Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bộ đề thi học kì 2 môn ngữ văn lớp 6 năm 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 32 trang )

Header Page 1 of 126.

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ
VĂN LỚP 6 NĂM 2015-2016

Footer Page 1 of 126.


Header Page 2 of 126.

1. Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2015-2016 – Phòng
GD&ĐT Tân Châu
2. Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2015-2016 – Phòng
GD&ĐT Cẩm Giàng
3. Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2015-2016 – Phòng
GD&ĐT Đại Thành
4. Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2015-2016 – Phòng
GD&ĐT Định Quán
5. Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2015-2016 – Phòng
GD&ĐT Hải Lăng
6. Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2015-2016 – Phòng
GD&ĐT Tam Đảo
7. Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2015-2016 – Phòng
GD&ĐT Nam Định
8. Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2015-2016 – Phòng
GD&ĐT Tân Châu
9. Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2015-2016 – Phòng
GD&ĐT Hà Đông

Footer Page 2 of 126.



Header Page 3 of 126.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC:
I-VĂN- TIẾNG VIỆT: (4 điểm)

Câu 1: (2 điểm)
a.

Đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên” (Ngữ văn 6- tập 2) được trích từ truyện nào? Tác giả là

ai? (1 điểm)
b.

Trong đoạn trích trên, nhân vật chính được miêu tả như thế nào? Qua nhân vật đó em rút ra được

bài học gì cho bản thân? (1 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
Trong câu: Nhìn từ xa, cây gạo như một tháp đèn.
a.

Phép tu từ nào được sử dụng trong câu trên? (0,5 điểm)

b.


Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên. (1 điểm)

c.

Cho biết câu trên thuộc kiểu câu gì? (0,5 điểm)

II- LÀM VĂN:(6 điểm)
Em hãy tả một người thầy giáo (cô giáo) đã để lại trong lòng em những ấn tượng sâu sắc nhất.

------------------Hết--------------------

Footer Page 3 of 126.


Header Page 4 of 126.
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6

Câu

Nội dung

Thang điểm

I.VĂN - TIẾNG VIỆT
Câu 1

a. - Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ truyện “Dế

0,5đ


Mèn phiêu lưu kí”.
- Tác giả Tô Hoài

0,5đ

b. Trong đoạn trích, nhân vật chính - Dế Mèn được miêu tả:
- Có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính nết kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò

0,5đ

trêu chị Cốc nên đã gây ra cái chết cho Dế Choắt.
- Học sinh rút ra bài học cho bản thân:
Không nên kiêu ngạo, coi thường người khác. Vì trước sau gì cũng gây

0,5đ

tai họa.
Câu 2

a. Câu văn sử dụng phép tu từ so sánh.

0,5đ

b. Nhìn từ xa, cây gạo / như một tháp đèn.



CN


VN

c. Câu trần thuật đơn

0,5đ

II. LÀM VĂN
1.Mở bài



- Giới thiệu người được tả: một thầy giáo (cô giáo) đã để lại ấn tượng
sâu sắc nhất.
2. Thân bài: Tả theo một trình tự hợp lí các chi tiết



- Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu về ngoại hình (cao, thấp, mái tóc,
gương mặt, đôi mắt, làn da, nụ cười…)



- Các chi tiết tiêu biểu về hành động, cử chỉ, lời nói (Quan tâm, yêu
thương học sinh, giúp đỡ học sinh, lời nói hiền từ…)
- Kể lại kỉ niệm sâu sắc của học sinh đối với thầy (cô) giáo

Footer Page 4 of 126.





3. Kết bài
Header Page 5 of 126.
Suy nghĩ về hình ảnh người thầy (cô) giáo. Lời hứa của học sinh.
* Biểu điểm:
- Điểm 5-6: Biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng,
trình tự hợp lí, diễn đạt trôi chảy, trong sáng, biết dùng từ, đặt câu đúng,
vận dụng các phép tu từ, không mắc lỗi chính tả.
- Điểm 3-4: Đạt được những yêu cầu trên nhưng còn hạn chế về cách
diễn đạt, còn mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả…
- Điểm 1-2: Bài viết sơ sài, diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả,
dùng từ, đặt câu…

----- Hết -----

Footer Page 5 of 126.




Header Page 6 of 126.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: VĂN – LỚP 6
(Thời gian làm bài 90 phút)
Câu 1. (2,0 điểm)
Cho khổ thơ sau:
“Ra thế
Lượm ơi!..”

a) Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, tác giả của bài thơ đó là ai?
b) Có ý kiến cho rằng đây là khổ thơ hay và độc đáo của bài thơ. Em hãy viết đoạn văn
nêu cái hay, cái đẹp của khổ thơ đó.
Câu 2. (3,0 điểm)
a) Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví dụ.
b) Xác định chủ ngữ và vị ngữ của những câu sau. Cho biết câu nào là câu trần thuật đơn
có từ là.
– Bé Quỳnh thỉnh thoảng lại reo lên.
(Bức tranh của em gái tôi)
– Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
– Tre là cánh tay của người nông dân.
(Cây tre Việt Nam)
c) Xác định và gọi tên phép tu từ được sử dụng trong các câu văn sau:
– Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi,
và cát lại vàng giòn hơn nữa.

(Cô Tô- Nguyễn Tuân)

– Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách.

Footer Page 6 of 126.


Header Page 7 of 126.
(Hồ Chí Minh)
Câu 3. (5,0 điểm)
Dựa vào văn bản “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới, và những hiểu biết về cây tre trong
đời sống, em hãy viết một bài văn tả cây tre Việt Nam.


Footer Page 7 of 126.


Header Page 8 of 126.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 LỚP 6 MÔN VĂN
Câu 1 (2 điểm)
a.
– Mức tối đa (0.5đ): Học sinh trả lời được:
– Khổ thơ trích trong bài thơ “Lượm” (0.25đ)
– Tác giả của bài thơ là: Tố Hữu (0.25đ)
– Mức chưa tối đa (0.25đ):Trả lời được một trong hai ý ở mức tối đa.
– Mức chưa đạt: Làm sai hoặc không làm.
– Mức tối đa (1.5đ): Học sinh viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt lưu loát và
đảm bảo các ý sau:
+ Nghệ thuật (0,5) : Đây là một câu thơ rất độc đáo trong bài. Câu thơ bốn chữ bị ngắt
làm đôi. Câu thơ tự nó vỡ ra thành hai nhịp, tự nó cắt rời với những khoảng trống xót xa.
“Ra thế” thuộc về câu chuyện chú bé hi sinh, còn “Lượm ơi!” là tiếng khóc thầm thì bật
lên thành nức nở.
+ Nội dung (1,0): Câu thơ ngắt đôi như tiếng nấc nghẹn ngào, thương xót. Thể hiện sự
ngỡ ngàng, tình cảm tiếc thương đau đớn của tác giả khi nghe tin Lượm hi sinh.
– Mức chưa tối đa (0.25; 0.5; 0.75; 1….1.25đ): Trả lời được một trong hai ý ở mức tối đa.
– Mức chưa đạt: Không biết viết đoạn văn hoặc không làm.
Câu 2 (3 điểm)
a.


Mức tối đa (0.5đ): Học sinh trả lời được câu trần thuật đơn và nêu được ví dụ.

+ Khái niệm: Câu Trần thuật đơn là câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả
hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. (0.25đ)

+ Ví dụ: Chúng em đang học. (0.25đ)
– Mức chưa tối đa (0.25đ):Trả lời được một trong hai ý ở mức tối đa.
– Mức chưa đạt: Làm sai hoặc không làm.
Footer Page 8 of 126.


Header Page 9 of 126.


Mức tối đa (1đ): Học sinh xacs định được các thành phần câu và chỉ ra đâu là câu trần

thuật đơn có từ là.
– Bé Quỳnh // thỉnh thoảng lại reo lên. (0.25đ)
CN

VN

– Người ta // gọi chàng là Sơn Tinh. (0.25đ)
CN

VN

– Tre // là cánh tay của người nông dân. (0.25đ)
CN

VN

– Chỉ ra được câu trần thuật đơn có từ là (0.25đ)
Tre // là cánh tay của người nông dân.
– Mức chưa tối đa(0.25đ; 0.5; 0.75):Trả lời được một trong các ý ở mức tối đa.

– Mức chưa đạt: Làm sai hoặc không làm.
c.
– Mức tối đa (1.5đ): Học sinh chỉ ra được các hình ảnh có sử dụng các biện pháp tu từ và
chỉ được các kiểu của biện pháp đó (Mỗi hình ảnh, mỗi kiểu được (0.25đ) .
– Biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (1đ)
+ Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi,
và cát lại vàng giòn hơn nữa.
– Biện pháp tu từ hoán dụ (Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng) (0.5đ)
+ Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách.
– Mức chưa tối đa (0.25; 0.5; 0.75; 1; 1.25đ):Trả lời được một trong các ý ở mức tối đa.
– Mức chưa đạt: Làm sai hoặc không làm.
Câu 3. Bài văn tả cây tre Việt Nam.
Tre xanh
Xanh tự bao giờ?

Footer Page 9 of 126.


Header Page 10 of 126.
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh
Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre
đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu
đời của nhân dân Việt Nam.
Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước “Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn
Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi…. đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy
chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ một mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre
không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm
măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn
cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún
nhường như chí khí bất khuất của con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng

tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy; dưới
bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời… “giang chẻ lạt,
buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre,
bóng nứa”. Cứ thế,tre trở thành một người bạn thân thiết không thể thiếu của nông dân
Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que
chuyền đánh chắt bằng tre”, những cụ già bên chiếc chiếu tre… tất cả các hình ảnh đó đã
trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng. Đến
khi người phải đánh giặc hảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con
người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy
tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù. Tre như tiếp thêm lòng
dũng cảm cho người, giúp người dựng nên “thành đông Tổ quốc…”
Mai đây, trên đất nước ta, sắt thép có nhiều hơn tre nứa thì tre vẫn là người bạn chung
thủy, sắt son.

Footer Page 10 of 126.


Header Page 11 of 126.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KIỂM TRA HỌC KỲ II

HUYỆN ĐẠI THÀNH

NĂM HỌC HỌC 2015 - 2016
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài gồm 01 trang)

Câu 1 (2,0 điểm):

a) Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa biện pháp tu từ ẩn dụ và biện pháp tu từ hoán dụ.
b) Xác định hình ảnh ẩn dụ trong câu sau và cho biết tác dụng của nó trong việc diễn đạt nội
dung.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương, Viếng lăng Bác)
Câu 2 (3,0 điểm):
a) Viết tiếp những câu thơ còn thiếu trong hai khổ bài thơ “Lượm” (Tố Hữu).
Chú bé loắt choắt
..............................
Nhảy trên đường vàng.
b) Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Lượm” (Tố Hữu).
c) Trình bày giá trị nghệ thuật và nội dung trong hai khổ thơ trên.
d) Việc lặp lại hai khổ thơ trên ở cuối bài thơ “Lượm” (Tố Hữu) có ý nghĩa gì?
Câu 3 (5,0 điểm):
Hãy miêu tả khung cảnh quê hương em vào một buổi sáng đầu xuân.
-----------------

Footer Page 11 of 126.


Header Page 12 of 126.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM

HUYỆN ĐẠI THÀNH

KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC HỌC 2015 - 2016

Môn: Ngữ văn 6

Câu, ý

Đáp án

Câu 1

* Mức tối đa:

a

- Giống: ẩn dụ và hoán dụ đều là gọi tên sự vật, hiện tượng này

(1.0 điểm)

bằng tên của sự vật hiện tượng khác nhằm làm tăng sức gợi hình,

Biểu điểm

0,5

gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Khác:

0,5

+ Ẩn dụ: Giữa các sự vật trong ẩn dụ có mối quan hệ tương đồng.
+ Hoán dụ: Giữa các sự vật trong hoán dụ có mối quan hệ gần gũi.
* Mức chưa tối đa:

- Học sinh mới chỉ ra được điểm giống nhau hoặc khác nhau.
- Trình bày chưa được đầy đủ, rõ ràng...
* Không đạt:

0,25-0,75

- Học sinh làm sai hoặc không làm bài.

0
b

* Mức tối đa:

(1.0 điểm)

- Hình ảnh ẩn dụ: hình ảnh mặt trời trong câu thơ thứ hai - Bác Hồ.

0,25

- Tác dụng:
+ Hình ảnh Bác hiện lên rất lớn lao, vĩ đại, trường tồn, vĩnh cửu...
+ Thể hiện lòng tôn kính, biết ơn sâu sắc của nhà thơ cũng như của

0,5

nhân dân ta dành cho Bác
* Mức chưa tối đa:
Học sinh chỉ ra được hình ảnh ẩn dụ mà chưa phân tích được tác
dụng hoặc ngược lại


Footer Page 12 of 126.

0,25


Header Page 13 of 126.
* Không đạt: Xác định sai hoặc không làm bài

0,25-0,75

0
Câu 2

* Mức tối đa:

a

Học sinh viết lại đầy đủ, chính xác những câu thơ còn thiếu trong

(0,5 điểm)

hai khổ thơ.

0,5

* Mức chưa tối đa:
Học sinh viết chưa đầy đủ, còn sai chính tả...

0,25


* Không đạt:
Học sinh không làm bài hoặc viết sai hoàn toàn những câu thơ còn

0

thiếu.
b

* Mức tối đa: Trình bày được hoàn cảnh sáng tác bài thơ Lượm

(0,5 điểm)

(Tố Hữu)
Sáng tác năm 1949, trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân

0,5

Pháp.
* Mức chưa tối đa: Học sinh chưa nêu được đầy đủ các ý như trên.

0,25

* Không đạt: Làm sai hoặc không làm bài
0
c

* Mức tối đa:

(1,5 điểm)


- Nghệ thuật: Nhịp thơ nhanh, nhiều từ láy, so sánh...

0,5

- Nội dung:
+ Khắc họa hình ảnh chú bé Lượm nhanh nhẹn, vui tươi, hồn nhiên, 0,5
yêu đời.
+ Thể hiện tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả đối với chú bé

0,5

Lượm.
* Mức chưa tối đa:
Chưa đủ ý như đã nêu trên hoặc trình bày chưa được rõ ràng.

0,25-1,25

* Không đạt:
Học sinh làm bài sai hoặc không làm bài.
d

Footer Page 13 of 126.

* Mức tối đa:

0


Header Page 14 of 126.
(0,5 điểm)


Chỉ ra được ý nghĩa của việc lặp lại hai khổ thơ: khẳng định Lượm

0,5

vẫn còn sống mãi trong lòng nhà thơ, còn mãi với quê hương, đất
nước.
* Mức chưa tối đa:
Chưa đủ ý như đã nêu trên hoặc trình bày chưa được rõ ràng.

0,25

* Không đạt:
Học sinh làm bài sai hoặc không làm bài.
Câu 3

* Yêu cầu chung:

(5,0 điểm)

1. Về kĩ năng:

0

- Biết cách làm bài văn miêu tả: miêu tả cảnh thiên nhiên (có thể
kết hợp cảnh sinh hoạt).
- Bố cục hợp lí, rõ ràng; diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, không mắc lỗi
chính tả, dùng từ, đặt câu.
2. Về nội dung: Lựa chọn được các hình ảnh tiêu biểu, sắp xếp các
hình ảnh một cách hợp lý; có sự so sánh, liên tưởng, tưởng tượng,

nhận xét... phù hợp làm bài viết thêm hấp dẫn.
* Các tiêu

* Mức tối đa:

chí về nội

- Giới thiệu không gian, thời gian, địa điểm (quê hương, buổi sáng

dung (4

đầu xuân).

điểm)

- Có sáng tạo trong cách giới thiệu.

Mở bài

*Mức chưa tối đa:

(0,5điểm)

0,5

0,25

Hs biết cách dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nhưng chưa hay, còn mắc lỗi
về diễn đạt, dùng từ.
* Không đạt: Lạc đề, mở bài không đạt yêu cầu, sai cơ bản về


0

kiến thức hoặc không có mở bài.
Thân bài

* Mức tối đa:

(3,0 điểm)

Miêu tả cảnh thiên nhiên (có thể kết hợp cảnh sinh hoạt của con
người) theo một trình tự hợp lý. Chú trọng miêu tả các hình ảnh đặc
trưng của mùa xuân, có thể là: mưa xuân lất phất; cây cối đâm chồi
nảy lộc; hoa đào, hoa mai… đua nhau khoe sắc, tỏa hương…; chim
chóc véo von trên cành; trẻ em khoe áo mới; mọi người đi chúc
tết…

Footer Page 14 of 126.

3,0


Header Page 15 of 126.
* Mức chưa tối đa: Hs trình bày được những ý cơ bản nêu trên
nhưng chưa hay và chưa sâu sắc, còn mắc lỗi chính tả, diễn đạt,

0,25 - 2,75

dùng từ.
* Không đạt: Lạc đề, sai cơ bản về kiến thức hoặc không có phần

thân bài.
Kết bài

* Mức tối đa:

(0,5 điểm)

- Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ...

0

0,5

- Diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc.
* Mức chưa tối đa: Nêu cảm nghĩ còn sơ sài, chưa sâu sắc.

0,25

* Không đạt: Lạc đề, kết bài không đạt yêu cầu, sai cơ bản về

0

kiến thức hoặc không có kết bài..
* Các tiêu

* Mức tối đa: HS viết được một bài văn có bố cục 3 phần: MB,

chí khác

TB, KB; các ý được sắp xếp một cách hợp lý, chữ viết rõ ràng,


(1,0 điểm)

trình bày sạch đẹp, khoa học…

1. Hình

* Mức chưa tối đa: Các ý sắp xếp chưa được hợp lý, còn mắc

thức: (0,5

nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ…

điểm)

* Không đạt: Không viết theo cấu trúc bài văn miêu tả, chữ viết

0,5

0,25

0

xấu, sai quá nhiều lỗi ngữ pháp, lỗi chính tả.
2. Sáng

* Mức tối đa:

tạo (0,5


+ Có sáng tạo trong miêu tả.

điểm)

+ Lời văn giàu cảm xúc.

0,5

+ Sử dụng từ ngữ có chọn lọc.
+ Vận dụng linh hoạt các yếu tố biểu cảm; liên tưởng, tưởng tượng,
so sánh, nhận xét phù hợp...
* Mức chưa tối đa: Học sinh chưa thể hiện đầy đủ các yêu cầu

0,25

trên.
* Không đạt: Bài làm chưa có sự sáng tạo.

Footer Page 15 of 126.

0


Header Page 16 of 126.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỊNH QUÁN
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2015 - 2016
MÔN: VĂN – LỚP 6
Thời gian làm bài 90 phút
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn những chữ cái đúng nhất.
Câu 1.Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?
A. Người kể chuyện.

B. Chị Cốc.

C. Dế Mèn.

D. Dế Choắt.

Câu 2. Nét độc đáo của cảnh vật trong “Sông nước Cà Mau” là gì?
A. Kênh rạch bủa giăng chi chít.
B. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ.
C. Chợ nổi trên sông.
D. Kết hợp cả A, B và C.
Câu 3: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” là:
A. tả cảnh sông nước.

B. tả người lao động.

C. tả cảnh sông nước miền Trung.
Khoanh tròn những chữ cái đúng
Câu 4: Trong văn miêu tả, thao tác nào là cần thiết?
A. Quan sát
B. Liên tưởng
C. Thuật việc
D. Tả cảnh
Câu 5: Câu văn: “Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ” sử dụng
loại so sánh nào?


Footer Page 16 of 126.


Header Page 17 of 126.
A. người với người

B. vật với người

C. Vật với vật

D. Cái cụ thể với cái trừu tượng

Câu 6: Dòng nào là vị ngữ của câu: “Tre là cánh tay của người nông dân”?
A. là
B. là cánh tay
C. Cánh tay của người nông dân
D. là cánh tay của người nông dân
Câu 7: Câu “Tre là cánh tay của người nông dân” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào?
A. câu định nghĩa

B.câu giới thiệu

C.câu đánh giá

D. câu miêu tả

Câu 8: Trong câu văn “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù”. Tác giả đã sử
dụng biện pháp tu từ nào?
A. ẩn dụ


B. nhân hóa

C. so sánh

D. hoán dụ

Khoanh tròn những chữ cái đúng
Câu 9. Thái độ của người anh khi tài năng của em gái được bộc lộ
A. Ngạc nhiên, vui vẻ

B. buồn vui, xúc động

C. buồn bã

D. đố kỵ

Câu 10. Trong các tình huống sau, tình huốg nào không phải viết đơn?
A. Em mắc khuyết điểm trong lớp học khiến cô giáo phải buồn lòng
B. Em bị ốm không đến lớp học được
C. Em muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh
D. gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí

Footer Page 17 of 126.


Header Page 18 of 126.
II. TỰ LUẬN
CÂU 1: (2 đ) Thế nào là nhân hóa? Nêu tác dụng của nhân hóa? Lấy ví dụ
CÂU 2 (5 đ). Hãy tả khung cảnh quê hương em vào một buổi sáng đầu xuân.


Footer Page 18 of 126.


Header Page 19 of 126.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1.
Nhân hóa là biến sự vật thành con người bằng cách gán cho nó những hoạt động, tính
cách, suy nghĩ.giống như con người, làm cho nó trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi, sống
động và có hồn hơn
Ví dụ: – Con gà trống biết tán tỉnh láo khoét, biết mời gà mái đến để đãi giun
– Bác xe biết ngửi thấy mùi đất mới
Câu 2.
Quê hương tôi giờ đây lúc nào cũng đẹp. Nhưng đẹp hơn cả vẫn là buổi bình minh vào
sáng đầu xuân ở làng quê tôi.
Chao ôi, cảnh buổi sáng đầu xuân thật tuyệt! Nó như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Ông
mặt trời lúc này vẫn còn say ngủ trong chiếc chăn mỏng của màn mây ấy thế mà mấy chú
chim đã dậy từ bao giờ, hót líu lo trên cành hòa nhịp với loa pjongs thanh của hợp tác xã
tạo nên một bản nhạc du dương trầm bổng đón chào một ngày xuân mới. Tôi tung tăng
chạy nhảy như một con sáo nhỏ ra đầu làng để tận hưởng bầu không khí trong lành, mát
mẻ của làng quê. Một lúc sau, phía đằng đông, ông mặt trời thức dậy, vứt bỏ chiếc chăn
mỏng, ông vươn vai, ban phát những tia nắng xuân vàng dịu xuống vạn vật. Tôi như nghe
thấy tiếng cựa mình của cỏ cây, hoa lá trước sắc xuân. Cây nào cây ấy cũng đều chọn cho
mình bộ quần áo đẹp nhất để đón chào xuân mới. Nhìn cảnh quê hương lúc này như một
lẵng hoa đầy mầu sắc. Chúng như đang lượn vòng trong các cành cây, như đang nô đùa,
nhảy nhót dưới ánh nắng của mùa xuân. Bên lũy tre, cạnh bờ ao, cô gió đánh nhịp cho lá
cây vui hát rì rào. Dưới mặt ao, ánh nắng chênh chếch chiếu xuống làm mặt ao lóng la
lóng lánh như người ta vừa giát một mẻ vàng mới luyện song. Đứng giữa cánh đồng lúa,
tôi như tưởng tượng mình đang lạc vào một thế giới cổ tích. Một mùa xuan đầy sức sống
đang về trên quê hương tôi. Quê hương tôi thật đẹp phải không các bạn? Tôi mong ước
quê mình mãi đẹp dưới sắc xuân.Ôi, quê mình vào buổi sáng đầu xuân đẹp quá, đẹp quá

đi!
Tôi thật sung sướng và tự hào khi được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất yêu dấu này. Tôi
sẽ cố gắng học thật giỏi để sau này xây dựng quê hương ngày càng tươi đẹp hơn.

Footer Page 19 of 126.


PHÒNG
GD&ĐT HẢI LĂNG
Header Page
20 of 126.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)

ĐỀ SỐ 1

Câu 1 (2 điểm):
a) Thế nào là ẩn dụ? Cho ví dụ?
b) So sánh ẩn dụ với hoán dụ?
c) Xác định ẩn dụ trong các ví dụ sau:
Ví dụ 1:

“Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.
Ví dụ 2:

(Hoàng Trung Thông)


“Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,

Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào”.

(Nguyễn Bính)

Câu 2 (2 điểm):
a) Thế nào là thành phần chính và thành phần phụ của câu?
b) Nêu khái niệm vị ngữ? Đặt một câu có đầy đủ thành phần chính và chỉ rõ vị ngữ?
c) Xác định các vị ngữ trong câu: “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.”
Câu 3 (6 điểm): Hãy tả lại một đêm trăng đẹp ở quê em.
................................................................................

Footer Page 20 of 126.


Header Page 21 of 126.
PHÒNG GD&ĐT
HẢI LĂNG

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN 6

Câu 1 (2 điểm):
a) Thế nào là ẩn dụ? Cho ví dụ?
b) So sánh ẩn dụ với hoán dụ?
c) Xác định ẩn dụ trong các ví dụ sau:
Ví dụ 1:


“Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.
Ví dụ 2:

(Hoàng Trung Thông)

“Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,

Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào”.

(Nguyễn Bính)

a) Học sinh nêu đúng khái niệm ẩn dụ được 0,5đ (sai không cho điểm):
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó
nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
+ Cho ví dụ về ẩn dụ đúng được 0,5đ (sai không cho điểm).
b) So sánh ẩn dụ/hoán dụ đúng được 0,5đ (sai không cho điểm).
- Giống nhau: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
- Khác nhau:
+ Ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể là tương đồng về: hình thức; cách thức thực hiện;
phẩm chất; cảm giác.
+ Hoán dụ: Dựa vào quan hệ tương cận. Cụ thể: bộ phận - toàn thể; vật chứa đựng - vật bị chứa
đựng; dấu hiệu của sự vật - sự vật; cụ thể - trừu tượng.
c) Xác định ẩn dụ đúng được 0,5đ (mỗi VD 0,25đ, sai không cho điểm).
VD1) Ẩn dụ:
 sỏi đá: đất xấu, bạc màu, đất đồi núi - thiên nhiên khắc nghiệt.
 cơm: lương thực, cái ăn cho con người - thành quả lao động.
 Ca ngợi lao động, sức sáng tạo của con người trước thiên nhiên khắc nghiệt.

VD2) Ẩn dụ: cau, trầu: chỉ người đang yêu, đang nhớ nhau - cách nói lấp lửng, bóng gió trong
tình yêu đôi lứa.
Footer Page 21 of 126.


Header Page 22 of 126.

PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài 90 phút
(không tính thời gian giao đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm):
Chọn câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 7)
Câu 1. Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai?
“Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
A. Minh Huệ

B. Tố Hữu

C. Trần Đăng Khoa

D. Hồ Chí Minh

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:
A. Thuyết minh


B. Tự sự

C. Miêu tả

D. Biểu cảm

Câu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?
A. Trâu ơi ta bảo trâu này/Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
B. Áo chàm đưa buổi phân li/Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
C. Cả A và B có sử dụng phép nhân hóa
D. Cả A và B đều không sử dụng phép nhân hóa
Câu 4. Vị ngữ thường là:
A. Danh từ, cụm danh từ

B. Động từ, cụm động từ

C. Tính từ, cụm tính từ

D. Tất cả đều đúng

Câu 5. Chủ ngữ và vị ngữ của câu “Chim ri là dì sáo sậu” là:
A. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: sáo sậu

B. Chủ ngữ: sáo sậu; vị ngữ: chim ri

C. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: là dì sáo sậu

D. Tất cả đều đúng

Câu 6. Muốn tả người cần chú ý đến các yếu tố nào dưới đây?

A. Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu
B. Xác định đối tượng cần tả, trình bày kết quả quan sát đó theo thứ tự
C. Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự
D. Cả 3 câu trên đều sai

Footer Page 22 of 126.


Header Page 23 of 126.
Câu 7. Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn?
A. Em muốn vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
C. Xin miễn giảm học phí

B. Em bị ốm không đi học được
D. Em gây mất trật tự trong giờ học

PHẦN II. TỰ LUẬN (6,5 điểm)
Câu 8 (1,0 điểm). Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu dưới đây (gạch dưới và ghi cụ thể: CN, VN):
Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
Câu 9 (5,5 điểm). Hãy tả hình ảnh một người thân mà em hằng kính yêu (ông, bà, cha, mẹ...).
----------Hết-----------

Footer Page 23 of 126.


Header Page 24 of 126.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN 6
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm
Câu


1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

A

D

A

D

C

B

D


PHẦN II. TỰ LUẬN (6,5 điểm)
Câu

Thang

Đáp án và hướng dẫn chấm

điểm

Chú mày / hôi như cú mèo thế này, ta / nào chịu được.
CN1

VN1

CN2

VN2

- Mức tối đa (1,0 điểm): Xác định đúng 4 phần như trên.
- Mức chưa đạt:
1,0

8
+ Cho 0,75 điểm: Xác định đúng được 3/4 phần như trên;
+ Cho 0,5 điểm: Xác định đúng được 2/4 phần như trên;
+ Cho 0,25 điểm: Xác định đúng được ¼ phần như trên.
- Mức không đạt: Xác định sai không đúng như trên, hoặc không làm.

Yêu cầu về kĩ năng: Viết đúng kiểu bài tả người; bố cục đầy đủ, chặt chẽ; diễn đạt trong

sáng, giàu hình ảnh; viết câu, đoạn đúng chính tả, ngữ pháp.
Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn là tả
về người thân được nổi bật, thể hiện lòng kính yêu sâu sắc với người đó; tuy nhiên cần
đảm bảo một số yêu cầu sau:
Mở bài: Giới thiệu về đối tượng được miêu tả
9

0,5

Thân bài:
- Miêu tả khái quát: Tuổi tác, chiều cao, nước da...
- Miêu tả chi tiết:
+ Những nét nổi bật về ngoại hình, tính tình, sở thích…
+ Mắt, mũi, miệng, nụ cười…
+ Cử chỉ, hành động, lời nói…
+ Quan hệ, ứng xử trong gia đình và xã hội...

Footer Page 24 of 126.

4,5


Header Page 25 of 126.
Kết bài: Cảm nghĩ về đối tượng được miêu tả.

0,5

Đánh giá cho điểm:
- Mức tối đa (5,5 điểm): Bài làm đảm bảo các yêu cầu trên.
- Mức chưa tối đa:

+ Cho 4,5 – 5,25 điểm: Đạt được các yêu cầu trên nhưng trình bày chưa thật rõ ràng;
+ Cho 3,5 – 4,25: Bài làm cơ bản đạt được các yêu cầu trên nhưng còn thiếu một vài ý;
trình bày còn lỗi về kĩ năng, phương pháp;
+ Cho 2,0 – 3,25: Bài làm đáp ứng được 1/2 yêu cầu trên, còn mắc lỗi diễn đạt, trình
bày; lỗi về kĩ năng, phương pháp;
+ Cho 0,25 – 1,75: Các mức còn lại.
Mức không đạt (0 điểm): Bài làm sai lạc những yêu cầu nêu trên; hoặc bỏ giấy trắng,
không làm bài.

Trên đây chỉ là hướng dẫn chấm, giám khảo cần căn cứ vào bài làm thực tế của học sinh để
chấm cho chính xác, linh hoạt; điểm toàn bài lẻ đến 0,5.

Footer Page 25 of 126.


×