Header Page 1 of 126.
BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN VẬT
LÝ LỚP 6 NĂM 2015-2016
Footer Page 1 of 126.
Header Page 2 of 126.
1. Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2015-2016 – Trường
THCS Phổ Văn
2. Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2015-2016 – Trường
THCS Phước Ninh
3. Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2015-2016 – Trường
THCS Quảng Long
4. Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2015-2016 – Trường
THCS Thượng Thôn
Footer Page 2 of 126.
Header Page 3 of 126.
TRƯỜNG THCS PHỔ VĂN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM 2015-2016
MÔN: VẬT LÍ - 6
Thời gian làm bài: 45 phút
I/ Trắc nghiệm: (4đ) Chọn ý đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 1: Ròng rọc động là một trong những máy cơ đơn giản, giúp thực hiện công việc được dễ dàng
hơn. Dùng ròng rọc động ta được lợi gì?
A. Lợi về cường độ lực.
C. Lợi về hướng của lực.
B. Lợi về đường đi.
D. Lợi cả về lực và đường đi.
Câu 2: Hơ nóng chiếc vòng kim loại trên ngọn lửa đèn cồn. Sau một thời gian hiện tượng gì xảy ra?
A. Khối lượng của chiếc vòng tăng.
B. Trọng lượng của chiếc vòng tăng
C. Thể tích của chiếc vòng tăng.
D. Cả trọng lượng và thể tích của chiếc vòng đều tăng.
Câu 3: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách
làm đó:
A. Để dễ dàng tu sửa cầu.
C. Để tạo thẩm mĩ.
B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.
D. Vì cả ba lí do trên.
Câu 4: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì:
A. Bê tông và thép không bị nở vì nhiệt.
C. Bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép.
B. Bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép.
D. Bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.
Câu 5: Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại, muốn tách rời hai cốc ra, ta làm cách nào trong
các cách sau:
A. Ngâm cốc dưới vào nước nóng,cốc trên vào nước lạnh.
B. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.
C. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên vào nước nóng.
Footer Page 3 of 126.
Header Page 4 of 126.
D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.
Câu 6: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên.
C. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.
D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Câu 7: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau:
A. Các chất khi co dãn…(1)……….mà bị ngăn cản có thể gây ra…(2)……………….
B. Trong nhiệt giai Xen-xi út nhiệt độ của nước đá đang tan là…(3)……và của hơi nước đang sôi
là…(4)………..
Câu 8: Ghép các nội dung ở cột bên trái tương ứng với các nội dung ở cột bên phải:
A. Nhiệt kế rượu dùng để đo:
a. Nhiệt độ cơ thể.
B. Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo:
b. Nhiệt độ khí quyển.
c. Nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động.
d. Nhiệt độ các vật trong phòng thí nghiệm.
II/ Tự luận: (6đ)
Câu 1: Khi nung nóng một lượng chất rắn thì khối lượng riêng của nó tăng hay giảm? Tại sao?
Câu 2: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào
cốc thuỷ tinh mỏng.
Câu 3: Khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,015mm. Nếu
tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng
đồng dài 40m ở nhiệt độ 500C sẽ có độ dài là bao nhiêu?
Footer Page 4 of 126.
Header Page 5 of 126.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ Trắc nghiệm: (4đ) Mỗi ý đúng được 0,5 đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
Ý
chọn
A
C
B
D
A
D
7
8
(1)
(2)
(3)
(4)
Vì
lực
00 C
1000C
nhiệt
lớn
Ab
Bd
II/ Tự luận: (6đ)
Câu 1 (2đ): Khối lượng riêng giảm vì: D = m/V mà khi đun nóng thì khối lượng m luôn giữ nguyên
không đổi còn thể tích V tăng nên D giảm.
Câu 2 (2đ) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì phần bên trong cốc nóng trước nên nở ra
trước còn phần bên ngoài cốc chưa nóng kịp, do đó phần cốc bên trong nở ra bị phần bên ngoài ngăn
cản nên sinh ra lực làm vỡ cốc.
Câu 3 (2đ) - Tính được chiều dài của 40m dây đồng tăng thêm khi nhiệt độ tăng thêm 10C là:
40 x 0,015 = 0,6 mm. (0,5đ)
- Tính được chiều dài của 60m dây đồng tăng thêm khi nhiệt tăng thêm 500C là
0,6 x 50 = 30mm. = 0,03m (0,5đ)
- Vậy chiều dài của dây đồng khi ở nhiệt độ 500C là:
40 + 0,03 = 40,03 m. (1đ)
Footer Page 5 of 126.
Header Page 6 of 126.
PHÒNG GD&ĐT NÔNG SƠN
KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS PHƯỚC NINH
NĂM HỌC: 2015-2016
Họ và tên: ……………………………...
MÔN: VẬT LÝ 6
Lớp: ……
Thời gian làm bài: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM (6,0đ)
Phần A (3,25đ). Đọc kỹ đề và các phương án trả lời rồi khoanh tròn chữ cái (A, B, C, D) trước
phương án trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Máy cơ đơn giản chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng là:
A. Ròng rọc cố định
B. Đòn bẩy
C. Mặt phẳng nghiêng
D. Ròng rọc động
Câu 2: Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao, để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn trọng
lượng của vật thì người ta dùng máy cơ đơn giản nào trong số các máy sau đây?
A.Mặt phẳng nghiêng
B. Đòn bẩy
C. Ròng rọc động
D. Ròng rọc cố định
Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách sắp xếp nào đúng:
A. Sắt, nước, không khí
B. Không khí, sắt, nước
C. Nước, không khí, sắt
D. Không khí, nước, sắt.
Câu 4: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hầu hết các chất nở ra khi nóng lên.
B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Câu 5. Một băng kép làm từ hai kim loại sắt và đồng, sau khi nung nóng một thời gian nó sẽ cong về
phía:
A. Kim loại tiếp xúc nhiệt
B. Thanh kim loại bằng đồng
C. Thanh kim loại bằng sắt
D. Tuỳ thuộc thời gian đốt nóng
Câu 6. Khi nung nóng một vật rắn thì khối lượng riêng của vật giảm vì:
A. Thể tích của vật tăng, khối lượng của vật không thay đổi
B. Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không thay đổi
C. Thể tích của vật giảm, khối lượng của vật tăng
D. Thể tích của vật tăng, khối lượng của vật không thay đổi
Footer Page 6 of 126.
Câu 7. Chọn câu trả lời đúng để điền vào chỗ………….trong câu sau đây:
Header Page 7 of 126.
Sự co dãn (1)………………. khi bị ngăn cản có thể gây ra (2)………………….
A. (1): Vì nhiệt, (2): những lực rất lớn
B. (1): Vì nhiệt, (2): những lực rất nhỏ
C. (1): Vì khí hậu, (2): những lực rất nhỏ
D. (1): Vì khí hậu, (2): những lực rất lớn
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Sự tạo thành sương mù.
C. Sự tạo thành hơi nước
D. Sự tạo thành mây.
Câu 9: Khi đun nước ở nhà, các hiện tượng nào cho ta biết là nước sôi?
A. Mặt nước xáo động mạnh
B. Nghe thấy tiếng nước reo
C. Có khói bốc lên ở vòi ấm
D. Cả 3 hiện tượng trên
Câu 10. Dùng nhiệt kế rượu không thể đo được nhiệt độ nào sau đây?
A. Nhiệt độ sôi của nước
B. Nhiệt độ không khí trong phòng
C. Nhiệt độ cơ thể người
D. Nhiệt độ của nước đá đang tan
Câu 11. Khi Mặt trời lên sương, ta thấy lạnh. Kêt luận nào sau đây là đúng?
A. Hơi nước từ cơ thể ta thoát ra
B. Sương tan làm giảm nhiệt độ của môi trường
ngoài
C. Khi sương tan cơ thể bị ẩm
D. Khi đó ta tiếp xúc nhiều với hơi nước
Câu 12. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng
chảy?
A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước lạnh
B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu
D. Đúc một cái chuông đồng
Câu 13. Vì sao cốt của các trụ bê tông lại làm bằng thép mà không làm cốt trụ bê tông bằng
các kim loại khác?
A. Vì thép không bị gỉ.
C. Vì thép giá thành thấp.
B. Vì thép có độ bền cao.
D. Vì thép và bê tông nở vì nhiệt như nhau.
Phần B. (2,75 đ). Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ (.........) trong các câu sau đây:
Câu 14: Băng kép gồm 2 thanh (1)........…………....… có bản chất (2).............…………… được tán
chặt vào với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì
(3)
........……………………………… khác nhau nên băng kép bị
(4)
........…………..………………Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc
(5)
........…………… ………………………
Footer Page 7 of 126.
Câu 15:
Header Page 8 of 126.
a. Trong nhiệt giai Xen xi út nhiệt độ của nước đá đang tan là (6)........…………… của hơi nước
đang sôi là (7)........……………
b. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là (8)........…………… của hơi nước
đang sôi là (9)........……………
c. Trong nhiệt kế y tế, nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là (10)........……………, nhiệt độ cao nhất
ghi trên nhiệt kế là (11)........……………
II. TỰ LUẬN: (4,0đ)
Câu
Nhiệt kế dùng để làm gì? Trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và cách chia độ
1: (2,0
của nhiệt kế dùng chất lỏng?
đ)
Câu
Tại sao người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm
2: (1,0
tách biệt với nhau bằng những khe để trống?
đ)
Câu
Tại sao khi bỏ hoa quả, thực phẩm vào tủ lạnh người ta thường gói kín chúng lại?
3: (1,0
(1,0đ)
đ)
Footer Page 8 of 126.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Header Page 9 of 126.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC : 2015-2016
MÔN: VẬT LÝ 6
I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Phần B (2,75 điểm) Điền đúng mỗi vị trí (.............): 0,25đ
Câu 14. (1): Kim loại.
(4): Cong lại
(2): Khác nhau
(5): Đóng ngắt mạch điện tự động.
Câu 15. (6): 0oC
(8): 32oF
(3): Dãn nở vì nhiệt
(7): 100oC
(9): 212oF
(10): 35oC
(11): 42oC
II. TỰ LUẬN: (4,0đ)
Câu
Trình bày
Điểm
Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
0,25đ
Nhiệt kế có cấu tạo gồm: bầu đựng chất lỏng, ống quản và thang chia độ.
Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên sự
0,5đ
dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
1
Cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng: Nhúng bầu nhiệt kế vào nước
0,25đ
đá đang tan, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống quản đó là vị trí
0oC; nhúng bầu nhiệt kế vào nước đang sôi, đánh dấu mực chất lỏng dâng
lên trong ống quản đó là vị trí 100oC. Chia khoảng từ 0oC đến 100oC thành
1,0đ
100 phần bằng nhau. Khi đó mỗi phần ứng với 1oC.
Đường đi bằng bêtông thường đổ thành từng tấm và đặt cách nhau bởi
2
những khe trống để khi nhiệt độ thay đổi thì chúng nở ra hay co lại mà
1,0đ
không làm hỏng đường.
3
Footer Page 9 of 126.
- Tủ lạnh có nhiệt độ thấp, phần lớn hơi nước đều ngưng tụ.
0,25đ
- Vì thế độ ẩm trong tủ lạnh thấp.
0,25đ
- Khi ta bỏ rau quả vào tủ, nếu không gói kín chúng lại thì rau quả bị bay
hơi nước dẫn đến héo úa.
0.25đ
- Mặt khác hơi từ thực phẩm sẽ làm cho tủ lạnh có mùi hôi.
0,25đ
Header Page 10 of 126.
PHÒNG GD-ĐT TX BA ĐỒN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM 2015-2016
TRƯỜNG THCS QUẢNG LONG
MÔN: VẬT LÍ 6
Thời gian 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm)
Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất chất rắn? Ví dụ và ứng dụng trong thực tế.
Câu 2: (1.5 điểm)
Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí?
Câu 3: (1.5 điểm)
Em hãy nêu kết luận về sự nóng chảy và sự đông đặc? Lấy ví dụ và ứng dụng trong thực tế?
Câu 4. (1.5 điểm)
Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Câu 5. (2 điểm)
a) Tính 40oC ứng với bao nhiêu oF.
b) Tính 212oF ứng với bao nhiêu oC.
Câu 6 (2 điểm)
Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được
bảng sau:
Thời gian (phút)
0
2
4
6
8
10
12
14
Nhiệt độ (oC)
-6
-3
0
0
0
3
6
9
Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
Footer Page 10 of 126.
Header Page 11 of 126.
Câu
1
HƯỚNG DẪN CHẤM
Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt
Điểm
1 điểm
khác nhau.
Ví dụ: quả cầu bằng thép khi đốt nóng thì thể tích của nó tăng lên.
2
Vận dụng: gắn các đường ray của xe lửa, làm cầu, làm tôn lợp nhà ...
1 điểm
- Giống nhau: các chất rắn và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
0.5 điểm
- Khác nhau: + Chất rắn khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau.
+ Chất khí khác nhau thì co dãn vì nhiệt giống nhau,
0.5 điểm
chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
0.5 điểm
3
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể
0.5 điểm
rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi
0.5 điểm
là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi
0.5 điểm
Ví dụ: Đúc tượng bằng đồng, chuông đồng, rèn dao, cuốc…
4
Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở
1.5 điểm
ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.
5
a) 40oC = 32oF + 40.1,8oF = 32oF + 72oF = 104oF
b) 212oF=
212 32 o
180 o
C=
C = 100oC
1,8
1,8
0
6
1 điểm
1 điểm
C
9
6
0
-3
2 điểm
-6
Footer Page 11 of 126.
0
2
4
6 8
10 12 14
phút
Header Page 12 of 126.
Footer Page 12 of 126.
Header Page 13 of 126.
PHÒNG GD&ĐT HÀ QUẢNG
TRƯỜNG THCS THƯỢNG THÔN
ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 6
Thời gian làm bài: 45’
Câu 1. (3 điểm)
Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao, muốn lực kéo vật lên càng nhỏ hơn trọng lượng của vật
thì phải thõa mãn điều kiện gì? Nêu các loại máy cơ đơn giản đã học?
Câu 2. (3 điểm)
a)
Thế nào là sự nóng chảy? Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn?
b)
So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn ,chất lỏng và chất khí?
Câu3. (3 điểm)
a)Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b) Tại sao vào mùa nóng cây rụng lá ?Tại sao ở những vùng sa mạc lá cây thường có dạng hình gai?
Câu 4: (1 điểm) Tính ra oC và oF trong các nhiệt độ sau:
a. 37oC = ….. oF
Footer Page 13 of 126.
b. 86oF = …. oC
Header Page 14 of 126.
Câu
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Đáp án
Điểm
- Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật nặng lên cao muốn lục kéo vật lên càng
nhỏ hơn trọng lượng của vật ta làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.
1
- Các máy cơ đơn giản gồm: Đòn bẩy, ròng rọc, mặt phẳng nghiêng
2đ
1đ
a) Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
1
Đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn:
Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng
chảy.
1
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
2
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
b) So sánh: Chất khí nở ra vì nhiệt nhiếu hơn chất lỏng.chất lỏng nở ta vì nhiệt nhiều
hơn chất rắn
1
a) Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
1
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt
3
thoáng của chất lỏng
1
b) Giải thích: Cây rụng lá vào mùa nắng để hạn chế sự bay hơi nước.
Ở những vùng sa mạc lá cây thường có dạng hình gai để giảm diện tích thoát nước.
a. 37oC = 0oC + 37oC
4
b. 86oF = (86oF – 32oF) : 1,8
= 32oF + 37 . 1,8oF
= 54oF : 1,8
= 32oF + 66,6oF = 98,6oF
= 30oC
Footer Page 14 of 126.
1
1