Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 trường THPT Trần Hưng Đạo, TP Hồ Chí Minh năm học 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.04 KB, 3 trang )

SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
ĐỀ THI HỌC KỲ II
MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10
Ngày thi: 28/04/2017.
Thời gian làm bài: 45 phút
A. LÝ THUYẾT: (3 điểm)
Câu 1 (1đ): Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng.
Câu 2 (1đ ): Định nghĩa khí lý tưởng.
Câu 3 (1đ): Phát biểu và viết hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học.
B. BÀI TẬP: (7 điểm)
Bài 1 (2đ): Một vật nhỏ khối lượng 50 gam được ném thẳng đứng xuống dưới với vận
tốc v = 20 m/s từ độ cao 10 m so với mặt đất. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy g =
10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
a. Tính động năng, thế năng, cơ năng tại vị trí ném vật?
b. Tính vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất?
Bài 2 (2đ): Giải bài toán sau bằng phương pháp năng lượng. Một vật có khối lượng m =
5kg lúc đầu đứng yên. Vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên mặt phẳng
nằm ngang dưới tác dụng lực kéo F = 10N và có hướng cùng hướng chuyển động của
vật. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là µ = 0,1 ; lấy g = 10m/s2.
a. Tính: Công của lực kéo và công lực ma sát sau khi vật đi được quãng đường 50m.
b. Tính vận tốc ở cuối đoạn chuyển dời trên.
Bài 3 (2đ): Một lượng khí lí tưởng có nhiệt độ 127 0C, áp suất 4atm và thể tích 8 lít. Khí
biến đổi qua 2 quá trình liên tiếp.
+ Từ trạng thái (1) sang trạng thái (2): Đẳng nhiệt và thể tích tăng đến 16 lít.
Tính p2.
+ Từ trạng thái (2) sang trạng thái (3): Đẳng áp để thể tích giảm còn 12 lít. Tính
nhiệt độ T3.
Bài 4 (1đ): Một thanh thép có chiều dài 12m ở 10 0C. Tính độ nở dài của thanh khi nhiệt
độ tăng thêm 400C ? Biết hệ số nở dài của thanh thép là 12.10-6 K-1.
--------------HẾT--------------Họ và tên:..............................................................SBD.....................................




ĐÁP ÁN- LÝ 10
A. LÝ THUYẾT: (3 điểm)
Câu
1

Nội dung
Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng.
* Nếu không có tác dụng của lực khác (như lực cản; lực ma sát;
…) thì trong quá trình chuyển động, cơ năng của vật là một đại
lượng bảo toàn.

2



Phát biểu và viết hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học:
* Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng
mà vật nhận được .
∆U = A + Q

B. BÀI TẬP: (7 điểm)
Bài 1:
a. Tại vị trí ném vật:
Động năng của vật : Wđ =

1 2 1
mv = .0, 05.202 = 10 (J) (0,25đ)
2

2

Thế năng của vật : Wt = mgz = 0,05.10.10 = 5 (J) (0,25đ)
Cơ năng của vật : W = Wt + Wđ = 10 + 5 = 15 J (0,5đ)
b. Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất :
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng :
W = W1 (0,25đ)
⇔ W = Wđ1 + Wt1
⇔ 15 =

1 2
mv1 + mg.0 (0,25đ)
2

⇔ v1 = 24,49 (m/s) (0,5đ)
Vậy vận tốc của vật khi chạm đấy là 24,49m/s
Bài 2:
a.
AF = FS =10 . 50 =500J (0,5đ)
Ams = –Fms.s = − µ mgs = −0,1.5.10.50 = −250 J (0,5đ)
b.



Định nghĩa khí lý tưởng.
* Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ
tương tác khi va chạm gọi là khí lý tưởng.

3


Điểm

mv 2 mv02

= AF + AFms (0,5đ)
ĐLĐN:
2
2

0,75đ
0,2



5v 2
= 500 − 250
2

v = 10m/s (0,5đ)
Bài 3:
(1)  (2) Đẳng nhiệt: p1V1 = p2V2 (0,25đ)
4.8 = p2.16 (0,25đ)
p2 = 2atm (0,5đ)
(2)  (3) Đẳng áp:

V2 V3
=
(0,25đ)
T2 T3


16 12
=
(0,25đ)
400 T3

T3 = 300K (0,5đ)
Bài 4:



×