAN XM


VAN XA

BON CAN
CAT

CAN NUOC

CAN XM
VAN XA

CAN CAT

CAN ÐA

BON CHUA
XM

VAN XA

VAN XA

VAN XA

THUNG TRON
ÐC
BANG TAI

ÐC
THUNG TRON
ÐC

XI MANG

XE KÍP

BANG TAI
DEN BAO
XE

SO DO CONG NGHE

ÐC
XE KIP

CHUONG BAO
XE

XE VAN
CHUYEN
CB TIEM CAN

2.2 Quá trình vận hành
 Nhấn nút khởi động → van cung cấp của bồn chứa mở → vật liệu đá, cát, xi măng,
nước được xã vào bồn cân.
 Loadcell được gắn vào bồn cân cân đủ khối lượng vật liệu → van cung cấp của bồn
chứa đóng lại.
 Van xã đá và xã cát mở → xã đá, cát xuống băng tải để đưa đến xe kíp.
 Khi Loadcell cân đá, cát trở về giá trị 0 thì đồng thời:
Page | 5



• Xe kíp được kéo lên thùng trộn → khi CB tiệm cận gửi giá trị “1” thì dừng lại
→ tự động xã trong 20s. Van xã xi măng và động cơ thùng trộn được mở.
• Van xã xi măng và động cơ thùng trộn được mở.
• Van xã đá, cát đóng lại và tiến hành kiểm tra số mẻ đã trộn với 5. Nếu kết quả
so sánh nhỏ hơn thì van cung cấp đá, cát sẽ mở ra → bồn cân đá, cát cân đúng
khối lượng để tiến hành trộn mẻ tiếp theo. Ngược lại van cung cấp đá, cát
không mở nữa.
 Khi Loadcell cân xi măng trở về giá trị 0 thì đồng thời:
• Van xã xi măng đóng lại và tiến hành kiểm tra số mẻ đã trộn với 5. Nếu kết quả
so sánh nhỏ hơn thì van cung cấp xi măng sẽ mở ra → bồn cân xi măng cân
đúng khối lượng để tiến hành trộn mẻ tiếp theo. Ngược lại van cung cấp xi
măng không mở nữa.
• Thời gian trộn khô là 60s sẽ được đếm.
 Trộn khô xong → van xã nước sẽ mở cho nước vào trùng trộn. Khi Loadcell cân
nước trở về giá trị 0 thì đồng thời:
• Van xã nước đóng lại và tiến hành kiểm tra số mẻ đã trộn với 5. Nếu kết quả so
sánh nhỏ hơn thì van cung cấp nước sẽ mở ra → bồn cân nước cân đúng khối
lượng để tiến hành trộn mẻ tiếp theo. Ngược lại van cung cấp nước không mở
nữa.
• Thời gian trộn ướt là 60s sẽ được đếm.
 Trộn ướt xong → xe vận chuyển vào vị trí → CB tiệm cận gửi giá trị “1” → van xã
của thùng trộn mở ra → xã bê tông xi măng trong 30s. Sau khi trộn xong 6 mẻ thì
chuông báo sẽ báo cho tài xế vận chuyển bê tông xi măng đi.
 Sau khi trộn xong 6 mẻ thì hệ thống dừng hoạt động.
 Nếu đang hoạt động mà nhấn STOP thì tất cả động cơ ngừng hoạt động và các van
đều bị đóng.

Page | 6



Chương 3
Sơ lược về PLC và về module analog trong PLC của hãng
Mitsubishi. Tính chọn các cảm biến – Loadcell. Lựa chọn các
thiết bi chấp hành và các cơ cấu chấp hành cho hệ thống điều
khiển tự động trạm trộn bê tông xi măng ĐHBKĐN.
3.1 Tổng quan về PLC của hãng Mitsubishi
3.1.1

Điều khiển dùng PLC

PLC là từ viết tắt của Programmable Logical Controller (chương trình điều khiển tự
động có lập trình ), chương trình này được lưu trữ trong bộ nhớ ROM và được nạp vào
thông qua máy vi tính cá nhân.
Trong PLC chức năng bộ điều khiển cần thực hiện sẽ được xá định bởi một chương
trình, chương trình này được nạp vào bộ nhớ PLC. Khi đó PLC sẽ thực hiện quá trình điều
khiển dựa vào chương trình đã được nạp sẵn. Cấu trúc và sơ đồ đấu dây của bộ điều khiển
không phụ thuộc vào chức năng hay quá trình hoặt động.
Tất cả các linh kiện cần thiết cho việc thiết kế mạch đều được lập trình sẵn trong bộ
PLC như : sensor, công tắc, nút nhấn, tế bào quang điện, và tất cả các cơ cấu chấp hành như:
cuộn dây, đèn tín hiệu, bộ định thì, rơle trung gian,... đều được nối vào PLC.
Nếu muốn thay đổi hay mở rộng chức năng và quy trình công nghệ ta chỉ cần thay
đổi chương trình bên trong bộ PLC. Điều này rất tiện ích cho các kỹ sư thiết kế.

3.1.2

Những ưu điểm kỹ thuật của bộ điều khiển PLC

• Không cần đấu dây cho sơ đồ điều khiển logic như kiểu dùng rơ le.
• Có độ mềm dẻo sử dụng rất cao, khi chỉ cần thay đổi chương trình (phần mềm) điều
khiển.

• Chiếm vị trí không gian nhỏ trong hệ thống.
• Nhiều chức năng điều khiển.
• Tốc độ cao.
• Công suất tiêu thụ nhỏ.
• Không cần quan tâm nhiều về vấn đề lắp đặt.
• Có khả năng mở rộng số lượng đầu vào/ra khi nối thêm các khối vào / ra chức năng.
• Tạo khả năng mở ra các lĩnh vực áp dụng mới. - Giá thành không cao.
Page | 7


• Chính nhờ những ưu thế đó, PLC hiện nay được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống
điều khiển tự động, cho phép nâng cao năng suất sản xuất, chất lượng và sự đồng nhất sản
phẩm, tăng hiệu suất, giảm năng lượng tiêu tốn, tăng mức an toàn, tiện nghi và thoải mái
trong lao động. Đồng thời cho phép nâng cao tính thị trường của sản phẩm.

3.2 Lựa chọn PLC
Căn cứ vào số đầu vào/ra, dựa trên những đặc điểm củ hệ thống trạ trộn bê tông được
trình bày trong đồ án, em lựa chọn PLC Mitsubishi FX3U 64MR ES/A có thể đáp ứng được
các nhu cầu của hệ thống điều khiển.

Hình 3.1: PLC FX3U-64MR ES/A
Thông số kỹ thuật:










Số ngõ vào: 32
Số ngõ ra: 32, Relay
Nguồn cung cấp: 100~240 VAC
Timer: 512
Counters: 235
Đồng hồ thời gian thực.
Có thể mỡ rộng đến 384 ngõ vào/ra
Truyền thông RS232C, RS 485

3.3 Lựa chọn module analog PLC
3.3.1

Module Analog FX2N-2AD

Việc xữ lý tín hiệu analog là một trong những bài toán lập trình PLC ứng dụng rất
nhiều trong thực tế. Trong đồ án này em sử dụng 2 module ngõ vào analog FX2N-2AD mắc
nối tiếp để đọc giá trị của 3 cảm biến Loadcell .
Page | 8


Hình 3.2
3.3.2

Module Analog Mitsubishi FX2N-2AD

Độ phân giải và thông số ngõ vào/ra

Mỗi module được tích hợp 2 kênh chuyển đổi.
• Điện áp vào :

Giải điện áp vào : 0 ~ 10V DC
Giải giá trị số : 0 ~ 4000
Độ phân giải : 12bit
• Dòng điện vào :
Giải dòng điện vào : 4 ~ 20mA
Giải giá trị số : 4000
Độ phân giải : 12bit

3.3.3

Sơ đồ đấu nối tín hiệu Analog

Ngõ vào Analog module FX2N-2AD

Page | 9


Hình 3.3 sơ đồ đấu nối tín hiệu Analog

3.4 Tính chọn cảm biến – Loadcell
Cảm biến lực dùng trong việc đo khối lượng được sử dụng phổ biến là Loadcell. Đây
là một kiểu cảm biến lực biến dạng. lực chưa biết tác động vào một bộ phận đàn hồi, lượng
di chuyển của bộ phận đàn hồi biến đổi thành tín hiệu điện tỉ lệ với lực chưa biết. Sau đây
là giới thiệu về loại cảm biến này.
Loadcell sử dụng trong đồ án này là Loadcell ULSB có các tính năng sau:
• Tải trọng (kg): 500, 1000, 2000
• Cảm biến loại Single Point
• Đạt chuẩn bảo vệ IP65
• Chất liệu: anodized aluminum
• Ứng dụng: cân vật treo, nén

• Phương thức định lượng: cảm biến từ (loadcell)

Thông số kỹ thuật:

Page | 10


3.5

Lựa chọn thiết bị và cơ cấu chấp hành

3.4.1

Chọn động cơ điện

Động cơ được sử dụng rộng rải trên các máy cố định hoặc di chuyển ngắn theo quỹ
đạo nhất định như: băng tải, trạm trộn bê tông, máy nghiền đá..
Động cơ điện có nhiều chủng loại công suất và chia ra hai loại: động cơ điện một chiều
và động cơ điện xoay chiều. Động cơ điện xoay chiều lại chia ra: đồng bộ và không đồng
bộ.
Trong trạm trộn bê tông này ta chọn loại động cơ điện không đồng bộ 3 pha Roto
lồng sóc Vihem 3PN160S4 vì nó có cấu tạo đơn giản, rẻ tiền,dễ bảo quản, làm việc tin cậy,
có thể mắc trực tiếp vào lưới điện 2 pha không cần biến đôiỉ dòng điện, hiệu suất cao, chịu
vượt tải tương đối tối, thay đổi chiều quay và khởi động nhanh, dễ tự động hóa. Điều kiện
vệ sinh công nghiệp tốt, ít gây ô nhiễm môi trường.

Thông số kỹ thuật:
• Hãng sản xuất:
• Loại động cơ:


Hem
Động cơ không đồng bộ 3 pha
Page | 11


• Điện áp(V) :
220/380
• Dòng điện (A):
26.3/15.2
• Tốc độ vòng quay(v/phút): 1000
• Công suất (kW):
7.5
• Hiệu suất(%):
87
• Hệ số công suất:
0.86
• Trọng lượng(Kg):
69
• Xuất xứ:
Việt Nam

Hình 3.4 : Động cơ điện không đồng bộ 3 pha Roto lồng sóc Vihem 3PN160S4
3.4.2

Chọn van thủy lực

Theo yêu cầu của công nghệ trộn bê tông, chọn sử dụng loại van đảo chiều 4 cửa 2 vị
trí tác động trực tiếp bằng nam châm điện VAN THỦY LỰC – 12

Hình 3.5 van thủy lực

Page | 12


3.4.3

Chọn cảm biến tiệm cận

Trong trạm trộn này em chọn cảm biến tiệm cận Omron E2EV-X5C1 2M để xác
định vị trí của xe chở bê tông xi măng.

Hình 3.6 cảm biến tiệm cận Omron E2EV-X5C1 2M
3.4.4

Chọn mạch khuếch đại

Trong trạm trộn này em sử dụng thêm mạch khuếch đại thuật toán với hệ số khuyết đại
với hệ số khuếch đại k = 500. Để khuếch đại giá trị điện áp đầu ra của cảm biến Loadcell là
từ 0 ÷ 20mV ( sử dụng điện áp kích thích là 10 VDC ) thì cho ra điện áp sau khuếch đại là 0
÷10VDC.

Page | 13


Chương 4
Thiết kế chương trình điều khiển logic

4.1

Sơ đồ công nghệ
BON CHUA

NUOC

BON CHUA
ÐA

BON CHUA
CAT

VAN XA

BON CAN
NUOC
BON CAT
ÐA

BON
CAN XM

VAN XA

BON CAN
CAT

VAN XA

CAN NUOC

CAN XM
VAN XA


CAN CAT

CAN ÐA

BON CHUA
XM

VAN XA

VAN XA

VAN XA

THUNG TRON
ÐC
BANG TAI

ÐC
THUNG TRON
ÐC
XI MANG

XE KÍP

BANG TAI
DEN BAO
XE

SO DO CONG NGHE


ÐC
XE KIP

CHUONG BAO
XE

XE VAN
CHUYEN
CB TIEM CAN

Hình 4.1 Sơ đồ công nghệ
4.2 Phân công vào/ra
STT Tên gọi tắt Địa chỉ

Mô tả
INPUT

1
2
3
4

START
STOP
CB1
CB2

X001
X002
X011

X012

5

CB3

X013

Nút bấm khởi động trạm trộn
Nút bấm dừng trạm trộn
Cảm biến sáng khi xe kíp đang ở vị trí lấy cát và đá
Cảm biến sáng khi xe kíp đang ở vị trí xã cát và đá vào
thùng trộn
Cảm biến báo vị trí của xe vận chuyển đang ở chổ lấy xi
măng

OUTPUT
6

V1

Y000

Van để xã cát vào băng tải
Page | 14


7
8
9

10
11
12
13
14
15

V2
V3
V4
V5
V21
V11
V41
M1
M2

Y001
Y002
Y003
Y004
Y005
Y006
Y007
Y010
Y011

16
17
18

19
20

M3
M4
D1
D2
M2’

Y012
Y013
Y014
Y015
Y016

21
22
23

D5
D4
CH1(1)

Y017
Y018

24

CH2(1)


25

CH1(2)

26

CH2(2)

Van để xã đá vào băng tải
Van xã xi măng vào thùng trộn
Van xã nước vào thùng trộn
Van xã bê tông vào xe vận chuyển
Van xã đá từ bồn đá vào bồn cân đá
Van xã cát từ bồn cát vào bồn cân cát
Van xã nước từ bồn nước vào bồn cân nước
Động cơ làm chạy băng tải
Động cơ kéo xe kíp lên để đổ cát và đá vào thùng trộn
(quay thuận)
Động cơ làm quay thùng trộn
Động cơ đẩy xi măng lên bồn cân xi măng
Đèn báo trạm trộn đang hoặt động
Đèn báo trạm trộn đang không hoặt động
Động cơ kéo xe kíp chạy về chổ lấy nguyên liệu( quay
ngược)
Đèn báo vị trí xe vận chuyển đang ở vị trí lấy bê tông
Chuông báo cho xe biết đã được chạy hay chưa
Loadcell cân đá được nối với kênh CH1 của module
analog 1
Loadcell cân cát được nối với kênh CH2 của module
analog 1

Loadcell cân nước được nối với kênh CH1 của module
analog 2
Loadcell cân xi măng được nối với kênh CH2 của module
analog 2

4.3 Lưu đồ thuật toán

Page | 15


BEGIN
START= '1' S
Ð

S

K1 = 6
K2 = 0

STOP= '1'
Ð

V21='1'

V11='1'
S
LC1 = 720Kg

LC2 = 1440Kg S


Ð

Ð
V21='0'

V11='0'

V11='0'
CB1 = '1'
V21='0'

V41='1'

M4='1'

S
LC3 = 480Kg

S
LC4 = 180Kg

Ð
V41='0'

Ð
M4='0'

S

Ð

V1 = '1'
V2 = '1'
M1 = '1'

LC1 = 0 Kg
LC2 = 0 Kg

S

Ð
S

V1= '0'
V2 = '0'
M2 = '1'
K2 = K2 + 1

K2 = 5
Ð

CB2 = "1"

S

Ð
V3 = '1'
M2 = '0'
M3 = '1'
S


Ð

Ð
M2 = '1'
S

S

LC3 = 0

TG3 = 20s
S

S

TG1 = 60s

K2 = 5

Ð

CB1 = "1"

Ð

V4 = '1'

Ð
M2 = '0'


LC4 = 0 Kg
Ð
S

S

K2 = 5

TG2 = 60 s

S

Ð
Ð
V5 = '1'
S

TG4 = 30s
Ð
V5 = '0'
K2 = K2 +1

END

Hình 4.2 Lưu đồ thuật toán
Page | 16


4.4 Chương trình điều khiển


X000
M0

0
M0

Y014
5

M15
CMP

C0

K4

M8

CMP

C0

K4

M11

CMP

C0


K4

M14

X000
M16
16
X000
M17
27
X000
M0
38

TO

K0

K17

K0

K1

TO

K0

K17


K2

K1

FROM

K0

K0

K2M100

K2

MOV

K4M100

D100

FLT

D100

D102

DEMUL D102

E0.3


D104
khoi luong da

TO

K0

K17

K1

K1

TO

K0

K17

K3

K1

FROM

K0

K0

K2M100


K2

MOV

K4M100

D110

FLT

D110

D112

DEMUL D112

E0.3

D114
kh?i lý?ng cát

TO

K1

K17

K0


K1

TO

K1

K17

K2

K1

FROM

K1

K0

K2M100

K2

Page | 17


MOV

K4M100

D120


FLT

D120

D122

DEMUL D122

E0.3

D124

TO

K1

K17

K1

K1

TO

K1

K17

K3


K1

FROM

K1

K0

K2M100

K2

MOV

K4M100

D130

FLT

D130

D132

DEMUL D132

E0.3

D134

khoi luong nuoc

X000

M10

M4
<

239

D114
khoi luong cat

K570

M1

M1

Y006

M10

M4
<

D104
khoi luong da


K1140

M2

M2
Y005
M16

M6
<

D124
khoi luong nuoc

K380

M3

M3
Y007
M13

M12
<

M7

M18

D134


K140

M7

khoi luong xi mang

Y013
STOP

289

M1

M2

X011
M14

M4

M5
Y001

293
M18
STOP

M10
dong co bang tai


Y000

Page | 18


X011
301

=

D104
khoi luong da

M5

K0

=

D114

K0

M5

khoi luong cat

M18


313

Y011
dong co xe kip quay thuan

STOP

M15
X012

T0

317

Y002

M18
Y012
dong co thung tron

STOP

K200
T0
th?i gian x?
T0

X011 M18
Y016


329
STOP

dong co xe kip quay nguoc

K600
T1
thoi gian tron kho

M17

T1

T2
Y003

339

M6

M6
=

345

K0

D124

T2


khoi luong nuoc

K600

thoi gian tron uot

M11

M16
T2

T3

X013
Y004

356
X013

Y017
Y004
K300
T3

359

thoi gian xa xi mang

T3


K5
CO

363

CMP

C0

K4

Y018

X001
M18
367

STOP

Y015
den bao dung he thong

END

370

Hình 4.3 Chương trình chính

Page | 19



Chương 5
Thiết kế mạch điện kết nối

5.1 Mạch điều khiển

COM1 Y001

V1

L
Y003

VI-

Y005
Y006
Y007
Y010 COM3 Y011

X005

CB2

X004

CB2

X003


CB1

X002

STOP

V2

V3

V4

V5

V21

V11

V41

M1

Y012

M2

Y013

M3


Y014 COM4

M4

Y015

D1

Y016

D2

Y017

D4

Y018

FX3U-64MR/ES-A

START

24V X000 X001

FX3U - 2AD

Y004 COM2

COM


I+

0V

VI-

V+

Y002

I+

S/S

-24

V+

CH2

N

+24

220 VAC

CH1

D5


Hình 5.1 Mạch điều khiển

Page | 20


5.2 Sơ đồ mạch động lực

A
B
C
N

AT1 Tong
K_TONG

AT6

CC1

VAN
XA DA

AT3

AT4

M4'

K3


M3

AT12

M2

AT11

CC7

DONG CO XE
KIP QUAY
THUAN

CC6

VAN CAP
DA

VAN CAP
NUOC

DONG CO
DAY XM

AT10

CC5


VAN XA
BE TONG

DONG CO
BANG
TAI

AT9

VAN
XA XM

AT5

K4

M4

CC9

AT14

DONG CO XE
KIP QUAY
NGUOC

VAN CAP
CAT

AT13


CC8

MACH DONG LUC

AT2

DONG CO
THUNG TRON

AT8

CC3

CC4

K2

M1

VAN XA
NUOC

K1

AT7

CC2

VAN XA

CAT

K4'

DEN BAO
START

AT15

CC10

DEN BAO
STOP

Hình 5.2 Mạch động lực

Page | 21


KẾT LUẬN CHUNG
Trong toàn bộ 5 chương của đồ án em đã cố gắng giải quyết đầy đủ các ván đề liên
quan đến:
1.
2.
3.
4.

Nghiên cứu công nghệ sản xuất bê tông và cấu tạo trạm trộn bê tông
Tính toán và lựa chọn các thiết bị cho một trạm trộn bê tông
Xây dựng được một cấu trúc hệ điều khiển trạm trộn bê tông

Thiết kế phần mềm điều khiển trạm trộn bê tông , sử dụng
PLC FX3U-64MR/ES-A của hãng Mitsubishi.
Trong quá trình làm đồ án em đã học hỏi và đúc kết được những kiến thức cũng như
kinh nghiệm thực tế bổ ích. Và một lần nửa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Khương
Công Minh đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.

Page | 22



×