KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 CHUYÊN THPT
LẦN THỨ NHẤT NĂM HỌC 2016 - 2017
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN HUỆ
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút
(dùng cho thí sinh thi vào lớp chuyên Toán và chuyên Tin)
Bài I (2,0 điểm).
1) Cho các số a,b,c khác 0 thỏa mãn ab + bc + ca = 0 . Tính giá trị biểu thức:
P=
bc ca ab
+ +
a2 b2 c 2
2) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x, y) thỏa mãn :
x2 + y2(x – y + 1) – (x – 1)y = 22.
Bài II (3,0 điểm).
1) Giải phương trình:
3
x + 6 + x2 = 7 − x − 1 .
2 x( x − 1) + ( y − 1)( 2 y + 1) = 0
2) Giải hệ phương trình:
2
2 y + 2 x + y + 1 = 6 xy
Bài III (1,0 điểm).
Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng:
a 2 − bc
b 2 − ca
c 2 − ab
+
+
≥0
2a 2 + b 2 + c 2 2b 2 + c 2 + a 2 2c 2 + a 2 + b 2
Bài IV (3,0 điểm).
Cho đường tròn (O, R), dây BC cố định và BOC = 1200 . Điểm A di động trên
cung lớn BC sao cho ∆ ABC nhọn. Hai đường cao BM và CN cắt nhau tại H. Gọi D là
điểm đối xứng với B qua M và E là điểm đối xứng với C qua N. Đường tròn (O1; R1)
ngoại tiếp ∆ ABD và đường tròn (O2; R2) ngoại tiếp ∆ ACE cắt nhau tại điểm thứ hai K.
1) Chứng minh rằng tứ giác BHCK nội tiếp.
2) Chứng minh rằng MN // O1O2 và ba điểm E, B, K thẳng hàng.
3) Tìm vị trí của điểm A sao cho
1
1
+
nhỏ nhất.
2
KB
KC 2
Bài V (1,0 điểm).
Cho 2 ≤ a1 < a2 < a3 < ... < a15 ≤ 2016 là 15 số tự nhiên đôi một nguyên tố cùng nhau.
Chứng minh rằng trong 15 số tự nhiên đó luôn tồn tại ít nhất một số nguyên tố.
------------------------- Hết---------------------(Giám thị không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh: .....................................................Số báo danh:...............................
Chữ ký của giám thị số 1:
Chữ ký của giám thị số 2:
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN HUỆ
BÀI
I
HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ LẦN MỘT VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: TOÁN
(Dành cho hệ chuyên Toán và chuyên Tin)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Ý
ĐIỂM
2,0
1
bc ca ab
Tính giá trị biểu thức: P = 2 + 2 + 2
a b
c
1,0
0,25
1 1 1
a b c
1 1 1
1 1 1
3
P = abc( 3 + 3 + 3 ) = abc( 3 + 3 + 3 −
)+3
a b c
a b c abc
1 1 1 1 1 1 1
1 1
= abc( + + )( 2 + 2 + 2 −
− − )+3
a b c a b c ab bc ca
= 0+3= 3
Ta có: ab + bc + ca = 0 ⇒ + + = 0
2
0,25
0,25
0,25
Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x, y) thỏa mãn :
x2 + y2(x – y + 1) – (x – 1)y = 22.
2
1,0
2
x + y (x – y + 1) – (x – 1)y = 22
⇔ x2 – xy + y + y2(x – y + 1) = 22
⇔ (x2 – xy + x) – (x – y + 1) + y2(x – y + 1) = 21
⇔ (x – y + 1)(x + y2 – 1) = 21
0,25
2
Vì x, y là các số nguyên dương nên x – y + 1 và x + y – 1 là các ước dương
của 21.
x–y+1
1
21
3
7
2
x+y –1
21
1
7
3
y2 + y – 2
20
- 20
4
-4
y
2
×
×
×
x
4
×
×
×
Vậy có một cặp nguyên dương (x, y) thỏa mãn phương trình đầu bài là (4; 2).
II
0,5
0,25
3,0
1 Giải phương trình:
3
2
x + 6 + x = 7 − x −1 .
1,5
ĐK: x ≥ 1
0,5
x + 6 − 2 + x2 − 4 + x − 1 − 1 = 0
x−2
x−2
⇔
+ ( x − 2)( x + 2) +
=0
2
3
3
x −1 +1
( x + 6) + 2 x + 6 + 4
Ta có:
3
0,5
x = 2 (TM)
1
1
⇔
+ x+2+
= 0 (1)
2
3 ( x + 6) + 2 3 x + 6 + 4
x −1 + 1
Dễ thấy phương trình (1) vô nghiệm do VT luôn dương ∀x ≥ 1
Vậy phương trình có nghiệm x = 2
1
0,5
2
2 x ( x − 1) + ( y − 1)( 2 y + 1) = 0
Giải hệ phương trình:
2
2 y + 2 x + y + 1 = 6 xy
1,5
2 x + 2 y = 2 x + y + 1 (1)
2
2 y + 2 x + y + 1 = 6 xy (2)
2
2
Hệ phương trình tương đương với
Thay 2x + y + 1 = 2x2 +2y2 từ phương trình (1) vào phương trình (2) ta có:
x = y
2 x 2 + 4 y 2 = 6 xy ⇔ x 2 − 3xy + 2 y 2 = 0 ⇔
x = 2 y
0,5
Với x = y suy ra nghiệm: (1;1) ,
0,5
− 1 −1
;
4 4
5 ± 65 5 ± 65
;
20
10
Với x = 2 y suy ra nghiệm:
III
a 2 − bc
b 2 − ca
c 2 − ab
+
+
≥0
2a 2 + b 2 + c 2 2b 2 + c 2 + a 2 2c 2 + a 2 + b 2
a 2 − bc
b 2 − ca
c 2 − ab
Ta có: 2 2 2 + 2 2 2 + 2 2 2 ≥ 0
2a + b + c 2b + c + a 2c + a + b
2
2a − 2bc
2b 2 − 2ca
2c 2 − 2ab
⇔ 2 2 2 −1 + 2 2
−
1
+
− 1 ≥ −3
2a + b + c
2b + c + a 2
2c 2 + a 2 + b 2
(b + c) 2
(c + a ) 2
(a + b) 2
⇔ 2 2 2+ 2 2
+
≤3
2a + b + c 2b + c + a 2 2c 2 + a 2 + b 2
Chứng minh rằng:
0,5
1,0
0,25
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz :
b2
c2
(b + c) 2
+
≥
;
a 2 + b2 a 2 + c 2 2a 2 + b2 + c 2
a2
b2
( a + b) 2
+
≥
c 2 + a 2 c 2 + b 2 2c 2 + a 2 + b 2
c2
a2
( c + a) 2
+
≥
;
b2 + c 2 b2 + a 2 2b 2 + c 2 + a 2
0,25
Suy ra:
(b + c) 2
(c + a ) 2
( a + b) 2
+
+
2a 2 + b 2 + c 2 2b 2 + c 2 + a 2 2c 2 + a 2 + b 2
b2
c2
c2
a2
a2
b2
≤ 2
+
+
+
+
+
=3
a + b2 a2 + c2 b2 + c2 b2 + a2 c2 + a 2 c2 + b2
Vậy ta có đpcm. Dấu “=” xảy ra khi a = b = c
IV
1. Chứng minh rằng tứ giác BHCK nội tiếp.
2
0,25
0,25
3,0
1,0
t
D
A
E
M
N
H
O
O1
B
P I
C
Q
O2
K
Ta có BOC = 1200 ⇒ BAC = 600
⇒ ABM = ACN = 300 và BHC = 1200 .
0,25
Xét (O1) ta có AKB = ADB mà ADB = ABD (∆ ABD cân tại A)
⇒ ADB = 300 ⇒ AKB = 300 .
0,25
Chứng minh tương tự ta có AKC = 300 .
⇒ BKC = AKB + AKC = 600
0,25
⇒ BKC + BHC = 60 + 120 = 180
⇒ Tứ giác BHCK nội tiếp
2. Chứng minh rằng MN // O1O2 và ba điểm E, B, K thẳng hàng.
0
0
0
0,25
1,0
Vì O1O2 ⊥ AK nên ta sẽ chứng minh MN ⊥ AK.
Kẻ tiếp tuyến At của (O) tại A. Ta có AMN = ABC (Cùng bù với MNC )
Mà ABC = tAC ⇒ AMN = tAC ⇒ At // MN mà OA ⊥ At ⇒ MN ⊥ OA.
Bây giờ ta sẽ đi chứng minh cho A, O, K thẳng hàng.
Theo trên ta có AKB = AKC = 30 ⇒ AK là phân giác BKC
Ta có BOC + AKC = 1200 + 600 = 1800
⇒ Tứ giác BOCK nội tiếp.
Vì OB = OC và tứ giác BOCK nội tiếp ⇒ OKB = OKC
⇒ KO là phân giác BKC
(2)
Từ (1) và (2) suy ra A, O, K thẳng hàng
Mà MN ⊥ OA ⇒ MN ⊥ AK.
Ta lại có O1O2 ⊥ AK ⇒ MN // O1O2
0
3
0,25
(1)
0,25
0,25
V
Ta có EBC = 2 ABC = AOC và CBK = KOC
⇒ EBC + CBK = AOC + COK = AOK = 1800
⇒ E, B, K thẳng hàng.
1
1
3. Tìm vị trí của điểm A sao cho
+
nhỏ nhất.
2
KB
KC 2
Kẻ KQ ⊥ BC và gọi I là giao điểm của AK và BC. Ta có
1
1
1
S BHCK = BC ( OP + KQ ) ≤ BC ( OI + KI ) = BC.OK
2
2
2
Vì BHOCK nội tiếp và ∆ BHC và ∆ ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp
bằng nhau nên BHOCK nội tiếp đường tròn bán kính R ⇒ OK ≤ 2R.
1
1
⇒ S BHCK ≤ BC.OK ≤ R 3.2R = R 2 3
2
2
1
R 1
R2 3
3
Mặt khác S BHCK = R 3. + KB.KC.sin 600 =
+
KB.KC ≤ R2 3
2
2 2
4
4
1
1
2
2
⇒ KB.KC ≤ 3R2 ⇒
+
≥
≥ 2
2
2
KB
KC
KB.KC 3R
1
2
1
⇒ min
+
= 2 ⇔ OK = 2R, P ≡ I, Q ≡ I ⇔ ∆ ABC đều ⇔ A là
2
2
KC 3R
KB
điểm chính giữa cung AB.
Chứng minh rằng trong 15 số tự nhiên đó luôn tồn tại ít nhất một số nguyên
tố.
Phản chứng giả sử 15 số tự nhiên đó đều là hợp số. Do 2016 < 2209 = 472 nên
mỗi số tự nhiên đó đều có một ước nguyên tố nhỏ hơn 47.
Gọi pi là ước nguyên tố của ai , pi < 47 . Do có tất cả 14 số nguyên tố nhỏ hơn
47 nên theo nguyên lý Dirichlet tồn tại i ≠ j mà pi = p j .Suy ra ai và a j không
nguyên tố cùng nhau, mâu thuẫn với giả thiết.
Vậy trong 15 số tự nhiên đó luôn tồn tại ít nhất một số nguyên tố.
0,25
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,25
0,75
Các chú ý khi chấm:
1) Thí sinh phải lập luận đầy đủ mới cho điểm tối đa.
2) Thí sinh có cách giải đúng, khác với hướng dẫn thì giám khảo vẫn chấm và cho điểm theo số điểm
quy định dành cho câu (hay ý) đó.
3) Vận dụng hướng dẫn chấm chi tiết đến 0,25 điểm nên không làm tròn điểm bài thi.
4
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN HUỆ
ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC VÀO
LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC 2016 - 2017
LẦN THỨ III
MÔN: TOÁN
(Đề có một trang, gồm 5 câu hỏi,
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)
-----------------------------------------
Câu I: (2,0 điểm)
Cho M =
2 x 9
x 3
x 2
x 5 x 6
x 2 3 x
a) Tìm điều kiện để M xác định và rút gọn M.
b) Tìm x để M là số nguyên.
Câu II: (2,0 điểm)
Cho (P)
và đường thẳng (d)
a) Tìm giao điểm của (d) và (P) khi m = 1
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ
sao cho
Câu III: (2,0 điểm)
Hai công nhân cùng làm một công việc sau 10 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm
một mình trong 1 giờ, sau đó hai người cùng làm tiếp trong 2 giờ thì được 25% công việc.
Tính thời gian mỗi người làm một mình xong công việc?
Câu IV: (3,5 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB=2R, hai tiếp tuyến Ax, By của (O) cùng
thuộc nửa mặt phẳng bờ AB. Tiếp tuyến tại M tùy ý của (O) cắt Ax, By lần lượt tại C, D (M
A, B)
a) Chứng minh tứ giác ACMO và BDMO nội tiếp.
b) Chứng minh OC vuông góc OD và
c) Gọi N là giao điểm của AD và BC, MN cắt AB tại H. Chứng minh MN // AC và N là
trung điểm của MH.
d) Tính
biết AB = 5 và
Câu V: (0,5 điểm)
Cho x, y > 0:
. Chứng minh rằng:
--- Hết --Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN HUỆ
ĐÁP ÁN CHẤM MÔN TOÁN
ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC VÀO
LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC 2016 - 2017
LẦN THỨ III
ĐIỂM
NỘI DUNG
Câu 1: (2,0 điểm)
Phần a: (1,0 điểm)
0,25 điểm
⇔
Điều kiện xác định
0,75 điểm
Phần b: (1,0 điểm)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
là ước của 2
Đối chiếu điều kiện ta có:
Câu 2: (2,0 điểm)
Phương trình hoành độ giao điểm:
Phần a: (1,0 điểm)
Do a-b+c= 0: PT có 2 nghiệm
Phần b: (1,0 điểm)
Yêu cầu bài toán Phương trình
Phương trình
có 2 nghiệm
vậy 2 giao điểm là ( -1, 1), ( 6, 36)
có 2 nghiệm
:
0,25 điểm
0,25 điểm
Theo Viet
0,25 điểm
(GT)
(t/m)
Câu 3: (2,0 điểm)
Gọi thời gian người thứ nhất, người thứ hai làm một mình xong công việc lần lượt là
x, y (h)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
,
1 giờ người thứ nhất làm được (Công việc), 1 giờ người thứ hai làm được (Công
việc), 1 giờ cả 2 người làm được
(Công việc)
1,0 điểm
Theo đầu bài ta có hệ
KL: Mỗi người làm một mình trong 20h thì xong công việc.
0,5 điểm
Câu 4: (3,5 điểm)
Phần a: (1,0 điểm)
0,5 điểm
0,5 điểm
OACM nội tiếp
CMTT: BDMO nội tiếp
Phần b: (1,0 điểm)
CA, CM là tiếp tuyến của (O) OC là phân giác
DB, DM là tiếp tuyến của (O) OD là phân giác
Mà
và
là 2 góc kề bù
vuông OCD có OM là đường cao
Do MC = AC, MD = BD (2 tiếp tuyến xuất phát từ 1 điểm)
Phần c: (1,0 điểm)
Ta có AC // BD
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Mà CA = CM, DB = DM
0,5 điểm
MN // AC
MN // AC
MH // AC // BD
MN = NH
0,5 điểm
Hay N là trung điểm của MH
Phần d: (0,5 điểm)
Từ C hạ
CK=AB=5, BK=AC
vuông KCD có:
0,25 điểm
Mà AC+BD = 2AC+DK = 8
0,25 điểm
Câu 5: (0,5 điểm)
Ta có:
+
=2+x+
+1+y+
+y+
+
2+
+2
0,25 điểm
Ta lại có:
= 4+3
Dấu “=” xảy ta khi
0,25 điểm
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
TRƯỜNG THCS TÂN TRƯỜNG
NĂM HỌC 2015 – 2016
ĐỀ THI THỬ LẦN I
Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề thi gồm: 01 trang
Câu 1 (2,0 điểm): Giải các phương trình:
a) 2x4- 7x2 – 4 = 0
b) 4 x 2 4 x 1 = 2015
Câu 2 (2,0 điểm)
a) Rút gọn biểu thức:
2 x
x 1 3 11 x
P
+
( x 0; x 9)
9 x
x 3
x 3
b) Một phân xưởng theo kế hoạch phải may 1000 bộ quần áo trong thời
gian quy định. Khi thực hiện, mỗi ngày xưởng may nhiều hơn 10 bộ và hoàn
thành kế hoạch trước 5 ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may bao
nhiêu bộ quần áo?
Câu 3 (2,0 điểm)
3x y 2m 1
x 2 y 3m 2
a) Cho hệ phương trình
Tìm m để hệ có nghiệm (x;y) là tọa độ của điểm nằm trong góc phần tư
thứ II của mặt phẳng tọa độ thỏa mãn 3x2+ y2 = 2
b) Tìm m để phương trình x2 - 2x - 2m + 1= 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa
mãn điều kiện x22 ( x12 1) x12 ( x22 1) 8
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho đường tròn (O) và dây BC cố định không qua tâm, điểm A chuyển
động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Đường cao BE và CF của
tam giác ABC cắt nhau tại H và cắt (O) lần lượt tại M và N.
a) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp và MN // FE.
b) Vẽ đường cao AD của tam giác ABC. Chứng minh H là tâm đường tròn
nội tếp tam giác DEF
c) Đường thẳng qua A và vuông góc với EF luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 5 (1,0 điểm)
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a2 + b2 + c2 = 3. Tìm
giá trị lớn nhất của biểu thức A= ab + bc + ca + a + b + c.
-----------------------------Hết-----------------------------Họ và tên thí sinh :…………………………… Số báo danh:…………………….
Chữ ký của giám thị 1 :………………………..Chữ ký của giám thị 2 :…………
TRƯỜNG THCS TÂN TRƯỜNG
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10
LẦN II NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: Toán
Hướng dẫn chấm gồm 3 trang
I) HƯỚNG DẪN CHUNG
- Thí sinh làm bài theo cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, điểm lẻ đến 0,25 điểm.
II) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
Câu
Ý
Nội dung
4
2
Câu 1 a
Giải phương trình 2x - 7x – 4 = 0 (1)
- Đặt x2 = t (t 0), phương trình (1) trở thành 2t2 – 7t – 4 = 0
(2đ)
Có = (-7)2 – 4.2. (-4) = 81 >0
7 81 7 9 1
(không t/m)
4
4
2
+ Với t= 4 x2 = 4 x1,2 2
t1= 4 (t/m); t2=
Vậy tập nghiệm của phương trình là S= 2
b
1đ
Câu 2
(2đ) a
1đ
0,25
0,25
0,25
4 x 2 4 x 1 2015 2 x 1 2015
2 x 1 2015
2 x 2016
x 1008
2 x 1 2015
2 x 2014
x 1007
Vậy tập nghiệm của phương trình là S= 1008; 1007
0,5
0,25
Rút gọn biểu thức:
P
x 1 3 11 x
+
9 x
x 3
2 x
x 3
x 1 3 11 x
x9
x 3
2 x
x 3
2 x
( x 0; x 9)
x 1 x 3 3 11 x
x 3 x 3
2 x 6 x x 3 x x 3 3 11 x
x 3
3 x
x 3
Gọi số bộ quần áo may trong mỗi ngày theo kế hoạch là x (bộ),
(x N * )
Số bộ quần áo thực tế mỗi ngày may được là x + 10 ( bộ)
Số ngày hoàn thành công việc theo kế hoạch là:
1000
(ngày)
x 10
0,25
0,25
x 3
Số ngày thực tế đã may là:
1,00
0,25
x 3
3 x x 3
3x 9 x
=
3
3
3
3
x
x
x
x
b
1đ
Điểm
1
0,25
0,25
1000
(ngày)
x
0,25
0,25
0,25
1000 1000
5
x
x 10
Giải phương trình ta được x1 40 ( thỏa mãn); x2 50 (loại)
Theo bài ra ta có phương trình:
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày may được 40 bộ quần áo.
Câu 3 a
(2đ) 1đ
3 x y 2 m 1
x 2 y 3m 2
Giải hệ
tìm được (x; y) = (m; m+1)
Để hệ phương trình có nghiệm (x;y) nằm trong góc phần tư thứ II
x 0
m 0
m 0
1 m 0
y 0
m 1 0
m 1
thì
0,25
0,25
0,25
0,25
Sau đó thay (x;y) = (m; m+1) vào hệ thức 3x2+ y2 = 2 tìm được
1 5
1 5
(loại); m2=
(thỏa mãn)
4
4
1 5
Vậy với m =
thì hệ phương trình có nghiệm (x;y) là tọa
4
m1 =
0,25
độ của điểm nằm trong góc phần tư thứ II của mặt phẳng tọa độ
thỏa mãn 3x2+ y2 = 2
0,25
b Ta có: ' 2m
1đ Để phương trình có hai nghiệm thì ' 0 2m 0 m 0 .
x x 2 (1)
Theo hệ thức Vi-ét ta có: 1 2
x1 x2 1 2m (2)
0,25
0,25
Theo bài ra ta có:
x2 2 ( x12 1) x12 ( x2 2 1) 8 x12 x2 2 2 x12 x2 2 8 0
x1 x2 2 x1 x2 2 x12 x2 2 8 0 (3)
2
Thay (1), (2) vào (3), ta có: 8m 2 12m 8 0 2m 2 3m 2 0
1
m1 (loại); m2 2 (thỏa mãn)
2
Vậy m = 2 phương trình x2 - 2x - 2m + 1= 0 có hai nghiệm x1; x2
thỏa mãn điều kiện x22 ( x12 1) x12 ( x22 1) 8
- Vẽ hình đúng
Câu 4
(3đ)
0,25
0,25
0,25
A
x
M
E
O
N
1
H
F
2
B
1
C
D
K
a
Chứng minh được tứ giác BCEF nội tiếp
0,75
1đ