Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài Giảng Cuộc Kháng Chiến Chống Quân Tống Xâm Lược Lần Thứ Hai(1075-1077)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 34 trang )

Lớp 4C
Trường: Tiểu học học Ninh Lộc
GV: Huỳnh Thị Ngọc Dung


1. Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật ?
Vì đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta
nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo.
2.Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt?
3.Thời
sử dụng
vào Lý,
việcđạo
gì ?Phật rất thịnh đạt là :
NhữngLý,sựchùa
việc được
cho thấy
dưới thời
-Đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, nhân dân theo
đạo Phật
đông,
vua thời
cũngsưtheo
Thờirất
Lý,
chùanhiều
là nơinhà
tu hành
của này
các nhà
và đạo


cũngPhật,
nhiềulànhà
cương
vị quan
triều
đình.
nơisư
tổ được
chức giữ
lễ bái
của đạo
Phật.trọng
Chùatrong
còn là
trung
-Chùatâm
mọc
lênhóa
khắp
văn
củanơi.
các làng xã.


Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016
Lịch sử:

Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai(1075-1077)
Tìm hiểu bài:

Bài học:
1)Lý Thường Kiệt chủ động tấn công
quân Tống xâm lược:
Đọc SGK “ Sau thất bại lần thứ
nhấ
t về
” vàráo
trả riết
lời câu
hỏi:
Từt………rồ
năm 1068i rú
nhà
Tống
chuẩn
bị tinh thần gì ?
Nhà Tống
Trước
tìnhchuẩn
hình đó
bị ai
tinh
là người
thần đểlãnh
xâmcuộc
đạo
chiếm
kháng
nướcchiến
ta chống quân

Tống?
Lý Thường Kiệt



Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016

Lịch sử:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai(1075-1077)
Tìm hiểu bài:
Bài học:
1)Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân
Tống xâm lược:


THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI:

1. Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước
ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì ?
2. Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào ?
3. Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh
Tống để làm gì ?


1.Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta
lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì ?
1.Lý Thường Kiệt đã chủ trương “ngồi yên đợi giặc không bằng đem
quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”
2. Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào ?

2.Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành hai cánh, bất
ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu,
Khâm Châu, Liêm Châu, rồi rút về nước.


UNG CHÂU

KHÂM CHÂU

LIÊM CHÂU


3.Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh
Tống để làm gì ?
3.Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh
Tống là:
Để phá tan âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống


Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016

Lịch sử:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai(1075-1077)
Tìm hiểu bài:
Bài học:
1)Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân
Tống xâm lược:
-Để phá tan âm mưu xâm lược nước ta của
nhà Tống.

2) Trận chiến trên sông Như Nguyệt:


2.Trận chiến trên sông Như Nguyệt:
Quan sát lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và
đọc SGK : “Trở về nước… tìm đường tháo chạy”
THẢO LUẬN NHÓM

1/ Lý Thường Kiệt đã làm gì để
chuẩn bị chiến đấu với giặc?
2/ Quân Tống kéo sang xâm lựợc
nước ta vào thời gian nào? Lực
lượng của quân Tống khi sang
xâm lược nước ta như thế nào?
Do ai chỉ huy?
3/ Trận quyết chiến giữa ta và
giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí
quân giặc và quân ta trong trận
này ?
Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt


Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?

Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.


Phòng tuyến sông Như Nguyệt
Chiến tuyến cao như thành, cọc tre,
chông tre tua tủa cắm suốt từ bãi vào

chiến lũy. Trên mặt thành có tre đóng
dày mấy tầng
.


2/ Quân Tống kéo sang xâm lựợc nước ta vào thời gian nào ? Lực
lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai
chỉ huy ?
Quân Tống kéo sang ta vào cuối năm 1076, nhà Tống cho10 vạn bộ
binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy của tướng Quách
Quỳ, theo đường bộ ồ ạt tiến vào nước ta.



3/ Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc
và quân ta trong trận này ?


Giặc ở phía bắc sông
Như Nguyệt

Ta ở phía nam
sông Như Nguyệt


Thảo luận nhóm bàn

• Kể lại trận quyết
chiến trên phòng
tuyến sông Như

Nguyệt.



Lý Thường Kiệt là người như thế nào ? Và ông đã làm gì ?
Dưới thời Lý, bằng trí thông minh và lòng dũng cảm nhân dân
ta dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt, đã bảo vệ được nền độc
lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống.


Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016

Lịch sử:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai(1075-1077)
Tìm hiểu bài:
Bài học:
1)Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân
Dưới thời Lý, bằng trí
Tống xâm lược:
thông minh và lòng dũng
- Để phá tan âm mưu xâm lược nước ta của cảm nhân dân ta dưới sự
chỉ huy của Lý Thường
nhà Tống.
Kiệt, đã bảo vệ được nền
2) Trận chiến trên sông như Nguyệt:
độc lập của đất nước
trước sự xâm lược của
nhà Tống.



Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016

Lịch sử:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai(1075-1077)
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Dịch thơ
Sông núi nước Nam
Sông núi nước Nam vua Nam ở,
Rành rành định phận ở sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.


Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016

Lịch sử:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai(1075-1077)
Tìm hiểu bài:
Bài học:
1)Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân
Dưới thời Lý, bằng trí
Tống xâm lược:
thông minh và lòng dũng

- Để phá tan âm mưu xâm lược nước ta của nhà
cảm nhân dân ta dưới sự
Tống.
chỉ huy của Lý Thường
2) Trận chiến trên sông như Nguyệt:
3) Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên Kiệt, đã bảo vệ được nền
độc lập của đất nước
nhân thắng lợi:
trước sự xâm lược của
Đọc thầm SGK từ Sau hơn ba tháng……
nhà Tống.
nước Đại Việt được giữ vững.


Nêu kết quả của cuộc kháng
chiến chống quân Tống xâm
lược lần thứ hai.

Quân Tống chết quá nửa, số còn lại tinh thần suy sụp và phải
rút về nước. Nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.


Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016

Lịch sử:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai(1075-1077)
Tìm hiểu bài:
Bài học:
1)Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân

Dưới thời Lý, bằng trí
Tống xâm lược:
thông minh và lòng dũng
- Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. cảm nhân dân ta dưới sự
2) Trận chiến trên sông như Nguyệt:
chỉ huy của Lý Thường
3) Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên Kiệt, đã bảo vệ được nền
nhân thắng lợi:
độc lập của đất nước
- Quân Tống chết quá nửa, nền độc lập nước ta được trước sự xâm lược của
giữ vững.
nhà Tống.


×