Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

ĐỒ án tốt NGHIỆP đại học THỦY lợi THIẾT kế hồ CHỨA nước THANH NIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 130 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---*- *----

TRUNG TÂM ĐH2

---*- *----

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN
LỚP
KHOA

:
: TH 12
: CÔNG TRÌNH

I - ĐỀ TÀI THIẾT KẾ.

Thiết kế sơ bộ hồ chứa nước NÊN THANH : Xã TÂN THANH –huyện
Tân Thanh –tỉnh Lâm Đồng
II – CÁC TÀI LIỆU BAN ĐẦU ĐỂ LÀM CĂN CỨ.



Tài liệu Địa Hình, Địa Chất, Khí tượng thuỷ văn, Vật liệu xây dựng, Dân sinh
kinh tế xã hội và nhu cầu dùng nước.
III- NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN.

PHẦN I : TÌNH HÌNH CHUNG
Chương I

: Điều kiện tự nhiên vùng dự án.

Chương II

: Tình hình dân sinh kinh tế và xã hội.

Chương III : Phương hướng phát triển kinh tế xã hội và nhiệm vụ công trình
Chương IV :Cấp bậc công trình và các chỉ tiêu thiết kế

PHẦN II : THIẾT KẾ SƠ BỘ ,TÍNH TOÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN
Chương V

: Đề suất phương án cấp nước và giải pháp công trình

Chương VI

: Tính toán điều tiết hồ xác định các thong số hồ chứa

Chương VII : Tính toán điều tiết lũ theo các phương án B tr
Chương VII : Thiết kế sơ bộ các hạng mục công trình theo các phương án B tr



TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

Chương IX : Tính toán khối lượng , giá thành và lựa chọnphương án
PHẦN III : THIẾT KẾ KỸ THUẬT CHO PHƯƠNG ÁN CHỌN
Chương X

: Thiết kế đập đất

ChươngXI

: Thiết kế tràn xả lũ

Chương XII

: Thiết kế cống lấy nước

Chương XIII : Biện pháp và tiến độ thi công
Chương XI

: Khối lượng và giá thành

Chương XII

: Đánh giá tác động môi trường
PHẦN IV : CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT


Chương XIII : Tính toán ổn định đập đất.
PHẦN V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
IV- CÁC BẢNG VẼ VÀ ĐỒ THỊ.
1-

Bình đồ bố trí tổng thể công trình đầu mối .

2-

Cắt dọc và mặt bằng đập đất.

3-

Các mặt cắt và chi tiết đập đất

4-

Cống lấy nước

5-

Tràn xả lũ

6-

Chi tiết thép tràn xả lũ.

7-

Các hình vẽ và đồ thị kèm theo thuyết minh.


V- GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN :

KỸ SƯ

: BÙI ĐỨC NAM

THẠC SỸ : HOÀNG QUỐC XUYỂN
VI- NGÀY GIAO ĐỀ TÀI

: Ngày 16 tháng 01 năm 2006

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

KỸ SƯ : BÙI ĐỨC NAM
Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp đã được Hội đồng thi tốt nghiệp của khoa thông qua
ngày.............Tháng............năm 2006

Đà Lạt, ngày

tháng

năm 2006


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

Sinh viên đã hoàn thành đố án tốt nghiệp cho hội đồng chấm thi ngày
năm 2005
SINH VIÊN THIẾT KẾ

LỜI GIỚI THIỆU

tháng


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

Nhằm phục vụ phát triển nông nghiêp và cải thiện đời sống sinh hoạt vật chất
văn hoá xã hội cho nhân dân góp phần thúc đẩy nền kinh tế của xã Tââ n Thanh-Huyện
Lâm Hà nói chung và tỉnh Lâm Đồng nói riêng ngày một đi lên.Vì vậy việc xây dựng hồ
chứa nước Nêân Thanh là cần thiết và rất khả thi. Khó khăn trên không chỉ được sự đầu
tư quan tâm của các cấp lãnh đạo và nhân dân xã Tân Thanh mà còn là nỗi trăn trở của
mỗi người dân gắn bó với mãnh đất này. Bản thân em là một sinh viên thủy lợi khao
khát được nghiên cứu, tìm tòi, khám phá khoa học, mong muốn được học hỏi để nâng
cao vốn kiến thức còn hạn chế về chuyên môn công tác của mình.
Hồ chứa nước Nên Thanh có nhiệm vụ chủ yếu là tưới cho 400 ha lúa hai vụ ở hạ
lưu công trình, ngoài ra nó còn có tác dụng phòng chống lũ ở thượng nguồn đổ về, giảm
bớt sự ngập lụt nội đồng cũng như việc phát triển chăn nuôi thủy sản tạo mội trường
sinh thái trong khu vực .

Với đề tài “ THIẾT KẾ SƠ BỘ HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH ” mà nhà
trường đã giao, qua các tài liệu khảo sát cơ bản do Trung Tâm ĐH 2 cung cấp, cùng với
sự hướng dẫn tận tình của các thầy, các kỹ sư làm việc tại trung tâm . Đặc biệt làø thầy
Bùi Đức Nam và thầy Hoàng Quốc Xuyển đã giúp em hoàn thành đồ án đúng hạn .
Tuy nhiên đây cũng là lần đầu tiên em phải tổng hợp toàn bộ kiến thức trong suốt
qúa trình học vào việc tính toán một cụm hệ thống công trình đầu mối, do vậy không thể
tránh khỏi những nhầm lẫn và sai sót, có phần cũng chưa thật được hoàn chỉnh và chặt
chẽ . Em rất mong được sự ø chỉ bảo và giúp đỡ của qúy thầy .
Em xin chân thành cảm ơn !
Đà Lạt, Tháng 05 năm 2006
Sinh vieân :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

Phần I
TỔNG QUAN CHUNG
CHƯƠNG I : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
§1 – 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
I-1. Đặc điểm tự nhiên:
Hồ chứa nước Nêân Thanh nằm ở khu vực xã Tân Thanh huyện Lâm Hà – tỉnh
Lâm Đồng, vị trí toạ độ địa lý :
X = 10045’00’’ -:- 10046’30’’ Vó độ Bắc
Y=108007’30’’ -:- 108009’30’’ Kinh độ đông
I-2. Đặc điểm địa hình:
Khu vực xây dựng công trình nằm trên cao nguyên, với hai dạng đia hình:

+ Địa hình đồi dốc: Là dạng địa hình phổ biên nhất nằm trong khu vực với các
đỉnh đồi tròn, dài tương đối phẳng và các sườn đồi bao bọc xung quanh các thung lũng
nhỏ nằm trong khu vực.
+ Địa hình thung lũng:Bao gồm phần thềm suối và các bãi bồi nhỏ chạy dọc theo
các sông suối trong khu vực.
+ Hướng dốc chính của địa hình theo hướng: Bắc Nam cao độ địa hình bình quân từ
1300 ÷ 1500m
I-3. Điều kiên khí tượng thuỷ văn:
Khu vực dự án nằm trong vìng khí hậu Cao nguyên Nam trung Bộ với đặc điểm
khí hậu phân chia thành hai mùa rõ rệt:
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng10
Mùa khô từ tháng 11đến tháng 4 năm sau
Lưu vực hồ Nên thanh là lưu vực nhỏ không có tram quan trắc thuỷ văn , tuy nhiên
ở lân có trạm quan trắc có thể dùng trong tính toán
+ Trạm khí tượng Đà Lạt, nằm gần lưu vực hồ có tài liệu quan trắc dài và đảm
bảo độ tin cậy
+ Trạm thuỷ văn Thanh bình năm cách vị trí xây dựng công trình 50km.
Các đặc trưng khí hậu thuỷ văn của khu vực được tính toán và tổng hợp trên cơ sở
các số liệu quan trắc của các trạm trên như sau:
Bảng 1:
Yếu tố
Nhiệt độ
TB 0c
Độ
ẩm

Các đặc trưng khí hậu của khu vực Đà Lạt (TL trạm Đà Lạt)

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

năm

15.6

16.7

17.9


18.8

19.1

19

18.5

18.4

18.4

18.1

17.4

16.6

17.88

80

79

75

85

89


88

90

91

90

89

85

83

85.33


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2
khôngkhí
(mm)
Bốc hơi
(mm)
Mưa Tb
(mm)
Vận tốc
gió TB
(m/s)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

59

66

84

53

38

42

35

30

35

38

48

52

85.33

5.16


24.33

75.84

196

211.2

204.1

243.74

214.6

287.2

250.56

93.45

34.41

1840.58

2.8

4.7

4.8


3

3.2

3.3

3.9

3.6

3.4

3.3

6.2

4.4

46.60

Bảng 2: Các đặc trưng khí hậu của khu vực Liên Khương(TL Trạm Liên Khương)
Yếu tố
Nhiệt độ
TB 0c
Độ ẩm
khôngkh
í (mm)
Bốc hơi
(mm)
Mưa Tb

(mm)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

năm

19.1


20.1

21.4

22.2

22.3

21.9

21.5

21.4

21.2

20.8

20.2

19.5

20.97

74.4

71.3

71.4


76.3

93.2

85.2

86.1

86.7

38

85.7

80.7

77.2

77.18

109

104.9

150

120

66


47.5

53

47

41.7

45.2

93.3

110

988.20

2.93

18.11

63.28

157.8

210.3

185.9

187.15


151.6

278.1

196.83

91.05

37.47

1580.53

+ Lượng mưa năm thiết kế:
X0=1710.6 mm
+ Mưa thời đoạn(24h)
Tần suất P%
Xp

Bảng 3: Mưa thời đoạn Max
1
1.5
2
216.1

199.1

187.3

5


10

150.8

124.6

I-4. Đặc điểm thủy văn:
a/ Các đặc trưng địa lý thuỷ văn của lưu vực:
Suối chính và các suối nhánh có lòng dẫn hẹp độ dốc trung bình,đất đai ven suối
đã được khai thác để canh tác nên lòng suối tại vị trí xây dựng mở rộng thành hồ
nhỏ,tạo điêu kiên thuận lợi cho việc xây dựng hồ chứa.
Các đặc trưng địa lý thuỷ văn của lưu vực được đo đạc và tổng hợp như bảng 3:
TT
1
2
3
4
5

Đặc trưng
Diện tích lưu vực
Chiều dài sông chính
Tổng chiều dài sông nhánh
Độ dốc sông nhánh
Độ dốc sườn dốc

Đơn vị
Km2
Km
Km

%
%

Giá trị
3.29
2.50
1.50
6.10
130.00

Ký hiệu
Flv
Lsc
∑Lsn
is
id


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

b/ Chế độ dòng chảy:
Dòng chảy trong lưu vực tương đối phong phú nhưng phân phối không đều trong
năm mùa kiệt từ tháng 11-4 lượng dòng chảy nhỏ nhưng phân bố giữa các tháng tương
đối đều. Mùa lũ từ tháng 5-10 có lượng dòng chảy lớn,biến đổi dòng chảy giữa các
tháng cũng lớn hơn mùa kiệt.
 Dòng chảy năm:

Từ số liệu quan trắc của trạm thủy văn Thanh Bình có diện tích lưu vực
Flv=294km2, tính toán xác định các đặc trưng của trạm thủy văn Thanh Bình như sau:
Lưu lượng dòng chảy chuẩn Q0=8.83m3/s
Mô đuyn dòng chảy chuẩn M0=30.03 l/s-Km2
Bảng 4: Hệ số phân phối dòng chảy
Tháng
Kpi

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
0.36 0.31 0.28 0.44 0.70 0.93 0.87 1.20 2.17 2.71 1.53 0.49

Dòng chảy ứng với tần suất P=75% của từng tháng như bảng 5
Bảng 5 :Kết quả dòng chảy năm thiết kế (P=75%)
tháng
Kpi
Ql/s
Ngày
W10m3


1
0.35
7
18.8
31
50.27

2
0.31

3
0.278

4
0.444

5
0.704

6
0.934

7
0.866

8
1.204

9
2.17


10
2.71

11
1.531

12 Ccảû năm
0.492 1.0

16.3
28
39.4294

14.6
31
39.15

31.7
30
82.04

50.2
31
134.4

66.6
30
172.5
9


61.7
31
165.3
5

85.8
31
229.9

154.7
30
401

193.2
31
517.4
5

109.1
30
282.9

25.9
31
69.28

828.6
2183.7


*Døòng chảy lũ:
căn cứ tài liệu mưa thời đoạn (Trạm Đà Lạt)và các đặc trưng địa lý thuỷ văn của
lưu vực xác định các đặc trưng dòng chảy lũ dược tổng hợp như bảng 5
bảng 5 : các đặc trưng dòng chảy lũ thiết kế
TT
Đặc trưng
Đơn vị
1
Lưu lượng đỉnh lũ(Qmp)
m3/s
2
Tổng lượng lũ Wmp
10m3
3
Thời gian lũ (T)
H
4
Thời gian lũ lên(Tl)
H

P=1.5%
48.61
497.68
5.69
1.90

I-5 Đặc điểm địa chất công trình,địa chất thuỷ văn:
a-Phương án tuyến:
* Cấu trúc địa tầng:
Theo các mặt cắt địa chất,địa tầng trong phạm vi khảo sát goàm:



TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

-Lớp 1:Đất đắp: sét – trung màu nâu sẫm ,lẫn nhiều dăm sạn.Lớp này chỉ gặp ở
hố khoan C1-1,đất làm đường.
-Lớp 1a: Đất mặt :Á sét lẫn hữu cơ,màu nâu đen,dẻo mềm.nguồn gốc sườn tích
.Lứp này gặp ở các hố khoan ở hai vai đập,với độ dày thay đổi trong khoảng 0.4-0.5m
-Lớp 1: Sét bùn hữu cơ ,lẫn rễ cây lúa ,màu xám đen,đốm nâu,trạng thái
chảy.Nguồn gốc bồi tích.Lứp này chủ yếu chỉ gặp ở các hố khoan gần lòng suối cố độ
dày 0.4-1.9m
*Chỉ tiêu cơ lý của đất:
theo kết quả tổng hợp chỉ tiêu cơ lý từ thí nghiêm trên các mẫu đất nguyên dạng
(xem ở 6-1a,61-b,61-c),các lớp đất trong phạm vi khảo sátcó các chỉ số cơ lý trung bình
như sau:
Thông số
thí nghiệm
Thành phần hạt
Sét
Bụi
Cát
Sạn
Cuội
Hạn độ
Atterberg
Giới hạn chảy Wi

Giới hạn dẻo Wp
Chỉ số dẻo Wn
Độ sệt B
Độ ẩm tự nhiên W
Dung trọng
Ướt γ
Khô γ
Tỷ trọng ∆
Độ khe hở n

ĐV

LỚP ĐẤT
1b
1

1C

2

2a

3

%
%
%
%
%


25,4
13.8
19.8
41.0

41.3
39.7
19.0

27.7
25.6
36.9
9.8

40.4
29.3
22.9
7.4

45.0
29.9
24.6
0.5

21.9
16.8
29.5
31.8

%

%
%

46.4
30.2
16.2
0.09
31.7

62.9
38.1
24.8
1.23
68.7

61.9
43.6
18.3
0.43
51.4

71.5
46.5
25.0
-0.10
44.0

69.8
41.3
26.7

0.51
56.6

58.8
42.2
16.6
0.34
47.9

T/m3
T/m3

1.96
1.28
2.75
53.3
3
1.41
76.2

1.50
0.89
2.61
65.96

1.59
1.05
2.75
61.72


1.65
1.14
2.77
58.71

1.60
1.02
2.74
62.71

1.65
1.12
2.76
59.57

Tỷ lệ khe hở ε
Độ bão hoà G
Sức kháng cắt
Lực dính kết C
Góc ma sát trong φ
Hệ số thấm K

%

1.94
92.6

1.61
87.70


1.42
85.70

1.68
92.20

1.47
89.70

0.03
3004
1.84*10-5

0.26
15051
1.97*10-5

0.35
16016,
3.11*10-5

0.16
9024
1.16*10-5

0.25
15002

Kg/m2
Độ

Cm/s

Các thông số nén nún trong bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

Kết quả thí nghiệm thấm tổng hợp trong bảng sau
HỐ KHOAN
Đ2
Đ3-1
Đ3-2
T1
T2
T3
C1
C1-1
Đ3-2

N0 đoạn thí Độ sâu tự nhiên(m)
nghiệm
Từ
Đến
1
5.0
10.0

1
0
5.0
1
0
8.3
1
0
10.0
1
0
5.0
1
0
5.0
1
0
5.0
2
5.0
10.0
1
5.0
10.0
1
5.0
10.0

Hệ số thấm
K(cm/s)

5.70*10-5
2.33*10-4
1.78*10-4
12.27*10-6
4.32*10-5
5.54*10-5
2.16*10-4
3.33*10-5
5.17*10-5
1.18*10-5

6-Vật liệu xây dựng
6.1 Bãi vật liệu 1
a/Cấu trúc địa tầng:
-Lớp 1a: sét nhẹ-trung,mầu nâu sẫm lẫn ít rễ cây.
Lớp này gặp ở một vài hố đào , với độ dằy khoảng 0.3m. Tại nhiều hố không gặp
lớp này.
-Lớp 2a:Sét-Á sét nặng,màu nâu sẫm lẫn lâu nhạt, lẫn dăm sạn và latẻite, có chỗ
gặp đá dăm cục lớn 30-30cm.
Lớp này gặp tất cả ở các hố khoan , có độ dằy chưa xác định hết, các hố đào đả đi
vào lớp 2.7-3cm .
b/Các chỉ tiêu cơ lý của lớp chế bị:
Theo tổng hợp chỉ tiêu cơ lý từ kết quả thí nghiệm,đất chế bị từ bãi vật liệu 1(lớp
2a) có các chỉ tiêu cơ lý trung bình như sau :
sét

31.3%

Bụi
Cát

Sạn
cuội
Giới hạn chảy WI

44.0%
31.8%
2.0%
0%
75.3%

Độ ẩm tự nhiên

Giới hạn dẻo Wp
Chỉ số dẻo B
Độ sệt B
W

37.8%
19.5%
-0.31
31.76%

Dung trọng

Ướt γw

1.85T/m3

Thành phần hạt


Hạt ñoä Atterberûg


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

1.40T/m3

Khô γk

Tỷ trọng ∆
Độ khe hở n
Tỷ lệ khe hơ ε
Độ bão hoà G
Sức kháng cắt
Lực dính C
Góc ma sát trong ϕ
Hệ số ,thấm K

2.27
49.54%
0.98
89.76 %
0.34 kg/cm2
15002’
8.24*106 cm/s


Các thông số lún xem trong bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý
Độ ẩm tối ưu Wop
Dung trọng khô tối đa γk

31.16%
1.45T/m3

6.2 Bãi vật liệu 2:
a/Cấu trúc địa tầng
-Lớp 1a:Sét á trung,màu nâu sẫm,lẫn rễ cây.Đất dẻo cứng.
Lớp này gặp ở một vài hố đào, với độ dằy khoảng 0.4m.Tại nhiều hố không gặp
lớp này .
-Lớp 2c: sét nặng,màu vàng nhạt,hồng nhạt ,đốm đỏ,lẫn rất nhiều dăm sạn và
laterite.
Lớp này gặp tất cả ở các hố khoan , có độ dằy chưa xác định hết, các hố đào đả đi
vào lớp 2.6-3cm .
b/Chỉ tiêu cơ lý của đất chế bị:
Theo tổng hợp chỉ tiêu cơ lý từ kết quả thí nghiệm,đất chế bị từ bãi vật liệu 2(lớp
2c) có các chỉ tiêu cơ lý trung bình như sau:

Thành phần hạt

Hạt độ Atterberûg

sét

24.7%

Bụi
Cát

Sạn
cuội
Giới hạn chảy WI

24.9%
18.2%
32.2%
0%
48.2%

Giơí hạn dẻo Wp
Chỉ số deûo B

32.9%
15.3%


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

Độ ẩm tự nhiên

Độ sệt B
W

-0.16
30.46%


Dung trọng

Ướt γw

1.85T/m3

Khô γk

1.42T/m3

Tỷ trọng ∆
Độ khe hở n
Tỷ lệ khe hơ ε
Độ bão hoà G
Sức kháng cắt
Lực dính C
Góc ma sát trong ϕ
Hệ số ,thấm K

2.27
48.65%
0.95
88.94 %
0.34 kg/cm2
16041’
4.80*10-5 cm/s

Các thông số lún xem trong bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý
Độ ẩm tối ưu Wop

Dung trọng khô tối đa γk

30.49%
1.425T/m3

6.3 Bãi vật liệu 3
a/Cấu trúc địa tầng:
-Lớp 1a: Sét á trung,màu nâu sẫm,lẫn rễ cây.Đất dẻo mềm.
Lớp này gặp ở tất cả các hố đào, với độ dày khoảng 0.3-4m.
-Lớp 2:á sét nặng-sét,mầu nâu sẫm,lẫn ít dăm sạn nhỏ.đất dẻo cứng.Có chỗ cuối
lớp gặp đá.
Lớp này gặp tất cả ở các hố khoan , có độ dằy chưa xác định hết, các hố đào đả đi
vào lớp 2.6 -2.7cm
b/Chỉ tiêu cơ lý của đất chế bị:
Theo tổng hợp chỉ tiêu cơ lý từ kết quả thí nghiệm,đất chế bị từ bãi vật liệu
phụ(lớp 2a) có các chỉ tiêu cơ lý trung bình như sau:

Thành phần hạt

Hạt độ Atterberûg

sét

27.9%

Bụi
Cát
Sạn
cuội
Giới hạn chảy WI


41.2%
27.9%
3.0%
0%
48.2%

Giơí hạn dẻo Wp

31.3%


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

Độ ẩm tự nhiên

Chỉ số dẻo Wn
Độ sệt B
W

16.9%
-0.06
30.36%

Dung trọng


Ướt γw

1.86T/m3

Khô γk

48.52T/m3

Tỷ trọng ∆
Độ khe hở n
Tỷ lệ khe hơ ε
Độ bão hoà G
Sức kháng cắt
Lực dính C
Góc ma sát trong ϕ
Hệ số ,thấm K

2.78
48.52%
0.94
89.43 %
0.36 kg/cm2
14044’
5.02*10-5 cm/s

Các thông số lún xem trong bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý
Độ ẩm tối ưu Wop
Dung trọng khô tối đa γk

30.76%

1.395T/m3

6.4.Bãi vật liệu phụ :
a.Cấu trúc địa tầng :
-Lớp 2a : Sét á ,sét nặng, mầu nâu đen.Đất dẻo cứng .
Lớp nằy gặp ở cả hai hố khoan có độ dày chưa xác định hết, các hố đào đã đi vào
lớp 2.6-3m .
b/Chỉ tiêu cơ lý của đất chế bị:
Theo tổng hợp chỉ tiêu cơ lý từ kết quả thí nghiệm,đất chế bị từ bãi vật liệu
phụ(lớp 2a) có các chỉ tiêu cơ lý trung bình như sau:

Thành phần hạt

Hạt độ Atterberûg

Sét

30.8%

Bụi
Cát
Sạn
cuội
Giới hạn chảy WI

37.4%
31.8%
0%
0%
50.4%


Giơí hạn dẻo Wp
Chỉ số dẻo B

31.1%
19.3%


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

Độ ẩm tự nhiên

Độ sệt B
W

-0.12
28.7%

Dung trọng

Ướt γw

1.77T/m3

Khô γk


1.38T/m3

Tỷ trọng ∆
Độ khe hở n
Tỷ lệ khe hơ ε
Độ bão hoà G
Sức kháng cắt
Lực dính C
Góc ma sát trong ϕ
Hệ số ,thấm K

2.27
50.35%
1.01
78.39 %
0.35 kg/cm2
16041’
2.89*10-5 cm/s

Các thông số lún xem trong bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý
Độ ẩm tối ưu Wop
Dung trọng khô tối đa γk

28.7%
1.379T/m3

• KẾT LUẬN:
Từ kết quả khảo sát trình bày như trên ta có thể đưa ra một số nhận xét như sau:
-Đâùt mặt tại một số phần dọc đập ở hai bên thềm suối hoặc trên sườn dốc cao là
các lớp sét – á sét yếu(1a-1).Các lớp này có độ dốc nhỏ,cần được bóc đỏ để đập name

trực tiếp trên lớp 2,2a hoặc 2b,là các lớp đất có sức chịu tải tốt hơn.
-Các lớp 2,2a,hoặc 2b đều có khả năng chịu tải tương đối tốt, tính thấm nước
thấp.Do vậy có thể làm nền cho đập .
Phương án tuyến đập này có thể thấy là rất thuận lợi thuận lợi cho việc chống
thấm nền đập,vì ở bờ trái đá nền name ở độ sâu lớnû,đá có khả năng chống thấm lớn.
-Trong các bãi vật liệu đất đã khảo sát, đất tại các bãi vật liệu 1,3 và bãi phụ thích
hợp để đắp đập hơn vì trong thành phần ít dăm sạn, do vậy có khả năng chống thấm tốt
hơn. Đất ở bãi vật liệu hai có thể dùng đắp đập trong trường hợp thiết kế theo kiểu
không đồng chất, sử dụng vật liệu này song song với làm lõi chống thấm riêng .
-Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của các lớp đất nêu trên bảng trên là cơ sở để tính
toán thiết kế.
6.5 Các loại vật liệu khác:
Đá xây dựng có thể khai thác một phần trong khu vực hoặc lấy từ thị trấn Đinh
Văn
Cát được lấùy từ thị trấn Đinh Vaên


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

Xi măng săt thép lấy từ TP Hồ Chí Minh thông qua các đại lý ở Lâm Hà.

CHƯƠNG II

TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ VÀ
XÃ HỘI VÙNG DỰ ÁN
1/ Đặc điểm xã hội :

Tââ n Thanh là một xã nghèo dân trong xã chiếm 64% là đồng bào dân tộc.Vì vậy
kinh tế còn châm phát triển trình độ dân trí thấp,cơ sở hạ tầng còn thiếu,đường giao
thông đi lại còn nhiều bất cập.Qua thông báo tổng kết về tình hình kinh tế xã hội năm
2003 và phương hướng nhiệm vụ năm 2004 cho thấy cần phải có bước phát triển mới .
2/ Dân số và lao động
Xã Tân Thanh có tổng diện tích đâùt tự nhiên : 13100ha được chia thành 11 thôn
Tổng dân số là 1700 hộ và 9128 nhân khẩu . Trong đó 64% là đồng bào dân tộc ,
và có tới 250 hộ trong diệân đói nghèo .
3/ Sử dụng đất đai
Qua số liệu thống kê của xã Tââ n Thanh có tổng diện tích canh tác la3443 ha.Cây
lương thực ngănø ngày như cây lúa nước chiếm 940 ha .Vậy diện tích lớn như thế nhưng
do hạn hán nên mất mùa thường xuyên xảy ra.
Diện tích còn lại là cây công nghiệp dài ngày chủ yếu là cây cà phê và cây trà
nhưng do nguồn nước chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên nên năng suất thấp.
4 /Tập quán canh tác và thời vụ cơ cấu cây trồng
Do chủ yếu là trồng cây công nghiệp dài ngày như cà phê,trà .Nên người dân ở
đây làm ăn sản xuất theo hộ gia đình như chế biến chè,cà phê.
n định định canh ,định cư và thâm canh cao theo thời vụ theo năm cho cây cà phê
theo thời đoạn cho cây chè và dâu tằm, cơ cấu cây trồng cây công nghiệp chiếm
khoảng 70-75%.

Chương III

Phương hướng phát triển kinh tế xã hội và
nhiệm vụ công trình


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

I- Phương hướng phát triển kinh tế và xã hội
Hồ chứa nước Nêâ n Thanh trên thượng nguồn suối Da L’ Moom thuộc thôn 3, thôn
4 xã Tân Thanh và đã được UBND tỉnh Lâm Đồng đầu tư xây dựng có nhiệm vụ cấp
nước tưới cho 400ha đấùt sản xuấåt trồng cây công nghiệp và cây nông nghiệp.
Thu nhập chính của nhân dân trong vùng chủ yếu là trồng trọt cây công nghiệp
như chè và càphê, cây ăn trái vv. . nguồn nước thì phụ thuộc hoàn toàn vào thiên
nhiên .
a-Hệ thống giao thông vận tải
Tuyến đường liên xã từ Tââ n Thanh đi Lâm Hà cùng là tuyến nối từ vùng dự án đi
ra quốc lộ 20 đã được thông và được dải nhựa bê tông nóng .
b-Hiện trạng thuỷ lợi
Trên địa bàn xã Tââ n Thanh chưa có một công trình thuỷ lợi lớn nào ,chỉ có một vài
hồ chứa nhỏ,tưới cho một số diện tích không đáng kể .Vì vậy việc đầu tư xây dựng hồ
Nêân Thanh là rất cần thiết góp phần chủ động nguồn nước tưới cũng như góp phần cải
tạo tiểu khí hậu trong vùng.
c-Điện
Đầu năm 2003 xã Tââ n Thanh đã được nhà nước đầu tư lưới điên quốc gia .Hệ
thống điên đã kéo về phục vụ cho nhân dân và sản xuất cách vị trí xây dựng công trình
500m.
II-Phương án quy hoạch chung :
Trước thực trạng công trình thuỷ lợi, nhu cầu dùng nước cho sản xuất nông nghiệp
và một phần nhu cầu về nước phục vụ sinh hoạt hàng ngày của một số hộ dân tại khu
vực dự kiến .Việc tiến hành thiết kế sơ bộ công trình Hồ chứa nước Tân Thanh là rất
cần thiết nhằm đáp ứng được nhu cầu trên ,chủ động nguồn nước tưới ,tăng năng suất
cây trồng góp phần tăng nguồn thu nhập từ việc sản xuất nông nghiệp ,cũng như góp
phần cải tạo cảnh quan môi trường cho khu vực.
III-Nhiệm vụ công trình

Hồ chứa nước Nêâ n Thanh có nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho 400ha đất sản xuất
nông nghiệp ,và tạo nguồn nước phục vụ sinh hoạt cho nhân dân trong vùng hưởng lợi.
Hồ chứa nước Nêâ n Thanh sẽ làm cho đất xung quanh vùng tăng độ ẩm ,đồng thời
cũng là nguồn dự trữ nước khi mùa khô tới .

Chương IV
CẤP BẬC CÔNG TRÌNH VÀ CHỈ TIÊU THIẾT KẾ
I. Xác định cấp công trình


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

Đập đất đông chất,mái thượng lưu được lát bằng BTCT từ,mái hạ lưu trồng cỏ .Chiều
cao đập lớn nhất Hmax:10.0
1. Theo chiều cao công trình và loại nền :
Nền đập qua thăm dò khảo sát nền đập là nền đất pha lẫn đá sỏi, vật liệu đắp
đập dùng vật liệu địa phương.
Tra bảng TCXDVN – 285/2002 đập thuộc công trình cấp V
2. Theo nhiệm vụ công trình :
Hồ chứa nước Nên Thanh sau khi xây dựng xong đảm nhận tưới cho 400ha hoa
màu và cây công nghiệp trong khu vực và cấp nước sinh hoạt cho dân cư tại hạ lưu hồ,
Theo NĐCP 209/2004.
Công trình thuộc công trình cấp IV
Từ hai điều kiện trên chọn sơ bộ công trình theo điều kiện cấp lớn nhất.
Kết luận công trình thuộc công trình cấp : IV
Căn cứ vào chiều cao đập và nhiệm vụ công trình đối chiếu tiêu chuẩn Việt Nam

TCXDVN 285-2002 và Nghị định chính phủ 209 NĐCP thì hồ chứa nước Nêân Thanh
thuộc công trình cấp IV.
II. Các chỉ tiêu thiết kế
Từ cấp công trình tra phụ lục theo PTTL C1 – 78 ta có :
+. Tần xuất lưu lượng, mực nước lớn nhất, hệ số tin cậy kn, tần suất gió lớn nhất
và bình quân, các mức nước đảm bảo sóng vv.
+. Độ vượt cao đỉnh đập trên đỉnh sóng. Hệ thống an toàn trượt và các tổ hợp
lực cơ bản tra theo QPVN 11-77.
Tần xuất lưu lượng, mực nước lớn nhất
P% = 1.5
Hệ số tin cậy
Kn = 1.5
Tần suất gió lớn nhất ứng với MNDBT 5%
V = 30.0 m/s
Tần suất gió lớn nhất ứng với MNDGC 50% V = 5.0 m/s
Hệ số an toàn cho phép về ổn định đập
Kcb = 1.15
Kdb =1.05
Đà gió tính toán với MNDBT
D = 0.4 km
Đà gió tính toán với MNDGC
D = 0.42 km

TT

Đặc trưng

1
2
3


Cấp công trình
Tần suất lũ thiết kế
Mức bảo đảm tưới thiết kế


hiệu
P
P

Tuyến I Đơn vò
IV
1.5
75

%
%


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

4
5
6

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

Thời gian sử dụng công trình

Hệ số tin cậy
Tần suất gió tính toán

T
Kn
Vmax
Vbqmax

50
1.15
5
50

Năm
%
%

PHẦN 2
THIẾT KẾ SƠ BỘ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
CHƯƠNG V
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẤP NƯỚC VÀ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH

I.

Các phương án cấp nước
Trên cơ sở nhiên cứu diều kiện tự nhiên, phương hướng phát triển kinh tế xã hội
trong khu vực, dự án cần lựu chọn được vị trí, hình thức công trình một cách hợp lý để
phục vụ cho những yêu cầu sau.
- Cả hai phương án dự kiến sẽ cung cấp nước cho 400ha chè, cà phê là cây công
nghiệp trong khu vực của nhân dân.
- Kết hợp nuôi trồng thủy sản, cải tạo cảnh quan môi trường sinh thái trong khu
vực.
II. Các phương án tuyến công trình đầu mối, hình thức kết cấu công trình
1. Các phương án tuyến công trình :
Trên cơ sở tài liệu đo đạc khảo sát địa hình, địa chất, để tìm ra phương án tuyến
hợp lý, qua đó tiến hành tính toán so sánh các phương án tuyến như sau :
a. Phương án :
Phương án này tuyến đập chặn ngang nhánh suối chính bắt vào hai bên sườn
đồi gồm các hạng mục sau : Đập đất,tràn xả lũ,cống xả tưới.Sau khi xây dựng xong
công trình sẽ đảm nhận tưới cho 400ha cây công nghiệp của nhân dân trong khu vực..
2. Hình thức kết cấu công trình :
a. Phương án :
Phương án này dự kiến xây dựng một hồ chứa với cụm công trình đầu mối bao
gồm những hạng mục sau :
+ Đập đất :
Đập đượïc thiết kế với kết cấu là đập đồng chất,thoát nước hạ lưu bằng áp
mái,mái thượng lưu gia cố bằng tấm đan BTCT, mái hạ lưu trồng cỏ., mặt đập dải thảm
bê tông nhựa nóng và một lớp bê tông cấp phối chiều dày đã lền ép 20cm ,đỉnh đập
gia cố bằng bê tông.
+ Tràn xả lũ :
Tràn xả lũ được xây dựng tại vai trái đập hình thức là tràn đỉnh rộng dốc nước
và bể tiêu năng kết hợp. Kết cấu BTCT. Sau bể tiêu năng là kênh dẫn hạ lưu mặt cắt

hình thang mái bằng BTCT, đáy gia cố dọ đá.
+ Cống xả đáy kết hợp tưới:
Để xả đáy khi cần sửa chữa và dẫn nước về hạ lưu tưới cho phần diện tích phía
hạ lưu hồ thì bố trí một cống lấy nước phía vai phải đập. Kết cấu là cống thép . Hình
thức cống tròn chảy có áp bố trí van điều tiết ở hạ lưu cống.,lưu lượng thiết kế Q =
0.30m3/s.
2.phân tích lựa chọn phương án :
a. Về mặt quy hoạch và hạ tầng giao thông :
- Phương án này phải mở tuyến đường thi công mới .


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

b. Về quy mô :
Phương án này có quy mô lớn .
c. Môi trường sinh thái và nuôi trồng thủy sản :
- Phương án : Có diện tích mặt thoáng và dung tích hồ lớn. Vì vậy phương án sẽ
có tiềm năng lớn hơn về nuôi trồng thủy sản, du lịch và hệ sinh thái đối với môi trường
xung quanh cũng tốt.
Về diện tích đẩm nhận tưới :
Phương án có quy mô đảm nhận diện tưới Ft=400ha

Chương VI
TINH TOÁN ĐIỀU TIẾT HỒ XÁC ĐỊNH CÁC
THÔNG SỐ HỒ CHỨA
I/Các tài liệu tính toán và nhu cầu dùng nước

1. Mục đích và ý nghóa


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

Dung tích chết kí hiệu là VC , là phần không tham gia vào qua trình điều tiết
dòng chảy. Dung tích chết phải đảm bảo trữ hết lượng bùn cát đến trong suốt thời gian
công tác của hồ chứa đồng thời đảm bảo tưới tự chảy và kết hợp nuôi trồng thủy sản.
Mực nước chết (MNC) là mực nước tương ứng với dung tích Vc. Mực nước chết
và dung tích chết có quan hệ với nhau theo đường đặc tính hồ chứa (Z ~ V).
Đối với công trình hồ chứa nước Nên Thanh , có nhiệm vụ chính là cung cấp
nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Do vậy yêu cầu chính của sự lựa chọn MNC và
Vc chủ yếu là :
-Phải chứa hết phần bùn cát lắng đọng, sạt lở trong thời gian hoạt động của công
trình.
- Phải đảm bảo tưới tiêu tự chảy, nghóa là MNC không nhỏ hơn cao trình mực nước
tối thiểu khống chế tưới tự chảy.
- Đảm bảo dung tích cần thiết để có thể nuôi trồng thủy sản.
-Khi chọn lựa dung tích hiệu dụng (Vhi) và MNDBT cần phải phân tích các yêu
cầu về kinh tế kỹ thuật .Chỉ tiêu hợp lý khi lựa chọn Vhi và MNDBT hoặc chi phí nhỏ
nhất hoặc là chi phí không cần vượt quá gới hạn nào đó .
-Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp này, theo tài liệu dùng nước và tài liệu khác đã
cho, em tiến hành xác định Vhi và MNDBT mà không phải phân tích .
2 . Tài liệu tính toán :
- Đường đặc tính lòng hồ. Quan hệ ( Z ~ F ), ( Z~V ).
- Lượng ngậm cát bình quân nhiều năm : rc = 98(g/m3).

- Khối lượng riêng bùn cát : γ1 = 0,8 ( T/m3)
- Lưu lượng trung bình năm Qo = 0.091 ( m3/s)
II/Xác định dung tích chết ,mực nước chết
1 . Xác định lượng bùn cát.
Lượng bùn cát bồi lắng lòng hồ theo tuổi thọ công trình bao gồm bùn cát lơ lửng,
phù sa di đẩy và lượng bùn cát lắng đọng do quá trình sạt lở tái tạo lòng hồ.
Vbc = Vll + Vdđ .
a. Bùn cát lơ lửng :
Được xác định theo công thức [ 5-92 ] - Sách Thủy văn công trình.
Vll = (1- δ )

Ro.T
* 31,5 * 10 3( m3 )
γ

Trong đó :
Vll : Thể tích bùn cát lơ lửng lắng xuống kho nước trong suốt thời gian phục vụ
công trình .
δ
: Là phần bùn cát hạt bé tháo ra khỏi hồ chứa lúc lũ. Với sông suối địa
hình miền núi trung bình δ = 0,4.
γ
: Khối lượng riêng của bùn cát γ = 1.4 T/m3
T
: Tuổi thọ công trình : T= 50 naêm.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

Ro
: Lưu lượng bùn cát bình quân nhiều năm, được xác định theo công thức
trang [ 207] -Sách thủy văn công trình.
Ro =
ro
Qo

ρ o * Qo
(kg/s )
1000

Lượng ngậm cát bình quân nhiều năm :
: Lưu lượng trung bình năm Qo = 0.091 m3/s.
:

Vậy : Ro =

ro = 98 g/m3

98 xQ0
= 0,02 (kg/s )
1000

Suy ra : Vll = 0.6 x

0.98
x 31,5 x103 = 13.230000 m3

1.4

b. Lượng bùùn cát di đẩy :
Lượng bùn cát di đẩy lấy theo tỷ lệ % lượng bùn cát lơ lửng, được xác định theo
công thức [ 5-93 ] - Sách thủy văn công trình.
Vdd = KVll
Theo kinh nghiệm, đối với sông miền núi, chọn K = 0.8%
⇒ Vdd = 0,8 x 13.23000 = 10.584*103 m3
Như vậy tổng thể tích bùn cát lắng đọng trong hồ ứng với thời gian khai thác 50
năm.
Vbc = Vdd + Vll =13.23*103+10.584*103 = 23.814*103⇒∇BC= 930m
Chọn khoảng cách từ cao trình bùn cát đến∇MNC 0.45m .Từ đó ta có:
⇒ ∇MNC = 930.45m
⇒ Vc = 71.88*103m3
III – Tính toán xác định dụng tích hiệu dụng và MNDBT
1. Mục đích ý nghóa.
-Dung tích hiệu dụng (Vhi) là phần dung tích nằm trên phần dung tích chết.
Dung tích hiệu dụng làm nhiệm vụ điều tiết cấp nước. Về mùa lũ nước được tích vào
phần dung tích Vhi để bổ sung nước dùng cho thời kỳ mùa kiệt khi nước đến không đủ
cấp nước theo yêu cầu đùng nước.
- Mực nước dâng bình thường là mực nước trong kho khống chế phần dung tích
chết và dung tích hiệu dụng (VBT).
VBT = Vc + Vhi
- Mực nước dâng bình thường (MNDBT) được xác định theo quan hệ ( Z ~ V ).
khi đã biết VBT
- Khi lựa chọn dung tích hiệu dụng (Vhi) và MNDBT cần phải phân tích các yêu
cầu về kinh tế, kỷ thuật. Chỉ tiêu hợp lý khi lựa chọn V hi và MNDBT hoặc chi phí nhỏ
nhất hoặc là chi phí cần không vượt quá giới hạn nào đó.



TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

- Trong đó phạm vi đồ án tốt nghiệp này, theo tài liệu dùng nước và tài liệu
khác đã cho, ta tiến hành xác định Vhi và MNDBT mà không phải phân tích.
2. Tài liệu tính toán.
Dựa vào đặc điểm địa hình , điều kiện khí tượng thuỷ văn ,đặc điểm thuỷ văn như
ta đã giới thiệu ở phần đầu chương I bao gồm :
a. Đặc điểm địa hình:
b. Điều kiên khí tượng thuỷ văn:
c. Đặc điểm thủy văn:
* Các đặc trưng địa lý thuỷ văn của lưu vực:
* Chế độ dòng chảy:
Dòng chảy năm
Døòng chảy lũ.
3. Xác định hình thức điều tiết.
Để tính toán điều tiết kho nước, trước hết ta phải xác định hình thức điều tiết.
- Căn cứ vào lượng nước đến ứng với tần suất thiết kế p = 75%.
ΣWđ = 2183.75*103 m3
- Căn cứ vào lượng nước yêu cầu hưởng lợi
Σ Wyc = 1440*103 m3
Ta nhận thấy ΣWđ > Σ Wyc nên ta chọn hình thức điều tiết kho nước là hình thức
điều tiết năm.
4. Phương pháp tính toán.
Dùng phương pháp lập bảng, cách giải theo đúng nguyên lý cân bằng nước.
Dung tích hiệu dụng và MNDBT được xác định qua bảng sau :
Bảng 6.8 : Tính toán điều tiết hồ xác định dung tích hiệu dụng và MNDBT .


Giải thích bảng tính điều tiết
Cột 1 : Thứ tự tháng xắp sếp theo năm thuỷ văn.
Cột 2: Lượng nước đến từng tháng .
WQi = Qi x ∆t (∆t thời gian một tháng tính bằng giây).
Cột 3: Lượng nước dùng hàng tháng (Qua tính toán thủy nông ứng với diện tích
tưới-TTĐH2 cung cấp)
Cột 4: Lượng nước thừa (khi Wđ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

Cột 5: Lượng nước thiếu (khi Wđ >Wd) . cột 5 = cột 3- cột 2.
Cột 6 : Lượng nước tích thì tích luỹ từ cột 4 , nhưng không để vượt quá dung
tích hiệu dụng khi chưa kể tổn thất .
Khi cấp nước thì lâùy nước ở trong kho trừ đi lượng nước cần cấp.
Cột 7 : Là dung tích của kho nước mỗi thời đoạn tính , khi kho nước bắt đầu tích
nước chết, Cột 7 = Cột 6 + dung tích đó .
Cột 8: Dung tích hồ bình quân ( Vbq ).
Cột 9: Diện tích mặt hồ ứng với dung tích hồ bình quân (Fbq).
Cột 10 : Lượng bốc hơi từng tháng .
Cột 11 : Lượng tổn thất do bốc hơi Wbh = ∆zi x Fbq.
Cột 12 : Hệ số tổn thất tiêu chuẩn (k) : lấy k=1% (GTTVCT).
Cột 13 : Tổng lượng nước tổn thất do thấm :Wthấm = K x Vbq.
Cột 14 : Tổng lượng tổn thất : Wtt =Wbh + Wthấm.
Cột 15 : Tổng lượng nước dùng khi có kể đến tổn thất .

Wq’ = Wd +Wtt = Cột 3 + Cột 14.
Cột 16 : Tổng lượng nước thừa khi Wđ> Wq’ Cột 16 = Cột 2 - Cột 15.
Cột 17 : Tổng lượng nước thiếu khi Wđ< Wq’ Cột 17 = Cột 15 - Cột 2.
Cột 18 : Lượng nước tích từ cột16 , nhưng không để vượt quá dung tích hiệu
dụng ( Vhd) đã kể đến tổn thất , khi cấp nước thì lấy nước trong kho trừ đi lượng nước
cần cấp ở cột 17.
Cột 19 : Lượng nước xả khi đã tích đầy hồ .
Cột 20 : cao trình mực nước ứng với dung tích hồ tra quan hệ (V~Z).
5. Xác định dung tích hiệu dụng và MNDBT.
Từ kết quả tính toán ở bảng trên, ta xác định được.
- Dung tích hiệu dụng của hồ: Vhi = 1423.91*103 m3 .
Ứng với VBT = 1556.95*103 m3 tra theo đường quan hệ (Z ~ V) ta xác định được
MNDBT = 935.60m.

CHƯƠNG VII

TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ THEO CÁC PHƯƠNG ÁN BTR
I. Phân tích đề xuất phương án Btr
Tràn xả lũ được xây dựng tại vai phải đập hình thức là tràn đỉnh rộng chảy tự
do nối tiếp dốc nước và bể tiêu năng kết hợp. Kết cấu BTCT M200. sau bể tiêu năng


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH

là kênh dẫn hạ lưu mặt cắt hình thang dài L = 20 m gia cố một đoạn dài L = 10 m mái
bằng BTCT M200 dày 20cm, đáy gia cố rọ đá.

II. Tính toán điền tiết lũ theo các phương án Btr
1. Phương pháp tính toán :
Sử dụng phương pháp đơn giản của Côtrêrin có đường quá trình lũ dạng tam
giác để tính toán xác định lưu lượng xả lũ thiết kế (qm). Phương pháp này xem đường
quá trình lũ là một đường thẳng.
2.Tài liệu tính toán :
+ Dòng chảy năm thiết kế ứng với tần suất P = 75%.
+ Lượng bốc hơi của các tháng trong năm.
+ Tổng lượng nước dùng và lượng nước dùng các tháng trong năm.
+ Mực nước chết và dung tích chết.
+ Đường đặc tính lòng hồ. Quan hệ (Z ~ V) và (Z ~ F).
a. Phương ttrình cơ bản :
Vm =

 q 
1
1
1
* Qm * T − qm*T = Qm * T 1 − m* ÷. (CT 7.1) (10-16. TVCT).
2
2
2
 Qm 

Sau khi biến đổi các giá trị phương trình có dạng :
 V 
qm = Qm * 1 − m ÷. (CT 7.2).
 Wl 

Kết hợp với việc xả lũ qua tràn theo phương trình sau :

3

qtr = m * b * 2 g * H 0 2 . (CT 7.3) (T 348. TVCT).

Trong đó :
Qm : Lưu lượng đỉnh lũ ( m3/s).
qm : Lưu lượng xả lũ lớn nhất ( m3/s).
Vm : Dung tích phòng lũ thiết kế .
Wl : Tổng lượng lũ thiết kế .
m : Hệ số lưu lượng .
B : Bề rộng tràn nước (m) .
b. Tính toán điều tiết lũ xác định MNDGC :
Trong tính toán điều tiết lũ tính toán theo phương pháp thử dần các gá trị cột
nước tràn để tìm lưu lượng xả qtr = qm sẽ cho giá trị cần tìm.
Tiến hành tính toán với các giá trị Btr khác nhau cụ thể như sau :
MNDBT = 935.60 m.
DTH
= 1554.83 *103m3
MNC
= 931.49 m .
Btr = 4 m ; Btr = 6m ; Btr = 8m .
Đường quá trình lũ ( quan heä Q~T )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LI
TRUNG TÂM ĐH2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TKSB :HỒ CHỨA NƯỚC NÊN THANH


max
max

xa

len

xuong

xl

Kết quả tính toán như các bảng sau :
Bảng 7.1 : Tính toán điều tiết lũ xác định MNDGC.
(Phương án Btr = 8m ).
Hgt
(m)
0.05
0.20
0.25
0.30

MNDGC
(m)
935.65
935.80
935.85
935.90

F
(ha)

78.88
91.11
93.3
96.11

Vh
(103m3)
2200.40
2900.30
3100.33
3150.01

Wl
(103m3)
645.55
1345.45
1545.48
1595.16

qm
(m3/s)
40.63
29.65
16.68
9.99

qtr
(m3/s)
1.9
2.99

6.69
9.99

Bảng 7.2 : Tính toán điều tiết lũ xác định MNDGC.
(Phương án Btr = 6 m ).
Hgt
(m)
0.02
0.40
0.60
0.71

MNDGC
(m)
935.799
935.999
936.199
936.31

F
(ha)
59.54
61.59
63.64
64.78

Vh
(103m3)
1677.49
1800.12

1922.75
1990.81

Wl
(103m3)
122.65
245.27
367.90
435.96

qm
(m3/s)
36.63
24.65
12.68
6.03

qtr
(m3/s)
0.90
2.55
4.69
6.05


×