Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

ĐỒ án tốt NGHIỆP ĐHTL THIẾT kế hồ CHỨA nước MAI THÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.45 KB, 146 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC
PHẦN I : TÌNH HÌNH CHUNG
CHƯƠNG I

: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG DỰ ÁN

I.

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ .................................................................................................07

II.

ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH ...................................................................................07

III. ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯNG THỦY VĂN..........................................................07
IV. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH.........................................................10
V.

ĐẶC ĐIỂM ĐẤT ĐAI THỔ NHƯỢNG ....................................................... 11

VI. VẬT LIỆU XÂY DỰNG...................................................................................11


CHƯƠNG II

:

TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ  XÃ HỘI.

I.

DÂN SỐ............................................................................................................12

II.

ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI......................................................................................12

III.

SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI .............................................................................
12

IV.

TẬP QUÁN CANH TÁC ....................................................................... 12

V.

TÌNH HÌNH KINH TẾ .......................................................................... 12

CHƯƠNG III : PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG
TRÌNH
I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ...............................................13

II. PHƯƠNG ÁN QUI HOẠCH CHUNG .......................................................14
III.

NHIỆM VỤ CÔNG
TRÌNH ......................................................................14

CHƯƠNG IV : CẤP BẬC CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ
I.
CẤP BẬC CÔNG TRÌNH ..............................................................................................14
II. CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ ............................................................................................14

PHẦN II : THIẾT KẾ SƠ BỘ, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
CHƯƠNG V : ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẤP NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP CÔNG
TRÌNH
I.

CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP NƯỚC ................................................................ 17

II.

CÁC PHƯƠNG ÁN TUYẾN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI............................. 17

III. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN................................................ 18
SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

3



TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG VI : TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT HỒ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HỒ
CHỨA
I.

TÀI LIỆU TÍNH TOÁN .......................................................................18

II.

XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH CHẾT, MỰC NƯỚC CHẾT .......................20

III.

XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH HIỆU DỤNG VÀ MNDGC ........................21

CHƯƠNG VII : TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ THEO PHƯƠNG PHÁP BTR
I.

PHÂN TÍCH ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN BTR ...................................... 23

II.


TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ THEO CÁC BTR.......................................... 24

CHƯƠNG VIII : THIẾT KẾ SƠ BỘ CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH THEO
CÁC PHƯƠNG ÁN BTR
I. ĐẬP ĐẤT ................................................................................................... 26
II. TRÀN XẢ LŨ ............................................................................................ 33
III.CỐNG LẤY NƯỚC.................................................................................... 51
CHƯƠNG IX : TÍNH TOÁN KHỐI LƯNG, GIÁ THÀNH VÀ LỰA CHỌN
PHƯƠNG ÁN BTR HP LÝ

PHẦN III: THIẾT KẾ KỸ THUẬT CHO PHƯƠNG ÁN ĐÃ CHỌN
CHƯƠNG X : ĐẬP ĐẤT
I.

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU………….. ................................................................. 57

II.

THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT…………………………………………………………….............................. 58

III. TÍNH THẤM............................................................................................. 58
IV. TÍNH ỔN ĐỊNH ....................................................................................... 70
CHƯƠNG XI : TRÀN XÃ LŨ
I.
HÌNH THỨC, KẾT CẤU ........................................................................
II. TÍNH THUỶ LỰC TRÀN........................................................................
III. TÍNH TOÁN TIÊU NĂNG......................................................................
IV. THIẾT KẾ CHI TIẾT CÁC BỘ PHẬN..................................................


109
109
115
119

CHƯƠNG XII : CỐNG LẤY NƯỚCÕ
I.
HÌNH THỨC, KẾT CẤU......................................................................... 126
II. XÁC ĐỊNH KHẨU DIỆN CỐNG........................................................... 127
III. TÍNH TOÁN TIÊU NĂNG.................................................................... 130
V. THIẾT KẾ CHI TIẾT CÁC BỘ PHẬN................................................. 133
CHƯƠNG XIII : BIỆN PHÁP VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG
I.
BIỆN PHÁP THI CÔNG ........................................................................ 136
II. TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG ................................................................. 137

SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG XIV : KHỐI LƯNG VÀ GIÁ THÀNH.

PHẦN IV

:

CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT

CHƯƠNG XIV : TÍNH TOÁN TIÊU NĂNG SAU TRÀN.

TỔNG SỐ LƯNG BẢNG BIỂU TRONG ĐỒ ÁN: 66 bảng.
TỔNG SỐ LƯNG SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TRONG ĐỒ ÁN: 39 sơ đồ &ø biểu đồ.

KẾT LUẬN
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

THỦY LỰC TẬP 1,2.
THỦY CÔNG TẬP 1,2.
SỔ TAY THỦY LỰC 1,2,3,4,5.

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THỦY CÔNG.
THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT TẬP 1,2.
THIẾT KẾ CỐNG.
SỔ TAY TÍNH TOÁN KẾT CẤU.
BẢNG TRA THỦY LỰC.
9. CÔNG TRÌNH THÁO LŨ.

SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN I
TÌNH HÌNH CHUNG

SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang


6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG I

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG DỰ ÁN
I.

vò trí đòa lý

Hồ chứa nước Mai Thành được xây dựng trên đòa bàn thuộc phạm vi
quản lý của Phường Lộc Tiến, Thò Xã Bảo Lộc, Tỉnh Lâm Đồng. Có tọa độ đòa
lý:
• VÜ ®é B¾c:
11o 32’30’’ ®Õn 11o 35’0’’
• Kinh ®é §«ng:
107o 45’ ®Õn 107o 48’45’’
II. Điều kiện đòa hình
1. Tình hình đòa hình khu vực đầu mối :

Qua khảo sát thực tế cho thấy khu vực nghiên cứu có hai dạng đòa hình
chính là dạng núi đồi bóc mòn và thung lũng tích tụ.
Dạng thứ nhất phát triển trên các khu vực có độ cao từ 800 trở lên bao
gồm các đồi, sườn dốc bao bọc quanh các thung lũng.
Dạng đòa hình tích tụ bao gồm phần thềm xuối và bãi bồi có bề rộng nhỏ
hẹp chạy dọc theo hai bên suối và chân đồi. Bề mặt tương đối phẳng và ít dốc.
Cao độ thay đổi không đáng kể. Dạng này có cấu tạo bởi các lớp bồi tích và đất
đá phong hóa dở dang kết cấu tơi xốp ẩm, rời kém chặt.
Lớp phủ thực vật của vùng từ cao độ 800 trở lên là các cây công nghiệp
như trà, cà phê và cây ăn trái tương đối dày, rừng hầu như không có.
2. Tài liệu ®Þa h×nh:
Trên cơ sở tham khảo bản đồ đòa hình tỉ lệ 1/10.000 của viện điều tra quy
hoạch rừng Bộ NN&PTNN.
Bình đồ lòng hồ tỉ lệ 1/1000.
Bình đồ vò trí tuyến công trình đầu mối 1/200.
Trắc dọc, trắc ngang tuyến công trình đầu mối.
III. Đặc điểm khí tượng thủy văn
1.Đặc trưng đòa hình, đòa mạo:
Trong khu vực xây dựng công trình không có trạm quan trắc thủy văn.
Tuy nhiên tại khu vực lân cận có trạm quan trắc thủy văn Đại Nga.
Trạm quan trắc thủy văn Đại Nga có cao độ, vó độ tương đương với vò trí
xây dựng công trình và nằm cách vò trí công trình khoảng 10 km.
Tài liệu quan trắc của trạm này tương đối dài, liên tục và đầy đủ có điều
kiện đòa lý thủy văn tương tự nên ta có thể sử dụng để tính toán cho lưu vực
nghiên cứu.
SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

7



TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2. Đặc trưng khí hậu:
Khu vực dự án nằm trong vùng khí hậu cao nguyên Nam Trung Bộvới
đặc điểm khí hậu phân chia thành hai mùa rõ rệt.
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Các đại lượng đặc trưng khí hậu của khu vực theo số liệu của trạm Bảo
Lộc được tổng hợp như bảng 1.1.
Bảng 1.1: các đặc trưng khí hậu (trạm Bảo Lộc)
tháng

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

năm

Nhiệt độ(0c)

19.5

20.4

21.6

22.1

22.4


21.9

21.5

21.6

21.3

20.9

20.3

19.7

21.1

Độẩmk.khí(%)

82

79.3

80.2

83.1

83.8

89.3


91.1

90.2

91.9

89.9

87.1

84.4

86.0

Bốchơi(mm)

85

87

113

67

50

57

64.2


42.1

37

45.2

50.6

65.5

763.6

MưaTB(mm)

38.2

58.6

95.8

192.2

244.1

359

343.1

460.2


382.6

323.5

155.7

78.4

2731.4

3. Đặc trưng đòa lý thủy văn:
Suối chính và các suối nhánh có lòng dẫn hẹp độ dốc trung bình, đất đai
đã được khai thác để canh tác nên lòng suối tại vò trí xây dựng mở rộâng thành
thung lũng nhỏ, tạo điều kiện thuật lợi cho việc xây dựng hồ chứa. Các đặc trưng
đòa lý thủy văn của lưu vực được đo đạc và tổng hợp như bảng 1.2.
Bảng 1.2: Đặc trưng đòa lý thủy văn.
TT Đặc trưng

Ký hiệu

Đơn vò

Trò số

1

Diện tích lưu vực

Flv


Km2

4.27

2

Chiều dài sông chính

Lsc

Km

4.0

3

Tổng chiều dài sông nhánh

∑ Lsc

Km

1.0

4

Độ dốc sông chính

Is


%0

10

5

Độ dốc sườn dốc

Id

%0

50

SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


4. đặc trưng thủy văn lưu vực :
Bảng 1.3: Đặc trưng lòng hồ.
Z (m)
F (ha)
V (103)
814
0
0
815
6.12
20.4
816
7.68
89.25
818
13.03
294
820
17.3
596.3
822
21.5
983.5
823
22.2
1202
824
23.6
1431


a. Chế độ dòng chảy:
Dòng chảy trong khu vực có biến đôïng lớn phân bố không đều trong
năm. Mùa khô lượng nước đến không đủ cung cấp cho nhu cầu. Mùa mưa lượng
nước đến tập trung nhanh không sử dụng hết gây ngập úng trong khu vực.
Về chất lượng nguồn nước đảm bảo chất lượng phục vụ tưới cho các loại
cây trồng.

SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

b. dòng chảy năm:
Từ quan hệ mưa – dòng chảy năm tiến hành tính toán phân phối dòng
chảy năm theo mô hình phân phối của trạm Đại Nga tại các tuyến như bảng 1.4
Bảng 1.4: Kết quả tính toán dòng chảy năm thiết kế (P = 75%)
tháng

P.A

1
40.05

2
24.73

3
29.28

4
18.51

5
69.32

6
179

7
223.4

8
330.
7

9
455.1


10
271.2

11
123.3

12
55.52

năm
1820.1

5. dòng chảy lũ:
Căn cứ tài liệu mưa thời đoạn (Trạm Bảo Lộc) và các đặc trưng đòa lý
thủy văn của lưu vực xác đònh các đặc trưng dòng chảy lũ như bảng 1.5.
Bảng 1.5: Các đặc trưng dòng chảy lũ thiết kế:
TT Đặc trưng
Đơn vò
P=1.5%
1
2
3
4

Lưu lượng đỉnh lũ
Tổng lưu lượng lũ Wmp
Thời gian lũ xuống(T)
Thời gian lũ lên (T)
IV.


m3
103 m3
H
H

29.59
641.0
12.03
4.01

Đặc điểm đòa chất công trình, đòa chất thủy văn

1. Toàn lưu vực:
a. Cấu trúc đòa chất:
Qua khảo sát thực tế cho thấy khu vực nghiên cứu có hai dạng đòa hình
chính là dạng núi đồi bóc mòn và thung lũng tích tụ.
Dạng thứ nhất phát triển trên các khu vực có độ cao từ 800 trở lên bao
gồm các đồi, sườn dốc bao quanh các thung lũng.
Dạng đòa hình tích tụ bao gồm phần thềm suối và bãi bồi có bề rộng nhỏ
hẹp chạy dọc theo hai bên suối và chân đồi. Bề mặt tương đối phẳng ít dốc. Cao
độ thay đổi không đáng kể. Dạng này có cấu tạo bởi các lớp bồi tích và đất đá
phong hóa dở dang kết cấu tơi xốp ẩm, rời kém chặt.
Lớp phủ thực vật của vùng từ cao độ 800 trở lên là các cây công nghiệp
như trà, càphê và cây ăn trái mật độ tương đối dày, rừng hầu như không có.
b.

Điều kiện đòa chất thủy văn:

Suối chính và các suối nhánh có lòng dẫn co hẹp dộ dốc trung bình, đất
đai đã dược khai thác để canh tác nên lòng suối tại vò trí xây dựng đã được mở

rộng thành thung lũng nhỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng hồ chứa.
2. Vùng dự án:
a. Vùng hồ chứa:
Không có khả năng mất nước. Vấn đề bồi lắng, sạt lở tái tạo lòng hồ
cũng không có khả năng xảy ra. Khi xây dựng hồ chứa hiện tượng ngập và bán
SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ngập sẽ xảy ra đối với hơn 307 hộ cư dân hiện đang sinh sống trong lòng hồ.
Điều kiện đòa chất công trình của hồ chứa nước Mai Thành khá ổn đònh, bờ hồ
có các lớp đất đá có tính ổn đònh khá cao và có lớp phủ thực vật nên hiện tượng
tái tạo bờ hồ sẽ không xảy ra.
b. Vùng công trình đầu mối:
Điều kiện đòa chất công trình:

+


Kết quả khảo sát thăm dò bằng hố đào đòa chất cho cả hai phương án
tuyến và bãi vật liệu đắp đập cho thấy phân bố đòa tầng như sau:
Lớp 1: Là đất tơi xốp pha lẫn mùn, dễ cây màu nâu vàng dày từ 0.5 đến
1m phân bố trên toàn bộ bề mặt thuộc phạm vi xây dựng công trình.
Lớp 2: Đất màu xám tro pha lẫn cát hạt nhỏ, trung bình. Chiều dày từ 2.5
đến 3m.
Lớp 3: Lớp đất màu xám xanh á sét nặng màu xám trắng kết cấu mềm
dẻo.
+

Điều kiện đòa chất thủy văn:

Các lớp 2, 3 có hệ số thấm tương đối nhỏ. Lượng thấm mất nước đơn vò
trong các đới nhỏ.
Bảng 1.6: Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền.
STT
1

2

Chỉ tiêu

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4


Lớp 5

Sét

24

32

31

21

22

Bụi

16

17

18

10

3

Cát

32


13

26

26

10

Giới hạn chảy Wt

60

61

74

43

40

Giới hạn dẻo Wp

37

33

46

25


22

Chỉ số dẻoWn

23

28

28

18

18

Thành phần hạt (%)

Giới hạn Atterberg (%)

3

Độ sệt B

1.11

0.5

0.57

0.44


-0.21

4

Dung trọng tự nhiên γw (T.m3)

1.47

1.60

1.51

1.70

1.931

6

Dung trọng khô γc (T.m3)

0.90

1.09

0.93

1.28

1.632


7

Tỷ trọng ∆

2.74

2.79

2.96

2.69

2.70

8

Độ rỗng n (%)

67

61

68.5

52.4

39.5

9


Tỷ lệ lỗ rỗng ε

2.029

1.563

2.174

1.103

0.654

SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


10

Độ bão hòa G (%)

84.4

83.9

84.3

80.2

75.5

11

Lực dính C (KG.cm2)

0.06

0.27

0.29

0.34

0.38

12


Góc ma sát trong ϕ (độ)

306’

1306’

11030’ 15024’ 20033’

13

Hệ số ép lún a (KG.cm2)

0.619

0.175

0.315

0.159

0.012

14

Mô dun tổng biến dạng E0
(KG.cm2)

4.98

8.61


5.91

12.42

71.13

V. Đặc điểm đất đai thổ nhưỡng.
1. Tài nguyên vùng dự án:
Là lớp đất màu nâu vàng chuyên trồng cây công nghiệp như trà, cà phê,
cây ăn trái vv..
2.Đá n h giá sơ bộ thự c trạ n g sử dụ n g đấ t vù n g dự á n :
Bả ng 1.7: Hiệ n trạ n g sử dụ n g đấ t .
LOẠI ĐẤT

ĐƠN VỊ

DIỆN TÍCH

TỔNG DIỆN TÍCH

m2

199.0

1. Cà phê

ha

9.4


2. Chè

ha

10.5

3. Diện tích ao hồ

m2

69.6

4. Diện tích nhà tôn gỗ nền xi măng

m2

277

4. Diện tích nhà xây tôn nền gạch

m2

30

5. Diện tích đất hoang

m2

55.0


GHI CHÚ

VI. Vật liệu xây dựng :
Đá cát xây dựng trong khu vực hầu như không có và được lấy từ khu vực
cầu Đạ Lào và mỏ đá đầu đèo Bảo Lộc thông qua các đại lý tại thò xã Bảo Lộc.
Xi măng sắt thép lấy từ thò xã Bảo Lộc thông qua các đại lý.
Vật liệu đòa phương (bãi vật liệu đắp đập) : Được lấy tại đồi bên vai trái
đập.
Qua khảo sát cho thấy bãi vật liệu đảm bảo về trữ lượng và đủ tiêu chuẩn
dùng đắp đập
SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG II


TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ – XÃ HỘI
I.

D©n sè

Theo số liệu thống kê, hiện trạng về dân số, lao động của toàn thò xã
được thể hiện trong bảng 2.1.
Bảng 2.1: Thống kê dân số thò xã Bảo Lộc.
TT Đơn vò

Đơn vò

1994

1

Tổng nhân khẩu

Người

Nhân khẩu nông
nghiệp
2

3

II.

1995


1996

1997

1999

120162 128556

134105

142056 134702

Người

72897

75015

74564

77625

70365

Tổng lao động xã hội Người

57081

62109


64898

68766

67150

Lao động nông
nghiệp

Người

34964

35937

35562

36611

35580

Tổng số hộ

Hộ

23215

25864

28898


32242

31654

Hộ nông nghiệp

Hộ

13775

14731

15534

17020

16535

Đặc điểm xã hội
Xã hội vùng dự án đa số là lao động nông nghiệp, ngàng công nghiệp ít.

III.

Sử dụng đất đai

Đất đai trong vùng dự án chủ yếu là sử dụng cho nông nghiệp và chiếm
khoảng 70% đất đai.
Tập quán canh tác, thời vụ và cơ cấu cây trồng
Tập quán canh tác của người dân phụ thuộc nhiều vào đất nông nghiệp,

thời vụ chủ yếu là một năm một vụ, cây trồng chủ yếu là cà phê, chè.
IV.

Tình hình kinh tế-năng suất, sản lượng, thu nhập
Nghành nông nghiệp chỉ đóng góp 30 – 32% trong tổng GDP của toàn thò
xã, nhưng lại là nghành chiếm 70% tổng diện tích và là nguồn thu nhập chính
của 55% dân số toàn thò xã.
V.

CHƯƠNG III

PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ
NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH
SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Phương hướng phát triển kinh tế

I.

Hồ chứa nước Mai Thành dự kiến xây dựng trên nhánh suối Đabrac
một chi lưu của Đablan đổ vào sông Đambri. Diện tích lưu vực tính
đến tuyến công trình (Flv = 4.27 km 2). Từ lâu nhánh suối này cung cấp
nước tưới cho phần lớn diện tích chè và cà phê của nhân dân trong
vùng.
Thu nhập chính của nhân dân trong khu vực chủ yếu là trồng trọt cây
công nghiệp như chè và cà phê, cây ăn trái vv.. Nguồn nước thì hoàn toàn phụ
thuộc vào nhánh suối này.
Hiện trạng các công trình cấp nước phục vụ cho sinh hoạt cũng như phục
vụ cho tưới tiêu hầu như chưa có, chưa đáp ứng được nhu cầu dùng nước nhất là
trong những tháng mùa khô kéo dài.
II.

Phương án quy hoạch chung

Trước thực trạng công trình thủy lợi, nhu cầu dùng nước cho sản xuất
nông nghiệp và một phần nhu cầu về nước phục vụ sinh hoạt hàng ngày của một
số hộ dân tại khu vực dự kiến. Việc tiến hành thiết kế sơ bộ công trình Hồ chứa
nước Mai Thành là rất cần thiết nhằm đáp ứng được các nhu cầu trên, chủ động
nguồn nước tưới, tăng năng suất cây trồng góp phần tăng nguồn thu nhập từ việc
sản xuất nông nghiệp, cũng như góp phần cải tạo cảnh quan môi trường cho khu
vực.
III.

Nhiệm vụ công trình


Tưới tự chảy cho khoảng 80 ha chè, cà phê nằm dọc theo hai tuyến kênh
N1, N2.
Tạo nguồn tưới bơm cho 275 ha chè, cà phê xung quanh hồ và một phần
diện tích nằm dọc theo hai tuyến N1, N2 không có khả năng tưới tự chảy.
Tạo nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân trong vùng, cải tạo môi trường
sinh thái khu vực, kết hợp nuôi trồng thủy sản.

CHƯƠNG IV

CẤP BẬC CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ
I. Xác đònh cấp công trình
1. Loại nền :
Nền đập qua thăm dò khảo sát nền đập là nền đất pha lẫn đá sỏi, vật liệu
đắp đập dùng vật liệu đòa phương. Tra bảng TCXDVN 285-2002. Đập thuộc
công trình cấp IV.
SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2. theo nhiệm vụ công trình : tưới cho 355 ha.
Hồ Mai Thành sau khi xây dựng xong đảm nhận tưới cho 355ha hoa màu
và cây công nghiệp trong khu vực và cấp nước sinh hoạt cho dân cư tại hạ lưu
hồ. Tra bảng (Theo NĐCP 209/2004) cấp của công trình theo nhiệm vụ : Hệ
thống thủy nông cung cấp nước tưới < 2.10 3ha, thì cấp công trình được xác đònh
là :
Cấp công trình cấp V
Từ hai điều kiện trên chọn cấp công trình sơ bộ là công trình cấp IV.
Kết luận cấp công trình sơ bộ thuộc công trình cấp : IV
II. Các chỉ tiêu thiết kế
Từ cấp công trình tra phụ lục theo PTTL C1 – 78 ta có :
+. Tần xuất lưu lượng, mực nước lớn nhất, hệ số tin cậy kn, tần suất gió
lớn nhất và bình quân, các mức nước đảm bảo sóng vv.
+. Độ vượt cao đỉnh đập trên đỉnh sóng. Hệ thống an toàn trượt và các tổ
hợp lực cơ bản tra theo QPVN 11-77.
Tần xuất lưu lượng, mực nước lớn nhất
P% = 1.5
Hệ số tin cậy
Kn = 1.1
Tần suất gió lớn nhất ứng với MNDBT 5%
V = 50.0 m/s
Tần suất gió lớn nhất ứng với MNDGC 50% V = 10.0 m/s
Hệ số an toàn cho phép về ổn đònh đập
K = 1.15
Đà gió tính toán với MNDBT
D = 0.4 km
Đà gió tính toán với MNDGC
D = 0.42 km


SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN II
THIẾT KẾ SƠ BỘ
LỰA CHỌN PHƯƠNG
ÁN

SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

16



TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG V

ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẤP NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP CÔNG
TRÌNH
I. Các phương án cấp nước
Trên cơ sở nhiên cứu điều kiện tự nhiên, phương hướng phát triển kinh tế
xã hội trong khu vực, dự án cần lựa chọn được vò trí, hình thức công trình một
cách hợp lý để phục vụ cho những yêu cầu sau.
- Phương án dự kiến sẽ cung cấp nước cho 355ha chè, cà phê là cây công
nghiệp trong khu vực của nhân dân.
- kết hợp nuôi trồng thủy sản, cải tạo cảnh quan môi trường sinh thái
trong khu vực.
II. Các phương án tuyến công trình đầu mối, hình thức kết cấu công

trình

1. Các phương án tuyến công trình :
Trên cơ sở tài liệu đo đạc khảo sát đòa hình, đòa chất (trung tâm ĐH2
cung cấp) để tìm ra phương án tuyến hợp lý, qua đó tiến hành tính toán phương
án tuyến như sau :

+ Phương án tuyến :
Phương án tuyến đập nằm trên nhánh suối nhỏ và cách hợp lưu của suối
ĐaBlan khoảng 200m về phía thượng lưu phương án này dự kiến sẽ xây dựng
cụm công trình đầu mối bao gồm (Đập đất + Tràn xả lũ + Cống xả đáy). Sau khi
xây dựng xong công trình sẽ đảm nhận tưới cho 355ha chè, cà phê của nhân dân
trong khu vực. Với tổng diện tích chiếm đất khoảng 20ha.
2. Hình thức kết cấu công trình :
+ Phương án tuyến :
Phương án này dự kiến xây dựng một hồ chứa với cụm công trình đầu
mối bao gồm những hạng mục sau :
+ Đập đất :
Được thiết kế cắt ngang phần lòng suối thu hẹp với kết cấu là đập đất
đồng chất thoát nước hạ lưu bằng áp mái, mái thượng lưu gia cố bằng tấm đam
BTCT, mái hạ lưu trồng cỏ, mặt đập rải cấp phối.
+ Tràn xả lũ :
Tràn xả lũ được xây dựng tại vai phải đập hình thức là tràn tự do dốc
nước và bể tiêu năng kết hợp. Kết cấu BTCT M200. Sau bể tiêu năng là kênh
dẫn hạ lưu mặt cắt hình thang, có gia cố mái, đáy gia cố dọ đá.
SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2


-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+ Cống xả đáy :
Để dẫn nước về hạ lưu tưới cho phần diện tích phía hạ lưu hồ thì bố trí
một cống lấy nước phía vai trái đập. Kết cấu là cống thép bọc BTCT. Hình thức
cống tròn chảy có áp bố trí van điều tiết ở hạ lưu cống.
III. Phân tích lựa chọn phương án
1. Về mặt quy hoạch và hạ tầng giao thông :
-Phương án : Phù hợp với tuyến quy hoạch đã phê duyệt, kết hợp sử dụng
tuyến đường giao thông đã có từ quốc lộ 20 qua Lộc Tiến, nối với tuyến đập để
đi về hướng Lộc Tân. Về hạ tầng giao thông phục vụ cho thi công và cho quản
lý ít phải giải tỏa.
2. Về quy mô :
Tuyến đập phương án này dài. Cống lấy nước và tràn xả lũ hợp lý. Tuyến
kênh tương đối ngắn.
3. Môi trường sinh thái và nuôi trồng thủy sản :
- Phương án : Có diện tích mặt thoáng và dung tích hồ lớn. Vì vậy phương
án này sẽ có tiềm năng lớn về nuôi trồng thủy sản, du lòch và hệ sinh thái đối
vơiá môi trường xung quanh cũng tốt hơn.
Về diện tích đảm nhận tưới : Phương án này đảm nhận tưới cho 355ha.
Như vậy vùng kinh tế có nhiều tiềm năng lớn về đất đai, lao động, còn
gặp nhiều khó khăn trong sản xuất do không chủ động được nguồn nước tưới,
đặc biệt là thiếu các công trình thủy lợi. Vì vậy xét về khả năng lâu dài trong
thiết kế sơ bộ chọn phương án để thiết kế.

CHƯƠNG VI


TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT HỒ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ
HỒ CHỨA
I. Các tài liệu tính toán và nhu cầu dùng nước
1. Các tài liệu tính toán :
Bảng 6.1 : Các đặc trưng khí hậu của khu vực Bảo Lộc (TL Trạm Bảo Lộc)
tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


năm

Nhiệt độ(0c)

19.5

20.4

21.6

22.1

22.4

21.9

21.5

21.6

21.3

20.9

20.3

19.7

21.1


Độẩmk.khí(%)

82

79.3

80.2

83.1

83.8

89.3

91.1

90.2

91.9

89.9

87.1

84.4

86.0

Bốchơi(mm)


85

87

113

67

50

57

64.2

42.1

37

45.2

50.6

65.5

763.6

MưaTB(mm)

38.2


58.6

95.8

192.2

244.1

359

343.1

460.2

382.6

323.5

155.7

78.4

2731.4

SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

18



TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 6.2 : Lượng mưa giờ max (Trạm Bảo Lộc – TTĐH2 cung cấp)
Tần suất P%
0.5
1
1.5
2
5
Xp
266.6
233.2
214.3
201.1
161.1

10
108.9

Bảng 6.3 : Đặc trưng đòa lý thủy văn.

TT

Đặc trưng

Ký hiệu

Đơn vò

Giá trò

1

Diện tích lưu vực

Flv

Km2

4.27

2

Chiều dài sông chính

Lsc

Km

4.0


3

Tổng chiều dài sông nhánh

Lsc

Km

1.0

4

Độ dốc sông chính

Is

%0

10

5

Độ dốc sườn dốc

Id

%0

50


thán
g
Kpi

Bảng 6.4 : Hệ số phân phối dòng chảy năm.
1
2
3
4
5
6
7
8
0.264 0.16 0.19 0.12 0.457 1.18

1.47
3

9

10

2.18 3.0 1.79

11

12

0.81
3


0.37

Bảng 6.5 : Hệ số phân phối dòng chảy ứng với tần suất P%
P%
10
50
75
90
Kp
1.4
0.97
0.733
0.64
Bảng 6.6 : Phân phối dòng chảy năm thiết kế.
Tháng
Kpi
Q(l/s)
W.103m3

TT
1
2
3
4

1
0.264
40.046
107.259


2
0.163
24.73
59.82

3
0.193
29.28
78.41

4
0.122
18.51
47.97

5
0.457
69.322
185.67

6
1.18
179
464

7
1.473
223.4
598.5


8
2.18
330.7
885.7

9
3
455.1
1180

4. Đặc trưng dòng chảy lũ :
Bảng 6.7 : Đặc trưng dòng chảy lũ.
Đặc trưng
Đơn vò
Lưu lượng đỉnh lũ
m3/s
Tổng lượng lũ Wmp
103 m3
Thời gian lũ (T)
H
Thời gian lũ lên (T1)
H

SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

10
1.788

271.2
726.4

11
0.813
123.3
319.7

12
0.366
55.52
148.7

P = 1.5%
29.59
640.54
12.03
4.01

19

Năm
1.0
1820.1
4801.6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-


TRUNG TÂM ĐH2

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.Nhu cầu dùng nước :
Bảng 6.8 : Nhu cầu dùng nước của từng tháng.
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10 11
Nhu cầu dùng
213.0 213.0 213.0 213.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
nước

12
213.0

II. Xác đònh dung tích chết, mực nước chết :
Dung tích chết kí hiệu là VC, là phần không tham gia vào qua trình điều
tiết dòng chảy. Dung tích chết phải đảm bảo trữ hết lượng bùn cát đến trong suốt
thời gian công tác của hồ chứa đồng thời đảm bảo tưới tự chảy và kết hợp nuôi

trồng thủy sản.
Mực nước chết (MNC) là mực nước tương ứng với dung tích Vc. Mực
nước chết và dung tích chết có quan hệ với nhau theo đường đặc tính hồ chứa
(Z ~ V).
Đối với công trình hồ chứa nước Mai Thành, có nhiệm vụ chính là cung
cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Do vậy yêu cầu chính của sự lựa chọn
MNC và Vc chủ yếu là :
-Phải chứa hết phần bùn cát lắng đọng, sạt lở trong thời gian hoạt động
của công trình.
- Phải đảm bảo tưới tiêu tự chảy, nghóa là MNC không nhỏ hơn cao trình
mực nước tối thiểu khống chế tưới tự chảy.
- Đảm bảo dung tích cần thiết để có thể nuôi trồng thủy sản.
- Khi lựa chọn dung tích hiệu dụng (Vhi) và MNDBT cần phải phân tích
các yêu cầu về kinh tế, kỹû thuật. Chỉ tiêu hợp lý khi lựa chọn V hi và MNDBT
hoặc chi phí nhỏ nhất hoặc là chi phí cần không vượt quá giới hạn nào đó.
- Trong đó phạm vi đồ án tốt nghiệp này, theo tài liệu dùng nước và tài
liệu khác đã cho, em tiến hành xác đònh Vhi và MNDBT mà không phải phân
tích.
1. Tính toán dòng chảy bùn cát :
-Xác đònh lượng ngậm cát bình quân nhiều năm :
Do khu vực không có tài liệu quan trắc vì vậy tính toán lượng ngậm cát
theo công thức kinh nghiệm của Pôliakôp kiến nghò :
r0 = 104.ε . J .K . (CT 6.2) (5-85. TVCT).
Trong đó :
ε : Hệ số xâm thực
= 2.
J : Độ dốc bình quân lòng sông
= 0.01.
K : Hệ số hiệu chỉnh
K = K 1 x K2 x K3.

K1 : Hệ số hiệu chỉnh theo mặt cắt khu vực
= 0.5.
K2 : Hệ số hiệu chỉnh theo lớp phủ thực vật
= 0.5.
K3 : Hệ số hiệu chỉnh nham thạch
= 1.
3
⇒ Lượng ngậm cát r0 = 85 g/m .
- Lượng bùn cát lơ lửng :
SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Được xác đònh bằng công thức :
R0 = r0 .

Q0

1000

(CT 6.3) (5-83. TVCT).

⇒ R0 = 85x0.2/1000 = 0.0092 kg/s.
2. Tính toán bồi lắng lòng hồ :
Đối với hồ chứa thuộc loại nhỏ bùn cát bồi lắng tính toán gần đúng như
sau :
Vbc = Vll + Vdd

(CT 6.4) (5-93. TVCT).

Trong đó :
Vll : Thể tích bùn cát lơ lửng lắng xuống trong kho nước suốt thời gian
phục vụ của công trình. Được tính toán theo công thức :
R0 .T

Vll = ( 1 − δ ) . γ .31.5 x10 ( m ) . (CT 6.5) (5-92. TVCT).
Trong CT 6.5 :
T : Tuổi thọ của công trình phục vụ trong 50 năm.
γ : Khối lượng riêng bùn cát lấy = 1.2 tấn/m3.
δ : Là thành phần bùn cát hạt bé tháo ra khỏi hồ chứa lúc lũ lấy =0.2.
⇒ Vll = (1-0.2)x(( 0.0092x50)/1.2)x31.5x103 = 19.32 m3.
Vdd = Kx Vll.
( CT 6.6) (5-93. TVCT).
Với K = 0.8.
⇒ Vdd = 0.8x19.32 = 15.456 m3.
Như vậy tổng thể tích lắng đọng trong hồ ứng với thời gian khai thác 100
năm là :
Vbc = 19.32 + 15.456 =34.776 m3.

⇒ Tra quan hệ Z – V ta có : ∇BC = 815.2 m.
Để xác đònh cao trình MNC ta xác đònh theo công thức :
∇MNC = ∇BC + a + h (m). (CT 6.7)
Trong đó:
a
: Độ vượt cao an toàn không cho phép bùn cát qua cống a= 0.2.
h
: Cột nước trước cống khi cống làm việc với MNC, h = 0.55.
Sơ bộ chọn: a + h =0.75 m.
⇒ ∇MNC = 815.2 + 0.75 = 815.95 m.
Từ cao trình MCN tra quan hệ Z – F –V ta có:
Vc = 75.48 x 103 m3.
3

3

III. Xác đònh dung tích hiệu dụng và MNDBT
Dung tích hiệu dụng và MNDBT được xác đònh qua bảng sau:
Bảng 6.9: Tính toán điều tiết hồ xác đònh dung tích hiệu dụng và MNDBT

SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-


TRUNG TÂM ĐH2

SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

-

Trang

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Giải thích bảng tính điều tiết
Cột 1: Thứ tự tháng xắp sếp theo năm thuỷ văn.
Cột 2: Lượng nước đến từng tháng.
WQi = Qi x ∆t (∆t thời gian một tháng tính bằng giây).
Cột 3: Lượng nước dùng hàng tháng (Qua tính toán thủy nông ứng với
diện tích tưới-TTĐH2 cung cấp)

Cột 4: Lượng nước thừa (khi Wđ Cột 5: Lượng nước thiếu (khi Wđ >Wd). Cột 5 = cột 3- cột 2.
Cột 6: Lượng nước tích thì tích luỹ từ cột 4, nhưng không để vượt quá
dung tích hiệu dụng khi chưa kể tổn thất.
Khi cấp nước thì lâùy nước ở trong kho trừ đi lượng nước cần cấp.
Cột 7: Là dung tích của kho nước mỗi thời đoạn tính, khi kho nước bắt
đầu tích nước chết, Cột 7 = Cột 6 + dung tích đó.
Cột 8: Dung tích hồ bình quân (Vbq).
Cột 9: Diện tích mặt hồ ứng với dung tích hồ bình quân (Fbq).
Cột 10: Lượng bốc hơi từng tháng.
Cột 11: Lượng tổn thất do bốc hơi Wbh = ∆zi x Fbq.
Cột 12: Hệ số tổn thất tiêu chuẩn (k): lấy k=1% (GTTVCT).
Cột 13: Tổng lượng nước tổn thất do thấm: Wthấm = K x Vbq.
Cột 14: Tổng lượng tổn thất: Wtt =Wbh + Wthấm.
Cột 15: Tổng lượng nước dùng khi có kể đến tổn thất.
Wq’ = Wd +Wtt = Cột 3 + Cột 14.
Cột 16: Tổng lượng nước thừa khi Wđ> Wq’ Cột 16 = Cột 2 - Cột 15.
Cột 17: Tổng lượng nước thiếu khi Wđ< Wq’ Cột 17 = Cột 15 - Cột 2.
Cột 18: Lượng nước tích từ cột 16, nhưng không để vượt quá dung tích
hiệu dụng (Vhd) đã kể đến tổn thất , khi cấp nước thì lấy nước trong kho trừ đi
lượng nước cần cấp ở cột 17.
Cột 19: Lượng nước xả khi đã tích đầy hồ.
Cột 20: cao trình mực nước ứng với dung tích hồ tra quan hệ (V~Z).

CHƯƠNG VII

TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ THEO CÁC PHƯƠNG ÁN BTR
SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang


23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

I. Phân tích đề xuất phương án Btr
Tràn xả lũ được xây dựng tại vai phải đập hình thức là tràn tự do dốc
nước và bể tiêu năng kết hợp. Kết cấu BTCT M200. Sau bể tiêu năng là kênh
dẫn hạ lưu mặt cắt hình thang có gia cố mái bằng BTCT M200, đáy gia cố dọ đá.

II. Tính toán điền tiết lũ theo các phương án Btr
1. Phương pháp tính toán :
Sử dụng phương pháp đơn giản của Kôtrêrin có đường quá trình lũ dạng
tam giác để tính toán xác đònh lưu lượng xả lũ thiết kế (qm). Phương pháp này
xem đường quá trình lũ là một đường thẳng.
2.Tài liệu tính toán :
+ Đường đặc tính lòng hồ. Quan hệ (Z ~ V) và (Z ~ F).
+ Các đặc trưng dòng chảy lũ thiết kế:
Bảng 7.1 : Đặc trưng dòng chảy lũ.
TT Đặc trưng
Đơn vò

P=1.5%
Tuyến
3
1 Lưu lượng đỉnh lũ
m /s
29.59
3
3
2 Tổng lưu lượng lũ Wmp
10 m
641.0
3 Tổng thời gian lũ (T)
h
12.03
4 Thời gian lũ lên (Tl)
h
4.01
5 Thời gian lũ xuống Tx
h
8.02
+ Đường quá trình lũ:
Sơ đồ đường quá trình lũ theo phương pháp kôtrerin

SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

24



TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

a. Phương trình cơ bản :
Vm =

 q 
1
1
1
.Qm .T − .qm* .T = .Qm .T . 1 − m* ÷. (CT 7.1) (10-16. TVCT).
2
2
2
 Qm 

Sau khi biến đổi các giá trò phương trình có dạng :
 V 
qm = Qm .  1 − m ÷. (CT 7.2).
 Wl 

Kết hợp với việc xả lũ qua tràn theo phương trình sau :
3


qtr = m.b. 2 g .H 0 2 . (CT 7.3) (T 348. TVCT).

Trong đó :
Qm : Lưu lượng đỉnh lũ (m3/s).
qm : Lưu lượng xả lũ lớn nhất (m3/s).
Vm : Dung tích phòng lũ thiết kế.
Wl : Tổng lượng lũ thiết kế.
m : Hệ số lưu lượng .
B : Bề rộng tràn nước (m).
b. Tính toán điều tiết lũ xác đònh MNDGC :
Trong tính toán điều tiết lũ tính toán theo phương pháp thử dần các gá trò
cột nước tràn để tìm lưu lượng xả qtr = qm sẽ cho giá trò cần tìm.
Tiến hành tính toán với các giá trò Btr khác nhau cụ thể như sau :
MNDBT = 821.00 m.
SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

25


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

DTH
= 807.11x103 m3.
MNC
= 815.95 m.
Btr = 6 m ; Btr = 8m ; Btr = 12m.
m
= 0.35.
Kết quả tính toán như các bảng sau :
Bảng 7.2 : Tính toán điều tiết lũ xác đònh MNDGC.
(Phương án Btr = 6 m).
Hgt
MNDGC
F
Vh
Wl
3 3
(m)
(m)
(ha)
(10 m )
(103m3)
0.6
821.6
20.45
886.732
89.985
0.7
821.7

20.66
906.094 109.347
0.75
821.75
20.87
925.456 128.709
1.45
822.45
21.815
1081.86 285.116
3

qm
(m3/s)
25.44
24.54
23.65
16.25

qtr
(m3/s)
4.32
5.45
6.04
16.29

Bảng 7.3 : Tính toán điều tiết lũ xác đònh MNDGC.
(Phương án Btr = 8 m).
Hgt
MNDGC

F
Vh
Wl
3 3
(m)
(m)
(ha)
(10 m )
(103m3)
0.7
821.7
20.66
906.094
109.35
0.75
821.75
20.87
925.456
128.71
0.80
821.80
20.87
925.456
128.71
1.24
822.24
21.64
1027.241 230.49

qm

(m3/s)
24.54
23.65
23.56
17.11

qtr
(m3/s)
7.26
8.06
8.87
17.13

Bảng 7.4 : Tính toán điều tiết lũ xác đònh MNDGC.
(Phương án Btr = 12 m).
Hgt
MNDGC
F
Vh
Wl
3 3
(m)
(m)
(ha)
(10 m )
(103m3)
0.6
821.6
20.45
886.732

89.98
0.7
821.7
20.66
906.094
109.35
0.72
821.72
20.87
925.456
128.71
1.02
822.02
21.5
938.542
186.79

qm
(m3/s)
25.44
24.54
23.65
19.12

qtr
(m3/s)
8.65
10.90
11.37
19.16


SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

26


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

-

TRUNG TÂM ĐH2

-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG VIII

THIẾT KẾ SƠ BỘ CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH THEO
CÁC PHƯƠNG ÁN BTR
I. Xác đònh cao trình đỉnh đập:
1.Nội dung :
Cao trình đỉnh đập được xác đònh theo hai trường hợp sau:
+ Ứng với MNDGC ở thượng lưu. Đồng thời xét đến chiều cao sóng leo,
nước dềnh do gió bình quân nhiều năm lớn nhất.
+ Ứng với MNDBT ở thượng lưu có xét đến chiều cao sóng leo, nước
dềnh do gió lớn nhất tính toán.
2. Các bước tính toán:

A. Phương án Btr = 6.0m.
Từ tài liệu tính toán thủy văn, điều tiết đo đạc khảo sát ta có các tài liêäu
cơ bản sau :
+ Tài liệu dòng chảy :
Cao trình MNDGC
822.45 m.
Cao trình MNDBT
821.0 m.
Cao trình MNC
815.95 m.
Cao trình đáy hồ
814.0 m.
Cột nước tràn thiết kế 1.45 m.
Chiều rộng tràn : Btr = 6.0 m.
+ Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế :
* Cấp công trình :
Cấp công trình của hồ chứa Mai Thành được xác đònh dựa trên hai điều
kiện sau :
- Theo chiều cao công trình và loại nền :
Sơ bộ xác đònh cao trình đỉnh đập theo công thức sau :
∇dd = ∇MNDGC +d . (CT 8.1) (T55.ĐAMHTC).
Chọn d = 1.5 m. ⇒ ∇dd = 822.45 + 1.5 = 823.95 m.
Như vậy chiều cao đâp Hđ = 823.95 – 814 = 9.95 m.
Nền đập qua thăm dò khảo sát, nền đập là nến đất pha lẫn đá sỏi, vật
liệu đắp đập dùng vật liệu đòa phương.
Tra bảng TCXDVN 285-2002. Đập thuộc công trình cấp IV.
- Theo nhiệm vụ công trình : Tưới cho 355ha.
Hồ Mai Thành sau khi xây dựng xong đảm nhận tưới cho 355ha hoa màu
và cây công nghiệp trong khu vực và cấp nước dùng sinh hoạt cho dân cư tại hạ
lưu hồ, theo nghò đònh số 209/2004/NĐCP. Ngày 16/12/2004 của chính phủ về

quản lý chất lượng công trình xây dựng, công trình cấp nước < 2.10 3ha thì :
Công trình thuộc công trình cấp IV.
SVTH: –Khoa công trình- Lớp TH12

Trang

27


×