Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài tập Vật Lí 7 Cơ Bản và Nâng Cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.5 KB, 5 trang )

Câu 1: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm :
Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm, các điện tích dương chuyển động quanh hạt nhân.
Hạt nhân không mang điện tích, các điện tích dương và âm quay chung quanh hạt nhân.
Hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay chung quanh hạt nhân.
Hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích dương quay chung quanh hạt
nhân.
Câu 2: Chọn câu đúng:
Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B đẩy nhau.
Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì A và B đẩy nhau.
Nếu vật A tích điện dương và vật B tích điện âm thì A và B hút nhau. D- Nếu vật A tích điện
dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau.
Câu 3: Nếu A đẩy B, B đẩy C thì :
A- A và C có điện tích cùng dấu. B- A và C có điện tích trái dấu.
C- A, B, C có điện tích cùng dấu. D- B và C trung hoà.
Câu 4: Chọn câu đúng :
Một vật trung hoà về điện nếu mang nhiều điện tích dương hơn điện tích âm.
Một vật trung hoà về điện nếu mang điện tích âm bằng với điện tích dương.
Một vật trung hoà về điện nếu mang nhiều điện tích âm hơn điện tích dương.
Một vật trung hoà về điện nếu mất bao nhiêu điện tích âm thì nhận bấy nhiêu điện tích dương.
Câu 5 : Dùng một thanh thủy tinh đã được nhiễm điện đưa đến gần quả cầu kim loại treo trên
giá (hình vẽ). Ta thấy ban đầu quả cầu bò hút về thanh thủy tinh, sau khi quả cầu chạm vào
thanh thủy tinh thì nó lại bò đẩy ra. Em hãy giải thích tại sao ?
Câu 6: Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì :
A và C có điện tích trái dấu.
B và D có điện tích cùng dấu.
A và D có điện tích cùng dấu.
A và D có điện tích trái dấu.
Câu 7: Lấy thanh thuỷ tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa tích
điện âm. Sau đó ta thấy thanh thuỷ tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D. Thanh thuỷ tinh
nhiễm điện gì ? Các vật B, C, D nhiễm điện gì ? Giữa B và C, C và D, B và D xuất hiện lực
hút hay lực đẩy ?




Câu 1: Dòng điện là :
Dòng các điện tích chuyển động có hướng.
Dòng các điện tích dương hoặc điện tích âm chuyển động có hướng.
Dòng các điện tích dương và điện tích âm chuyển động có hướng.
Các câu trên đều đúng.
Câu 2: Chọn câu đúng :
Chỉ có các hạt mang điện dương chuyển động có hướng mới tạo ra dòng điện.
Chỉ có các êlectrôn chuyển động có hướng mới taọ ra dòng điện.
C- Chỉ khi nào vừa có
hạt mang điện dương và âm cùng chuyển động có hướng thì mới tạo ra dòng điện.
D- Các câu A, B, C đều sai.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không chính xác ?
Nguồn điện là nguồn cung cấp dòng điện lâu dài để các thiết bò điện có thể hoạt động.
Nguồn điện luôn có hai cực : âm và dương.
Bóng đèn bút thử điện sáng chứng tỏ có điện tích dòch chuyển qua nó.
Khi mắc bóng đèn vào mạch điện mà đèn không sáng thì nguyên nhân chính là do dây tóc
bóng đèn đã bò đứt.
Câu 4: Thiết bò nào sau đây là nguồn điện ?
A- Quạt máy.
B- Ăc-quy.
C- Bếp lửa.
D- Đèn pin.
Câu 5: Ở các xe đạp, có gắn thêm đi-na-mo,â khi bánh xe quay, đi-na-mô quay theo và phát ra
dòng điện làm sáng các bóng đèn. Tuy nhiên, ở một số xe nếu quan sát kó ta chỉ thấy chỉ có
một sợi dây được nối từ đi-na-mô đến bóng đèn.
Sở dó như vậy là vì :
Đi-na-mô thực chất không phải là một nguồn điện.
Đi-na-mô là một nguồn điện một cực, chỉ cần một dây nối đến bóng đèn là đèn sáng.

Đi-na-mô là một nguồn điện có hai cực như mọi nguồn điện khác, dây thứ hai là sườn xe đạp.
D - Các lập luận trên đều sai.


Câu 6 : Cho các mạch điện như sau.
Mạch điện làm cho bóng đèn sáng là :
A- 1, 2

B- 2, 3

C- 1, 3

D- 3, 4

Câu 7 : Điền tên các bộ phận trên
hai bóng đèn trong hình vẽ bên.

Câu 8: Hãy tìm cách nối các mạch điện sau đây để đèn sáng :

Câu 9: Thảo luận :
Một học sinh cho rằng, nếu trong cùng một vật dẫn điện, có hai dòng
hạt mang điện tích dương và âm như nhau, nhưng chuyển động ngược
chiều nhau thì dòng điện bằng không. Theo em, đúng hay sai ?
Câu 10: Em hãy kể ra ba nguồn điện tự
nhiên và ba nguồn điện nhân tạo.


BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: Chọn câu đúng:
A- Chiều dòng điện được quy ước là chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn

điện.
B- Chiều dòng điện được quy ước là chiều từ cực có đánh dấu + qua vật dẫn tới cực có đánh
dấu - của của viên pin.
C- Chiều dòng điện được quy ước là chiều từ cực có sơn màu đỏ qua vật dẫn tới cực có sơn
màu đen của bình ắc quy.
D- Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 2: Khi ngắt khoá K, bóng đèn mắc trong mạch
điện nào sau
đây sẽ tắt :
A- Đ1, Đ2
B- Đ2, Đ3, Đ4
C- Đ3, Đ4
D- Đ1, Đ3, Đ4
Câu 3: Ngắt điện nào sau đây hoạt động được :
A- 1 và 3
C- 1 và 4

B- 2 và 4
D- 3 và 4

Câu 4: Sơ đồ mạch điện nào sau đây tương ứng với
điện thực tế :

(MẠCH ĐIỆN THỰC TẾ)

A- 1 và 2
C- 1 và 3

B- 3 và 4
D- 2 và 4


Câu 5: Đây là hai loại ngắt điện thường dùng. Hãy nêu nguyên tắc
hoạt động và cho biết chúng thường
được ứng dụng vào những mạch điện nào ?
Câu 5: Từ mạch điện thực tế, hãy vẽ lại sơ đồ mạch điện :

mạch


(sơ đồ
a)
Câu 7: Các bóng đèn nào sau đây sẽ sáng ?

(sơ đồ
b)

Câu 8: Điốt phát quang
(LED – Light emitting
diode) là một linh kiện phát sáng khi có dòng diện đi qua theo chiều
như hình vẽ.

Nếu dòng điện có chiều ngược lại thì điốt không cho dòng
điện đi qua.
Em hãy cho biết trong mạch điện sau đây, các điốt nào sẽ phát
sáng ?

Câu 9: Ở đèn chiếu sáng của xe có 2 cách chiếu sáng đối với
một bóng đèn :
- Pha : chiếu sáng mạnh và xa, dùng để đi đường dài.
- Cốt : chiếu sáng gần, dùng để đi chậm, trên các đoạn đường

gồ ghề, nơi đông dân cư. Đặc biệt khi gặp xe ngược chiều, phải
dùng đèn cốt để tránh làm chói mắt tài xế xe đối diện, phòng
tránh nguy hiể m, đồng thời biểu thò sự tôn trọng và phép lòch sự
trên đường đi. Em hãy vẽ thêm các dây dẫn nối vào mạch điện
ở hình bên để đèn hoạt động được.



×