Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài Giảng Dự Thi Âm Nhạc Lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.53 MB, 27 trang )

Chào mừng quý Thầy, Cô giáo về tham dự
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI BẬC TIỂU HỌC

Năm học: 2013 - 2014

Môn: Âm Nhạc Lớp 3

Giáo viên: Phạm Văn Tám
Trường Tiểu học Vinh Hưng II


Vui - nhịp nhàng
Mặt

Nhạc&lời: Hoàng Lân
trăng

tròn

nhô

lên .

Tỏa

con,

nắm

sáng


xanh

khu

rừng. Thỏ

mẹ

múa. Hươu ,

cùng.

La

trăng. La

Nai, Sóc

la

la







la


Thỏ

đến

xem,

xin

la



la.

Cùng



la .

Cùng

múa

tay

mời

múa


hát

cùng

vào

hát

dưới

vui

nhảy

dưới


Kiểm tra bài cũ

1. Một khuông nhạc gồm có
mấy dòng kẻ? và mấy khe?
 Một khuông nhạc có 5
dòng kẻ và 4 khe.
2. Khoá son được đặt ở đâu
trên khuông nhạc?
Đặt ở đầu khuông nhạc.

5
4
3

2
Dòng 1

4
3
2
Khe 1


ÂM NHẠC
TIẾT 23


Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc
Đuôi nốt
(chiều cao 3 khe)

Nốt
Nốt
móc
trắng
đenkép
đơn
Thân nốt hình bầu
dục (chiều cao 1 khe)


Em hãy so sánh hai hình nốt nhạc dưới đây
khác nhau ở đặc điểm nào?
Thân nốt

để trắng

Đuôi nốt có 1
móc hình vòng
cung

Thân nốt
tô đen

Đuôi nốt có 2
móc hình vòng
cung


Nốt trắng

Nốt đen

Nốt móc đơn

Nốt móc kép


Chọn ô hình (các loại trái cây) mà em thích
để biết câu hỏi và câu trả lời của trò chơi?


Hình nốt nhạc nào có thân nốt để trắng?

Đáp

Án

Nốt trắng


Hình nốt nhạc nào có thân tô đen(nhưng không có móc)?

Đáp
Án

Nốt đen


Hình nốt nhạc nào có 2 dấu móc hình vòng cung?

Đáp
Án

Nốt móc kép


Hình nốt nhạc nào có một dấu móc hình vòng cung?

Đáp
Án

Nốt móc đơn


Trong 4 loại hình nốt các em làm quen, ngân

dài nhất là nốt trắng, rồi đến nốt đen, nốt móc
đơn và ngân ngắn nhất là nốt móc kép.


Trong âm nhạc, người ta quy định nốt trắng ngân
dài = 2 nốt đen = 4 nốt móc đơn = 8 nốt móc kép.

(1 nốt trắng) = 2 (2 nốt đen) =

4

(4 nốt móc
đơn)

= 8 (8 nốt móc kép)


Hoạt động 2: Tập viết hình nốt nhạc

Nốt trắng

Nốt móc đơn

Nốt đen

Nốt móc kép


Du Bá Nha – Chung Tử Kì
(Truyện cổ Trung Quốc)



Hoạt động 3: Bài đọc thêm: Du Bá Nha – Chung Tử Kì
(Truyện cổ Trung Quốc)
Du Bá Nha làm quan trong
triều đình nước Tấn thời Xuân Thu,
là một người chơi đàn nổi tiếng.
Một lần ông đi sứ đến nước Sở,
khi qua Mã Am Sơn, xúc cảm trước
cảnh đẹp hai bên bờ Trường Giang,
liền dạo một bản đàn. Đang chơi
bỗng nhiên dây đàn đứt, ông biết là
có người nghe trộm.
Ngày xưa người ta coi âm nhạc
là cái gì có vẻ rất thần bí, nào là
trước khi gảy đàn phải tắm gội, ăn
chay, thắp hương yên tĩnh, khi
chơi đàn chỉ được thưởng thức một
mình nếu có người khác nghe thì
dây đàn sẽ bị đứt v.v....


Hoạt động 3: Bài đọc thêm: Du Bá Nha – Chung Tử Kì
(Truyện cổ Trung Quốc)
Điều đó tất nhiên chỉ
là sự tưởng tượng vô căn
cứ.
Bá Nha liền bước ra
khỏi khoang thuyền,
nhìn lên thấy một người

triều phu (người đốn
củi). Người đó chính là
Chung Tử Kì, một người
say mê và am hiểu âm
nhạc.
Hai người chuyện trò
và bàn bạc về âm nhạc
với nhau rất tâm đắc.


Hoạt động 3: Bài đọc thêm: Du Bá Nha – Chung Tử Kì
(Truyện cổ Trung Quốc)

Bá Nha gảy mấy bản
đàn cho người bạn nghe.
Tử Kì nghe đến đâu đều
có lời bình luận đến đó,
tỏ ra rất thông hiểu về âm
nhạc.
Bá Nha và Tử Kì đã
kết thành đôi bạn thân.
Một năm sau, Bá Nha
theo lời hẹn lại đến chỗ
cũ thăm Tử Kì, ngờ đâu
Tử Kì đã mắc bệnh qua
đời.


Hoạt động 3: Bài đọc thêm: Du Bá Nha – Chung Tử Kì
(Truyện cổ Trung Quốc)


Bá Nha vô cùng
thương tiếc, đến
viếng mộ và gảy lên
những bản đàn mà
lúc còn sống Tử Kì
thích nghe.
Không ngờ có một
bác thuyền chài và
một bác triều phu đi
tới, nói một cách chế
giễu: “Tiếng bật
bông ở đâu thế nhỉ”,


Hoạt động 3: Bài đọc thêm: Du Bá Nha – Chung Tử Kì
(Truyện cổ Trung Quốc)

Bá Nha nghe thấy
rất khổ tâm, nghĩ rằng
mất người bạn tri âm,
tri kỉ thì từ nay chẳng
còn ai có thể hiểu
được tiếng đàn của
mình nữa.
Bực tức, ông đập
cây đàn xuống đất và
thề không bao giờ
chơi đàn nữa.
Theo sách Đời sống có thể thiếu âm nhạc được không? của Mã Khả (Trung Quốc)



Hoạt động 3: Bài đọc thêm: Du Bá Nha – Chung Tử Kì
(Truyện cổ Trung Quốc)
1

2

1) Trong 2 người ai là người biết chơi đàn?
 Du Bá Nha.


Hoạt động 3: Bài đọc thêm: Du Bá Nha – Chung Tử Kì
(Truyện cổ Trung Quốc)
3

2) Ai là người thưởng thức giỏi?
 Chung Tử Kì


Hoạt động 3: Bài đọc thêm: Du Bá Nha – Chung Tử Kì
(Truyện cổ Trung Quốc)
4

5

3) Vì sao Bá Nha thề không bao giờ chơi đàn nữa?
 Vì bạn thân của ông đã mất, ông không thấy còn ai
hiểu được tiếng đàn của mình.



Củng cố:
Bài hôm nay các em được học những hình nốt nhạc nào?
- Hình nốt nhạc trắng

- Hình nốt nhạc đen

- Hình nốt nhạc móc đơn

- Hình nốt nhạc móc kép


×