Header Page 1 of 126.
BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN LỊCH
SỬ LỚP 6 NĂM 2015-2016
Footer Page 1 of 126.
Header Page 2 of 126.
1. Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2015-2016 – Phòng
GD&ĐT Cam Lộ
2. Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2015-2016 – Trường
THCS Bình Giang
3. Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2015-2016 – Trường
THCS Cảnh Hóa
4. Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2015-2016 – Trường
THCS Huỳnh Thúc Kháng
5. Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2015-2016 – Trường
THCS Văn Khê
Footer Page 2 of 126.
Header Page 3 of 126.
PHÒNG GD-ĐT CAM LỘ
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015- 2016
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (4,5 điểm) Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí? Những việc làm của Lý
Bí sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi? Ý nghĩa việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân?
Câu 2 (1,5 điểm) Tại sao nói trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ
đại của dân tộc ta trong lịch sử chống ngoại xâm?
Câu 3 (4,0 điểm) Kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kỳ Bắc thuộc? (Từ năm 40 đến
năm 938)
Footer Page 3 of 126.
Header Page 4 of 126.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ - LỚP 6 -HỌC KỲ II
Năm học 2015- 2016
Câu 1 (4,5 điểm):
Nội dung
Nội dung trả lời
hỏi
- Mùa xuân năm 542 Lí Bí khởi nghĩa ở Thái Bình, được hào kiệt ở
khắp nơi hưởng ứng.
- Sau gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận, huyện
- Thứ sử Tiêu Tư bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc
a. Diễn
biến
Điểm
0,5
0,5
- Tháng 4/542 nhà Lương huy động quân sang đàn áp, nhưng bị quân ta
0,5
đánh bại,
- Đầu năm 543 nhà Lương tấn công lần 2, quân ta chủ động đánh địch ở
Hợp Phố, tướng địch bị giết, quân Lương bại trận Cuộc khởi nghĩa 1,0
thắng lợi,
b. Những
việc làm
- Lí Bí lên ngôi hoàng đế gọi là Lí Nam Đế,
0,5
- Đặt tên nước là Vạn Xuân,
- Lấy niên hiệu là Thiên Đức
0,5
- Đóng đô vùng gần cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
- Lí Nam Đế thành lập triều đình với 2 ban: ban văn, ban võ.
+ Đứng đầu ban văn: Tinh thiều.
+ Đứng đầu ban võ: Phạm Tu.
c. Ý nghĩa
Ông muốn nước ta mãi mãi là mùa xuân độc lập, tự chủ, không bị bọn
0,5
phong kiến phương Bắc thống trị.
Câu 2 (1,5 điểm):
Nội dung
Nội dung trả lời
hỏi
Điểm
- Chấm dứt hơn 1000 năm xâm lược và thống trị đất nước ta của bọn
phong kiến Phương Bắc
Tại sao...
0,5
- Mở ra một thời kỳ độc lập lâu dài với các triều đại phong kiến nước ta
như Ngô, Đinh, Tiền Lê...
0,75
0,75
Nên đó là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta..
Câu 3 (4,0 điểm)
Nội dung trả lời
Điểm
1. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40)
0,5
2. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (Năm 248)
0,5
3. Khởi nghĩa Lý Bí (542 đến 602)
0,5
4. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
0,5
5. Khởi nghĩa Phùng Hưng (776-791)
0,5
6. Khúc Thừa Dụ khởi nghĩa giành quyền tự chủ (905)
0,5
7. Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất (930-931)
0,5
Footer Page 4 of 126.
Header Page 5 of 126.
8. Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ II và chiến thắng Bạch Đằng năm 938, 0,5
khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước ta....
Footer Page 5 of 126.
PHÒNG GD&ĐT HÒN ĐẤT
Header Page 6 of 126.
TRƯỜNG THCS BÌNH GIANG
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 6
Thời gian 45 phút (không kể giao đề)
Câu 1: (2 điểm) Tại sao nói giai đoạn lịch sử nước ta từ 179 TCN đến thế kỉ X là
“thời Bắc thuộc”?
Câu 2: (3 điểm) Trình bày các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đối với dân ta trong
thời Bắc thuộc?
Câu 3: (2 điểm) Trình bày ý nghĩa lịch sử chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền?
Câu 4: (3 điểm) Hoàn thành bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của nhân dân ta trong
thời kì Bắc thuộc theo mẫu?
Stt
Thời gian
01
Năm 40
02
Năm 248
03
Năm 542- 602
04
Năm 722
05
Năm 776-791
06
Năm 938
Tên cuộc khởi nghĩa
Ghi chú: Câu 4 học sinh tự kẻ bảng theo mẫu và hoàn thành bài tập.
Footer Page 6 of 126.
Người lãnh đạo
Header Page 7TRƯỜNG
of 126. THCS CẢNH HÓA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 6
Thời gian 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1:(3,5 điểm)
a. Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Đứng đầu là ai? Đóng đô ở đâu.
b. Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước Văn Lang?
Câu 2: ( 1,5điểm)
Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40?
Câu 3: (4,0 điểm)
a.Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
b. Ông cha ta để lại bài học gì cho chúng ta hôm nay?
Câu 4: (1,0 điểm)
Tương truyền ngày xuất quân đánh giặc, bà Trưng Trắc đã đọc lời thề, sau này được viết thành 4 câu
thơ, em hãy chép thuộc lòng 4 câu thơ đó?
------------------HẾT-----------------
Footer Page 7 of 126.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Header Page 8 of 126.
CÂU
NỘI DUNG
- Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII TCN
a
- Đứng đầu là vua Hùng Vương.
1,5 điểm - Đóng đô ở Văn Lang (Bạch Hạc - Phú Thọ)
1
3,5
điểm
2
1,5
điểm
3
4,0
điểm
- Nhà nước Văn Lang là tổ chức nhà nước đầu tiên trong
lịch sử dân tộc
- Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.
b
2,0 điểm - Khi có giặc ngoại xâm, phải huy động sức mạnh của nhân dân
- Mặc dù còn sơ khai, đơn giản nhưng là nền tảng cho các
tổ chức nhà nước tiếp theo.
-Nói lên tinh thần bất bất khuất kiên cường của quân và dân
ta,
- Lật đổ ách thống trị của nhà Hán
- Giành lại được độc lập dân tộc.
+ Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về sắt, song nghề rèn sắt
trong nhân dân ta vẫn phát triển
+ Biết dùng trâu bò kéo cày, đắp đê phòng lụt
a
+ Biết trồng lúa một năm 2 vụ
2,0 điểm
+ Nghề gốm cổ truyền phát triển
+ Nghề dệt được chú trọng
+ Việc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước phát triển
ĐIỂM
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
+ Dù bị đàn áp, thống trị song nhân dân ta không chịu khuất
4
1,0
điểm
phục.
b
2,0 điểm + Luôn có tinh thần cần cù, chịu khó.
+ Luôn có ý thức vươn lên xây dựng nền kinh tế tự chủ
+ Thể hiện ý thức dân tộc sâu sắc,
“Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin đem lại nghệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức long chồng,
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”
Footer Page 8 of 126.
0,5
0,5
0,5
0,5
1
Header Page 9 of 126.
PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
MÔN: LỊCH SỬ - 6
Thời gian 45 phút (Không kể giao đề)
A. Trắc nghiệm (3 điểm):
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng từ câu 1 đến câu 4
Câu 1: Năm 179 TCN Triệu Đà chia nước ta thành:
A. Nhật Nam
B. Giao Chỉ
C. Cửu Chân
D. Quảng Châu
Câu 2: Khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào năm nào?
A. Năm 40
B. Năm 179
C. Năm 248
D. Năm 542
Câu 3: Năm 679 nhà Đường cho người Việt cai quản ở:
A. Châu
B. Châu miền núi
C. Huyện
D. Hương và xã.
Câu 4: Lý Bí lên ngôi hoàng đế vào thời gian nào:
A. Năm 542
B. Năm 544
C. Năm 545
D Năm 546
Câu 5. Điền từ thích hợp vào sơ đồ phân hóa xã hội Việt Nam từ thế kỉ I- VI: Quan lại đô hộ, Quý tộc,
Nông dân lệ thuộc, nô tì.
THỜI VĂN LANG- ÂU LẠC
THỜI KÌ ĐÔ HỘ
Vua
Hào trưởng Việt và Địa chủ Hán
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nô tì
Footer Page 9 of 126.
Header Page 10 of 126.
Câu 6: Em hãy hoàn thành đoạn trích từ Thiên Nam ngữ lục, áng sử các dân giang thế kỉ XVII
"Một xin ...................... nước thù,
Hai xin đem lại nghiệp xưa ..........................,
Ba kẻo oan ức ................................,
Bốn xin ........................... sở công lên này."
B. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập?
Câu 2: Phân tich tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến Thế kỉ VI. Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về
sắt
Câu 3: Trình bày văn hóa của Cham – pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
Footer Page 10 of 126.
Header Page 11 of 126.
PHÒNG GD VÀ ĐT BẮC TRÀ MY
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
MÔN: LỊCH SỬ 6
A/ Trắc nghiệm: 3 điểm
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
Đap án
B-C
C
B-D
B
Câu 5. (1 điểm) Điền từ thích hợp vào sơ đồ phân hóa xã hội Việt Nam từ thế kỉ I- VI: Quan lại đô hộ,
Quý tộc, Nông dân lệ thuộc, nô tì.
THỜI VĂN LANG- ÂU LẠC
THỜI KÌ ĐÔ HỘ
Vua
Quan lại đô hộ
Quý tộc
Hào trưởng Việt và Địa chủ Hán
Nông dân công xã
Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
nô tì
Nô tì
Câu 6: (1 điểm) Em hãy hoàn thành đoạn trích từ Thiên Nam ngữ lục, áng sử các dân giang thế kỉ XVII
"Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẹn vẹn sở công lên này."
B/ Tự luân: 7 điểm
Câu 1. (2 điểm) Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập?
-
Trưng Trắc lên làm vua.
-
Đóng đô ở Mê Linh.
-
Phong chức tước cho những người có công.
-
Xá thuế hai năm liền cho dân.
-
Luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ được bãi bỏ.
Câu 2.(3 điểm)
Footer Page 11 of 126.
*Phân tích tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến Thế kỉ VI
Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về sắt để hạn chế sự phát triển kinh tế và nhân dân ta chống
Header Page 12 of 126.
lại sự đô hộ của nhà Hán. Mặc dù bị hạn chế nhưng nghề rèn sắt vẫn phát triển.
-
Việc cày bừa bằng trâu, bò đã phổ biến nhờ vậy năng suất lao động tăng lên.
-
Biết làm thủy lợi.
-
Phong phú các loại cây trồng và vật nuôi.
-
Nghề gốm cổ truyền và nghề dệt cũng phát triển.
-
Việc buôn bán trong nước phát triển
-
Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.
* Nhà Hán nắm độc quyền về sắt vì: Nhà Hán muốn kìm hãm nền kinh tế của ta vì sắt làm công cụ rất
tốt và hạn chế sự chống lại của nhân dân ta vì sát làm công cu rất tốt.
Câu 3. (2 điểm) Trình bày văn hóa của Cham – pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
-
Người Chăm có chữ viết riêng.
-
Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
-
Người Chăm có tục hỏa táng người chết.
-
Ở nhà sàn và có thói quen ăn trầu cau.
-
Nghệ thuật kiến trúc đặc sắc: tháp, tượng…
Footer Page 12 of 126.
Header Page 13 of 126.
TRƯỜNG: THCS VĂN KHÊ
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015– 2016
Họ và tên:………………
MÔN: LỊCH SỬ 6
Lớp: ………….
Thời gian: 45 phút
ĐỀ BÀI
A. Phần trắc nghiêm khách quan: (3 điểm)
Phần I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu những phương án đúng. (2 điểm / mỗi câu đúng
0,25 điểm)
Câu 1: Trận thắng nào giành lại hoàn toàn nền độc lập tự chủ cho dân tộc ta?
A. Trận đánh của Bà Triệu
C. Trận Bạch Đằng năm 938.
B. Trận đánh của Mai Thúc Loan.
D. Trận đánh của Lí Bí.
Câu 2: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:
A. Khởi nghĩa Mai thúc Loan.
C. Khởi nghĩa Hai bà Trưng năm 40.
B. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
D. Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248.
Câu 3: Thành tựu nghệ thuât đặc sắc nhất của cư dân Cham-pa là:
A. Công trình kiến trúc đền chùa.
C.Kiến trúc nhà ở.
B. Các bức tượng phật.
D. Kiến trúc đền tháp, các bức phù điêu.
Câu 4: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của phong kiến Phương Bắc đối với nước ta là:
A. Thu thuế.
C. Chia nhỏ nước ta.
B. Đồng hóa dân tộc ta.
D. Lao dịch.
Câu 5: Ai là người đầu tiên, trong thời kì Bắc thuộc, được phong kiến phương Bắc phong làm
Tiết độ sứ An Nam đô hộ phủ?
A. Dương Đình Nghệ
B. Phùng Hưng
C. Khúc Thừa Dụ
D. Mai Thúc Loan
Câu 6: Khởi nghĩa Lí Bí thắng lợi, thành lập nên nhà nước nào?
A. Nhà nước Âu Lạc
B. Nhà nước Văn Lang.
C. Nhà nước Cham-Pa
D. Nhà nước vạn Xuân.
Câu 7: Lí Bí Khởi nghĩa chống quân xâm lược:
A. Nhà Ngô.
Footer Page 13 of 126.
B. Nhà Lương.
C. Nhà Hán.
D. Nhà Đường.
Header Page 14 of 126.
Câu 8: Trong thời kì Bắc thuộc, ai là người nữ anh hùng đầu tiên đứng lên khởi nghĩa dành
thắng lợi?
A. Trưng Trắc.
B. Ngô Quyền.
C. Dương Đình Nghệ.
D. Lí Bí.
Phần II. Điền khuyết.
Câu 1 : Hãy điền những cụm từ: “quân Ngô, cá kình, sóng dữ, gió mạnh ”vào chỗ (...) trong câu
nói nổi tiếng của Bà Triệu sao cho chính xác. (1 điểm / mỗi cụm từ điền đúng 0,25 điểm)
«Tôi muốn cưỡi cơn………, đạp luồng……………., chém………………………. ở biển khơi,
đánh đuổi…………… giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho
người!»
B. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: Thời kì Bắc thuộc là khoảng thời gian nào? Vì sao thời kỳ này lịch sử lại gọi là thời kì
Bắc thuộc? (2 điểm)
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
............................................
Câu 2: Nêu diễn biến, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm
938 ? (5 điểm)
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Footer Page 14 of 126.
Header Page 15 of 126.
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
A/ Phần trắc nghiêm khách quan: (3 điểm)
Phần I. Lựa chọn đáp án đúng: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
A,B
D
B
C
D
B
A
Phần II: Điền khuyết
Câu 1: (1 điểm) Điền đúng mỗi cụm từ: 0,25điểm
«Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh , đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô
giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!»
B/ Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Mỗi ý đúng: 1 điểm
- Thời kì Băc thuộc là khoảng thời gian: từ năm 179 TCN đến thế kỉ thứ X.
- Sử cũ gọi là thời kì Bắc thuộc vì thời kì này: Các triều đại phong kiến phương Bắc liên tục đô hộ
nước ta.
Câu 2: (5 điểm)
* Diễn biến: (3 điểm)
- Cuối năm 938 quân của Lưu Hoằng Tháo kéo vào cửa biển nước ta.
- Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến nhử địch vào bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng.
- Khi nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán phải rút chạy
ra biển thuyền rơi vào trận địa cọc ngầm, va vào cọc nhọn vỡ tan tành, quân ta xông vào đánh giáp
lá cà rất quyết liệt.
- Quân giặc bị thiệt hại đến quá nửa, Hoằng Tháo cũng bị bỏ mạng. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng
lợi hoàn toàn.
* Nguyên nhân thắng lợi: (1 điểm)
- Do sự lãnh đạo tài tình của Ngô Quyền, tinh thần đoàn kết chiến đấu dũng cảm và sự ủng hộ của
quần chúng nhân dân.
* Ý nghĩa: (1 điểm)
- Chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta, mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập tự
chủ lâu dài cho đất nước.
Footer Page 15 of 126.